244 - page 3

CHỦNHẬT 13-9-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Kiểmđiểmcánbộvìkhông
uốngbiaSàiGòn
Việc lãnh đạo Hà Tĩnh chủ trương và chỉ đạo xử lý bảy
công chứckhônguốngbiaSàiGòn trongmột cuộcnhậuvừa
buồn cười vừa trái luật.
Ngày11-9-2015, ôngDưLýTrí,PhóChánhVănphòngSở
Giáodục tỉnhHàTĩnh, chobiết cuối tháng6vừaqua,một số
cán bộ trong cơ quan đã tổ chức liên hoan tại một nhà hàng
ở TPHà Tĩnh. Khi gọi đồ uống, bảy người đã không dùng
biaSàiGòn.
“Mấy người làm tiếp thị, kinh doanh tại nhà hàng thấy
cán bộ SởGiáo dục không uống bia của hãng nên nhắn tin
cho lãnh đạo tỉnh, vị này sau đó trao đổi với giám đốc sở”
(VNExpress dẫn lời ông Trí). Theo ông, làm như vậy là để
hướnganhemnên sửdụnghànghóa sảnxuất trong tỉnh. Sau
đó, trongmột cuộc họp nội bộ, bảy cán bộ liên quan đã phải
viết bản tường trình sựviệc và bị nhắc nhở.
Điều6LuậtCạnh tranhquyđịnh cấm cơquanquản lýnhà
nước thực hiện những hành vi buộc doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định, trừ hàng hóa,
dịchvụ thuộc lĩnhvựcđộcquyềnnhànướchoặc trong trường
hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật; phân biệt đối xử
giữacácdoanhnghiệpgâycản trởcạnh tranh trên thị trường. 
BiaSàiGòn làmặt hàng thông thường, vì thếhànhvi buộc
người tiêudùng lựa chọnnó là trái luật.Khônghiểu sao lãnh
đạo tỉnhnày lại cómột chủ trương sai ngaycảvới nhữngkiến
thức pháp luật thường thức nhất.
Không thể nhân danh điều gì để làm như thế. Nếu nhân
danhviệc quảngbá thươnghiệu của địa phương thì ngay cái
tên gọi Bia Sài Gòn đã cho thấy niềm tự hào thương hiệu là
củaTP.HCM chứkhông phải củaHàTĩnh.
Nếu nói để tăng doanh thu choNhàmáy bia Sài Gòn-Hà
Tĩnh từđó tăngnguồn thu thuếcho tỉnh thì nó là sựcan thiệp
thô thiển và sai trái, là dùng chủ trương và quyền lực công
để bóp chết các thương hiệu bia khác. Nếu xử lý cán bộ vì
người tauống loạibiakhác thìđó làsựcản trở tựdo tiêudùng.
Khôngcó luậtnàobuộcđảngviênhaycánbộ, côngchứcphải
uốngmột loại bia nào cả.Họ chỉ bị xử lýnếuuốngbia trong
giờ hành chính hoặc uống đếnmất kiểm soát, vượt ngưỡng
và bị xử lýhành chính do hậuquả bia rượu.
Bianàocũng làbia thìxenàocũng làxe,nướchoanàocũng
lànướchoa.Ôngnào ra lệnhxử lý cánbộnhư trên thửvề áp
đặt vợ conmình chỉ dùnghànghóa sảnxuất tạiHàTĩnh, xây
nhà chỉ dùng nguyên vật liệu sản xuất ởHàTĩnh xem có bị
chính người thân củamình phảnứngkhông.
Nếu nhân danh sản phẩm địa phương để ép cán bộ, công
chức - với tư cách người tiêu dùng - phải sử dụng sản phẩm
sảnxuất trênđịabàn thìHàTĩnhnêncấmhọ trướchết không
được dùngkhoai langĐàLạt vì khoai ThạchHà đã trứdanh
rồi.Cũngphải xử lývị nàodùngmắm cá cơmkhôPhúQuốc
bởi huyệnLộcHà,NghiXuân cũng có; xử luônvị nào ăndê
CầuĐònhaybêNamNghĩacủaNghệAnvàbuộchọănmón
này của huyệnHươngSơn tỉnh này.
Vàđừng tưởng làm thế làcó lợichobiaSàiGòn.Khôngbiết
tăng thuđượcbaonhiêunhưngđiềuđócó thểkhiếnngười tiêu
dùngcảnướcáccảmvớimột thươnghiệu lớnnhưbiaSàiGòn.
Nghĩ rồi đâm lo, khimột chủ trươngnhưvậyđượcápdụng
vàchấphành rộng rãi bởi cácngànhvàđịaphương trong tỉnh
thì sức phảnbiện, trí tuệ và dũngkhí của cả đội ngũđâu rồi?
ĐỨCHIỂN
Gócnhìn
Nhìnra thếgiới
Với thịt heo có chất cấm, người
ăncó thểmắccácbệnhvề timmạch,
hệ thầnkinh, thậmchí làbiếnchứng
ung thư… Thế mà ngày càng có
nhiềumiếng thịt heo độc hại như
thế ở khắp các chợ, cửa hàng để
rồi “chễm chệ” trong các bữa ăn
của nhiềugia đình!
TheoChi cụcThú yTP.HCM, tỉ
lệ mẫu heo tồn dư chất cấm tăng
từ 14% (kiểm tra tháng 6-2015)
lên22% (kiểm tra tháng8-2015)…
Con số này ứng với thực tế đáng
báođộngở tỉnhĐồngNai (nơi có
lượng lớn thịt heo nhập vào TP):
Nếu như trước đây chỉ có các hộ
chăn nuôi nhỏ lẻ sai phạm thì giờ
nhiều trang trại nuôi heo lớn, quy
mô đàn hàng ngàn con cũng sử
dụng chất cấm.
Vìkhónhậndiệnbằngmắtthường
(nhất làkhi thịtđượccắt thành từng
miếng hoặc đã chế biến) nên với
các thông tindồndập trênbáo,đài
“hở kiểm tra là dính chất cấm”,
dầndànhiềungười cảm thấy… sợ
hãi miếng thịt quen thuộc. Nhiều
đòihỏi,bứcxúcđượcđặt ra:Pháp
luật ở đâumà để đông đảo người
tiêu dùng cảm thấy bất an?
Ngoài người chănnuôi thì còn
có người sản xuất, người mua-
bán (trong đó có các thương lái)
tham gia vào việc “sát hại đồng
loại”. Tuy rất khó khăn để truy
lùngnhưng rồi các cơquan chức
năng chỉ xử phạt hành chính họ
vớimứcphạt quánhẹ so vớimón
lợi bất hợpphápmàhọ thuđược.
Đây làmột trongnhững lýdokhiến
vi phạm cứ tiếp diễn.
Hiệnđangcónhiềuýkiếnmuốn
xử lýhìnhsựđểcó thể loại trừ, tiêu
diệtnhữnghànhvikinhdoanh trên
mạng người. Ngặt nỗi rất khó áp
dụngmột tội danh cụ thể nàomà
BLHSđangcóđểxử lý.Chẳnghạn,
tội vi phạmquyđịnh về vệ sinhan
toàn thựcphẩm (1-5năm tù)chỉáp
dụngđối với“người nàochếbiến,
cung cấphoặcbán thựcphẩmmà
biết rõ là thực phẩm không đảm
bảo tiêuchuẩnvệsinhan toàngây
thiệt hại cho tínhmạng hoặc gây
thiệthạinghiêm trọngchosứckhỏe
của người tiêu dùng”. Song việc
xácđịnhhậuquả“nghiêm trọng”
nhưviệcsửdụng thựcphẩmcóchất
cấm lànguyênnhândẫnđếnbệnh
hoạn,mấtmạng thì khôngdễphát
hiện ra ngay...
Đến giờ, dư luận vẫn thấy rất
ấn tượng với biệnpháp chế tàimà
TrungQuốctừngápdụngđểthểhiện
sự cương quyết xóa sổ thực phẩm
“cực bẩn”. Đó là xửán tửđối với
kẻ chủmưu sản xuất, tiêu thụ chất
clenbuterollàchấtliệuchínhtạonên
“thịt heo siêu nạc”. Vậy chúng ta
sẽ tính saođểviệcxử lýkhôngcòn
“phủi bụi”như lâunay?
THUTÂM
Giếtđồng loạinhưng
khôngbịtùtội!
TS
PHANTHẾĐỒNG,
PhóChủ tịch
HộiDinhdưỡngTP.HCM:
Thịtheo“dính”
chấtcấmcó
màunhạt
Bằngmắtthườngkhóphânbiệt
thịtheocóvàkhôngcóchứachất
cấm thuộcnhómβ-agonist (chất
tạonạc).Tuynhiên,quansátkỹ
sẽthấythịtheokhông“dính”chất
cấmđậmmàu, thớ thịt sănchắc.
Trongkhi đó, heođược vỗbéo
bằng thuốc tăng trọng cómàu
sáng, nhạt, nạcnhiềunhưng thớ thịt không săn chắc.
Ông
PHANXUÂNTHẢO
,
Chicục trưởng
ChicụcThúyTP.HCM:
Đềxuất lấymẫu
thịttươikiểmtra
tạichợ
Để ngăn chặn thực trạng sử
dụngchất cấm trongchănnuôi
heo, Chi cục Thú y TP.HCM
đề xuất Bộ NN&PTNT quy
địnhquy trình lấymẫu thịt tươi
kiểm trachất cấm tạiđiểmkinh
doanh, chợ, siêu thị…, kểcảbiệnphápxử lýkhi phát
hiệnmẫu thịt dương tính chất cấm. Chi cục cũngđề
xuất Bộ NN&PTNT quy định hình thức xử lý các
vựa gia súc, các điểm giết mổ heo lậu nếu kết quả
xét nghiệm dương tính tồn dư chất cấm.
ĐốivớiUBNDTP.HCM,ChicụcThúyTPkiếnnghị
hỗ trợkinhphí xét nghiệmmẫu, chi phí thuêkho lạnh
đểbảoquản thịt trong thờigianchờkếtquảxétnghiệm.
Chi phí bồi thường nếu có xảy ra đối với các trường
hợpcókếtquảxétnghiệmâm tínhvới tồndưchấtcấm.
Ông
KHƯƠNGTRẦNPHÚCNGUYÊN
,
TrưởngphòngThanh traChicụcThúyTP.HCM:
Bắtngườinuôiđóngtiềnphạt
Trước đâyngười chănnuôi choheodùng chất cấm
trướckhi xuất chuồnghai tuầnnênbềngoài heokhác
thường, bung đùi, bung vai rất dễ nhận ra. Sau này
ngườichănnuôichỉchoheoănchấtcấm trướckhixuất
chuồngmột tuầnnênnhìnvẫnbình thường, thương lái
cũngkhónhận ra. Biết người chănnuôi chơi “chiêu”,
mộtvài thương láibuộcngườichănnuôi làmhợpđồng
ràng buộc tráchnhiệm. Hợp đồngnói rõ nếu cơ quan
chứcnăngpháthiệnheocủangườichănnuôinào“dính”
chấtcấm thìngườichănnuôiđóphảiđóng tiềnphạtvà
chi phí xét nghiệm. Việc làm này ít nhiều cũng ngăn
chặn thực trạngsửdụngchấtcấmcủangườichănnuôi.
TRẦNNGỌC
Bàn tròn
l
ThụyĐiển
:Từnăm1986,ThụyĐiểnđã trở thành
nước tiênphong trên thếgiới trongviệc cấm sửdụng
kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi. Theo đó, chính
phủ nước này đã cấm sử dụng tất cả loại kháng sinh
làmchấtkích thíchsinh trưởng trong thứcănchoheo.
l
ĐanMạch
: Cấm dùng kháng sinh để kích thích
tăng trọng cho heo và gia cầm từ năm 1989, đến nay
khimua thuốckháng sinhngười chănnuôi phải có toa
thuốccủabácsĩ thúy thìnhà thuốcTâymớiđượcbán.
Tháng5-1995,ĐanMạchđãbanhànhquyếtđịnhcấm
sửdụngAvoparcin (được sửdụng từnăm1979) -một
loạikhángsinhglycopeptidđơn - trong thứcănchogà
vàheo. Tiếp theođó, chínhphủĐanMạchđãkêugọi
cácnhàchănnuôi khôngbổ sungkháng sinhvào thức
ăn chăn nuôi cho heo thịt có trọng lượng trên 30 kg.
Đến năm 1998, chính phủĐanMạch cấm trộn tất cả
loại kháng sinhvào thức ăn chănnuôi.
l
Đức
:Tháng1-1996,Đứccũng raquyếtđịnh tạm
thời cấm kháng sinhAvoparcin trong thức ăn của tất
cả vật nuôi.
l
Phần Lan
: Đưa ra các thông tin khoa học về
mối nguy hiểm khi sử dụng kháng sinh Tylosin và
Spiramycin trong thức ăn chănnuôi đối với sứckhỏe
con người năm 1997.
l
Mỹ
: Tuy bị coi chậm chân so với nhiều nước
khác trongviệc cấm sửdụngkháng sinhnhưng cũng
đã loại rakhỏi danhmụcnhiều loại thuốcvàhóachất
từngđượcsửdụngkháphổbiến trướcđây trongngành
công nghiệp chănnuôi nước này.
l
Thái Lan
: Luật quy định nếu vi phạm sử dụng
chấtbeta-agonistquáhai lầncó thểbịphạt tù1-3năm.
Do đó, trong năm năm nước này đã giải quyết được
hiện tượng trộnbeta-agonistvào thựcphẩmchănnuôi.
BẢOANH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook