240 - page 15

11
THỨTƯ
9-9-2015
QUANGHUY
N
gành nông nghiệp
Việt Nam vẫn còn
cơ hội thay đổi để
cạnh tranh với các đối thủ
ngoại khi nước ta tham gia
vàoHiệp định Thươngmại
tự do (FTA).
Các chuyêngianhậnđịnh
như trên tại diễn đàn chinh
sach nông nghiêp “Tăng
cương tinh canh tranh trong
thi trương lua gao va chăn
nuôi Viêt Nam” do Trung
tâmChinhsachvaChiên lươc
nôngnghiêpnông thônmiên
Nam(SCAP),LiênminhNông
nghiệpvàTổchứcOxfam tại
Việt Nam phối hợp tổ chức
ngày8-9 tại TP.HCM.
Thuangười vì
mạnhai nấy làm
ÔngĐoànXuânTrúc,Phó
Chủ tịchHiệphộiChănnuôi
ViệtNam, nhấnmạnh trong
bối cảnh hội nhập, ngành
chănnuôi phải đổimới toàn
diện, trongđócó thứcănchăn
nuôi (TACN) bởi mặt hàng
này chiếm đến 60%-70%
giá thành sản phẩm ngành
này. Nếu không hạ thấp giá
thành thì ngành chăn nuôi
khó cạnh tranh.
Tuy nhiên, Chủ tịchHiệp
hội TACNViệt NamLê Bá
Lịch cho rằng: “Giá thành
TACNcủaViệtNamvẫncao
hơncácnướccóngànhchăn
nuôiphát triển trongkhuvực
như Thái Lan, Indonesia,
Malaysia.TháiLanquyđịnh
lợi nhuận đối với mặt hàng
này chỉ khoảng 5%, không
được cao hơn nhưng ởViệt
Nam thì không ai quản lý.
Lợi nhuận của các công ty
TACNViệt theo tính toán
của các chuyên gia lên đến
10%-15%. Đáng nói là các
thông tinvềchiphígiá thành
của các doanh nghiệp (DN)
hầunhưkhôngai có thể tiếp
cận và được công bố đúng.
Việcquyđịnh lợi nhuậncho
cácmặt hàng này nên làm”
- ôngLịch đề nghị.
CácDNTACNViệt thìcho
biếthọkhông thể tựđịnhgiá
đượcmà bắt buộc phải dựa
theogiácủacáccông tyFDI
để điều chỉnh giá nhằm thu
lợi nhuận. Điều này khiến
giáTACN cao.
Hạt gạo Việt Nam cũng
khôngkháhơn.ÔngNguyễn
ĐứcThành, GiámđốcViện
NghiêncứuKinh tếvàChính
sách (VERP), cho hay thị
trường xuất khẩu gạo Việt
Nam phụ thuộc ngày càng
nhiều hơn vàoTrungQuốc.
Các thị trường truyền thống,
lợi thế trướcđâybịđánhmất
vào tay các nước xuất khẩu
khác.Trongkhiđó,TháiLan
đa dạng hóa thị trường với
nhiều sản phẩm chất lượng
nêncó thếmạnh riêngởmỗi
thị trường từkhó tínhnhưMỹ,
Nhật, châuÂu,TrungQuốc
đến cấp thấp như châu Phi.
“Tìmkiếm thị trườngxuất
khẩugạochất lượngcaokhó
khăn. Không hình thành
được các thương hiệu gạo
choViệtNam.Giágạo trong
nướcphụ thuộcvàogiágạo
xuất khẩu. Các DN mạnh
ai nấy làm, tranhmua tranh
bán tạo cơ hội cho các nhà
nhập khẩu ép giá khiến giá
gạoViệt Nam có thời điểm
ởmức thấpnhất thếgiới.Đó
cũng là tình trạngchungcủa
cácDNxuất khẩunông thủy
sảnViệt Nam” - ôngThành
nêu thực trạng.
Nhập thứcăn
chănnuôi phải
trìnhbộ trưởng
LiênminhCácnhàsảnxuất
và sử dụng lao động trong
ngành thịtchâuÂu (UPEMI)
chohaycánhgà,móngheo,
ba rọi,xươngheo… lànhững
sản phẩm của các nhà xuất
khẩu thịt từ châu Âu đang
đượcưachuộngnhất tạiViệt
Nam.Lượngxuấtkhẩunhững
mặt hàngnàyvàoViệtNam
tăngmạnh trongnhữngnăm
gần đây.
Để sản phẩm chăn nuôi
Việt cạnh tranh được với
hàng ngoại nhập, ông Lê
Bá Lịch, Chủ tịchHiệp hội
TACNViệt Nam, cho rằng
cần có cơ chế tín dụng ưu
đãi thật sự chonôngnghiệp
nói chung và chăn nuôi nói
riêngvì lãi suất nôngnghiệp
dùđangởmức7%nhưng so
với các nước trong khu vực
vẫn cao (Trung Quốc 5%,
TháiLanchỉ3%).Đồng thời
nâng cao hàng rào kỹ thuật
bảovệ sảnxuất trongnước.
Một vấn đề khác là thủ
tụchànhchínhcòn rườm rà.
Một số công ty TACN cho
ThịtrườnggạoViệtNam
đangmấtdần
Giáthứcănchănnuôicaokéotheogiásảnphẩmchănnuôicao,khócạnhtranhvớinướcngoài.
Cácdoanhnghiệp(DN)ngànhkhaikhoáng
cho rằngViệt Nam là nước có khung thuế
suất cao nhất thế giới. TrungQuốc là nước
khai tháckhoángsảnhàngđầu thếgiớinhưng
mức thuế suất khoáng sảnchỉ 5%-10%.Đối
vớiÚc, thuế tài nguyênkhoáng sảnkim loại
dao động 1,6%-7,5%.
Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo
góp ý về biểu thuế tài nguyên khoáng sản
mới doPhòngThươngmại vàCôngnghiệp
Việt Nam (VCCI) và BộTài chính tổ chức
ngày8-9.
ÔngVũHồng, PhóTổngGiámđốcCông
tyTNHHKhai thácchếbiếnkhoángsảnNúi
Pháo (TậpđoànMasan), đánhgiá việc tăng
thuế suất tài nguyên sẽ làm tăngchi phí khai
thác khiếnDN chỉ tập trung khai thác phần
quặng giàu, bỏ quặng nghèo. Việc này dẫn
đến sự lãng phí tài nguyên. “Với sức ép về
cắt giảm chi phí do hậu quả của việc tăng
thuếgây rasẽảnhhưởng trực tiếpđếnngười
laođộng.Ngoài ra tăng thuếsẽ làmchongân
quỹ dành cho cộng đồng địa phương như
y tế, đào tạo,… cũng sẽ bị cắt giảm” - ông
Hồng nêu thực tế.
Bên canh đo, theo ông Hồng, việc tăng
thuế suất thuế tài nguyêncùngvới việcphải
nộp tiền cấpquyềnkhai thác khoáng sản sẽ
gây ra tácđộngképđếnhoạt động sảnxuất,
kinh doanh củaDN.
Ông NguyễnVăn Biên, Phó Tổng Giám
đốcTậpđoànThan -Khoáng sảnViệtNam
(Vinacomin),cho rằngsovớimặtbằngchung
thếgiới, thuếsuất tàinguyênkhoángsảncủa
Việt Nam cao. Từ năm 2010 đến nay, mức
thuế suất đối với sản xuất than đã tăng hai
lần,mỗi lần tăngmạnh, từ 40%đến 200%.
“Thực trạngnày ảnhhưởngđến sức cạnh
tranh của sản phẩm trong nước. Nếu không
có chính sách thuế hợp lý sẽ tạo điều kiện
chohànghóa nước ngoài lấn sân thị trường
nội địa. Hơn nữa, điều kiện khai thác tài
nguyên, trong đó có tài nguyên than ngày
một khó khăn. Nếu không giảm thuế được
thì nêngiữnguyênmức thuếhiện tại” - ông
Biênkiến nghị.
CònbàVũHương, đại diệnDiễnđànDN
ViệtNam, thừanhậnviệc tăng thuế tàinguyên
là cần thiết nhưng lộ trình tăng cần được
thực hiện từng bước và giãn ra. Bà Hương
cho rằng cần chậm tiến độ tăng thuế nhằm
không làm xáo trộn và gây bất lợi đếnmôi
trường đầu tư.
Tuynhiên,ôngPhạmĐìnhThi,Vụ trưởng
VụChính sáchThuế (BộTài chính), lýgiải
việc tăng thuế sẽhướngkhai thácđi đôi với
việc bảo vệ tài nguyên quốc gia. Đồng thời
việcsửađổibiểu thuếnhằm thựchiệnphương
pháp quản lý thu cho phù hợp với thực tiễn
hoạtđộngkhai thác tàinguyên theo từnggiai
đoạn. “Việc tăng thuế suất gópphầnhạnchế
tốiđaviệcxuấtkhẩu tàinguyênchưachếbiến,
gópphầnđảmbảonguồn thunhànước trong
bối cảnhhội nhậpquốc tế” - ôngThi lýgiải.
Theo đề xuất củaBộTài chính, thời gian
tớimột số ít nhóm tài nguyên sẽgiữnguyên
mức thuếsuấthiệnhành, còn lạihầuhết thuế
suất các khoáng sản được điều chỉnh tăng.
Cụ thể, đối với nhóm khoáng sản kim loại
như sắt tăng từ 12% lên 14%, titan tăng từ
16% lên18%, vàng tăng từ15% lên17%,…
TRÀPHƯƠNG
Kinhte
ThịtnhậptừchâuÂu
tăng70 lần
Tại buổi họpbáo“Hươngvị truyền thốngchâuÂu”tại
TP.HCMngày8-9,LiênminhCácnhàsảnxuấtvàsửdụng
laođộng trongngành thịt châuÂu (UPEMI) chohay từ
năm 2012đếnnăm 2014, sản lượng thịt nhập khẩu từ
châuÂuvàoViệtNam tănghơn70 lần.Trongquý I-2015
cókhoảng971 tấn thịtheođượcnhậpkhẩu từEU, tăng
24,7%về lượng, 63,5%vềgiá trị.Mỗi năm châuÂuxuất
hơn1.700 tấn thịtbòđông lạnh sangViệtNam.
Bếtắc là“chết”
Campuchia đến hệ thống
siêu thị cácnướcchâuÂu,đưa
gạomẫurồichàohàngvớimức
giáhợp lý (saukhi thămdòđối
thủThái Lan).ViệtNam thì rất
ít công ty chịu tìm thị trường,
quanhquẩnvài thị trường, bế
tắc là“chết”.
GS
VÕTÒNGXUÂN
Họđãnói
biết để nhập được một tấn
TACN phải thông qua Cục
Chăn nuôi, rồi tới hội đồng
kỹ thuật, xong trình lên bộ
trưởng. Phải mất tận sáu
thángđếnmột nămDNmới
lấy được giấy phép.
“Nếu giảm được thủ tục,
cócơchếưuđãinôngnghiệp
bằng cáchhọchỏi cácnước
trong khu vực (chứ đừng đi
họchình thức) thì chănnuôi
Việt Nam hoàn toàn có thể
cạnh tranh” - một đại biểu
tự tin nói.
Vớingành lúagạo, traođổi
với chúng tôi, GSVõTòng
Xuân,chuyêngia trongngành
nông nghiệp, so sánh ngay
với Campuchia. Trong khi
xuất khẩu gạoViệt giảm cả
lượng lẫn giá trị, bế tắc thị
trường thì xuất khẩugạocủa
Campuchia tám tháng đầu
năm 2015 lại tăng tới 50%
so với cùng kỳ 2014. Gạo
của Campuchia xuất mạnh
sang Trung Quốc, Pháp và
một số nước châuÂu.
Để quảng bá cho hạt gạo
củamình,Campuchiađưa ra
một chương trìnhchàohàng
khắpnơi.Cáchộichợ lúagạo
thế giới ở Thái Lan họ đều
thamgia,ViệtNam thì vắng
bóng.Họkhôngchỉđưamẫu
gạochokháchhàngxem, ăn
thửmàcònđưa ragiá rồi ký
hợp đồng ngay tại chỗ.
Đồngquanđiểm,ôngNguyễn
ĐứcThành,ViệnVERP, cho
rằng để gạoViệt cạnh tranh
được cần minh bạch thông
tin thị trườngxuất khẩu, bãi
bỏ chính sách giá sàn xuất
khẩugạo, nới lỏngđiềukiện
trở thànhDNxuất khẩugạo.
“Đặc biệt hỗ trợ các DN
liên kết với nông dân sản
xuất các loại gạo đặc sản,
không quy định điều kiện
xuất khẩu. Định hướng lại
các DN nhà nước tập trung
điều phối và điều phối gạo
dự trữ cho an ninh lương
thực trong nước, giảm dần
vai trò thương mại” - ông
Thành nói.
ThịtngoạinhậpvàoViệtNamngàycàngnhiều.Ảnh:HTD
ThuếtàinguyênkhoángsảnViệtcaonhấtthếgiới
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook