244 - page 6

CHỦNHẬT 13-9-2015
6
THỜI ĐẠI
GSNakauchiđangcânnhắcchuyển
nghiêncứucủamìnhsangMỹ trướccác
sứcépvềđạođứckhoahọc tạiNhật.
Ảnh: BBC
Ngườisống
bằngnộitạng
của…heo
Nuôi cấy và ghép tạng heo cho người sẽmở ra hy vọng cho rất đông
bệnh nhân trên toàn thế giới.
THIÊNANH
T
heo trangFrontline,mỗi
nămcókhoảng150.000
người trên thếgiớiđược
điềnthêmvàodanhsách
chờ được nhận hiến
tim, thận và gan. Hết một nửa số
bệnh nhân này qua đời vì không
tìm ra được người hiến tạng phù
hợp. Ở khắp các châu lục, ngành
giải phẫu ghép tạng vẫn chưa thể
nàobắtkịpnhucầuhiến tạngngày
càng tăng nhanh.
Tinh tinhsốngđượcgần
1.000ngàysaughép
Giáo sư ngành giải phẫu học,
đồng thời cũng làgiámđốcTrung
tâm Nghiên cứu cấy ghép sinh
học,BVTổnghợpMassachusetts,
David Sachs từ năm 2006 đã bắt
đầunghiêncứucách thứccấyghép
nội tạng của heo vào cơ thể động
vật linh trưởng. Phương phápmà
ông cố phát triển về cơ bản là sự
kếthợpgiữaviệcnuôi cấynội tạng
trong những chú heo cỡ nhỏ “đặc
biệt” được biến đổi gen cho phù
hợp; và việc cấy ghép các mô tế
bào đề kháng của heo vào cơ thể
loài linh trưởngđể tăngkhảnănghệ
đềkhángvậtchủkhôngcốđào thải
nội tạngdị chủngvừa được ghép.
Chođếnnay,chỉmớicódavàvan
tim heo là được sử dụng để ghép
vàocơ thểngười.Theo
Technology
Review
, khi ghép tạng giữa người
vàngười, cácbác sĩ thườngcó thể
hạnchếquá trìnhđào thảibằngcách
chọn lọc nội tạng cùng loại mô tế
bàovớingườinhậnvàsửdụngcác
loại thuốc ức chế miễn dịch liều
cao. Thế nhưng các bộphậnđược
ghép giữa các động vật khác loài,
tức ghép tạng dị chủng, lại bị tấn
côngmiễn dịch nhanh và nghiêm
trọng hơn nhiều và thường nhanh
chóng bị đào thải.
Trongbàiviếthồi tháng10-2006
củatạpchí
TechnologyReview
,thuộc
HọcviệnCôngnghệMassachusetts
(MIT),vật thínghiệmcủaông thời
gian đó chỉ có thể sống sót sau
khi ghép tạng lâunhất là 83ngày.
Con số đó vẫn còn quá xa so với
cộtmốcmột năm sống sót saukhi
ghép tạngmà Sachs đặt ra để bắt
đầunghĩđếnviệc thửnghiệmchính
thức trênconngười.Sachschorằng
dẫu cònvấpphải nhiềukhókhăn,
phương pháp ghép tạng heo cho
người chính làgiải phápngắnhạn
tốiưunhấtđểkhắcphục tình trạng
thiếu hụt nguồnhiến tạng.
Nhưng mới tháng 8-2015 vừa
qua, theo
TechnologyReview
, các
nhà khoa học đã kéo dài thành
công thời gian sống của một con
tinh tinh được ghép tạng heo lên
đến945ngày.Trướcđó,một công
trìnhnghiêncứucũngxácnhậnmột
caghép thậnheo cho tinh tinhvới
thời gian sống lên đến 136 ngày.
Các thínghiệmnàyđềusửdụngnội
tạng từ các cá thể heo đặc biệt đã
được ghép thêm nămmã gen của
conngườinhằmngănquá trìnhđào
thải tạngdị chủng.
Hàng triệuUSD
chonhữngbầyheo
độtbiếngen
Nhữngchúheođộtbiếngenđang
đượcnuôitạoởthịtrấnBlachksburg,
bangVirginiabởiCôngtycôngnghệ
sinhhọcUnitedTherapeutics.Người
sáng lập và đồng tổng giám đốc
điềuhành của công ty, bàMartine
Rothblatt từbốnnăm trướcđã chi
rahàng triệuUSD cho thí nghiệm
nội tạng heo và nhanh chóng trở
thành nhà đầu tư lớn nhất trong
lĩnh vực nghiên cứu ghép tạng dị
chủng. Con gái của bà Rothblatt
cũng làmộtnạnnhâncủacănbệnh
ung thưphổi, vớinhucầucầnphải
đượcghépphổi càngsớmcàng tốt.
Bà Rothblatt cho biết mục tiêu
lớnnhấtcủabà là tạora“mộtnguồn
cungcấpnội tạngcấyghépvôhạn”
và thựchiện thànhcôngphẫu thuật
cấyghép thậnheochongười trong
một vài năm tới. Trước các thí
nghiệm thànhcôngvừaqua, nhiều
nhànghiêncứucũngđồng tìnhvới
Rothblatt rằng phươngphápghép
tạngheochongườiđangngàymột
trở nên khả thi. Bác sĩ chuyên về
phẫu thuật ghép tạng người Thụy
Sĩ Leo Bühler nhận định: “Tôi
nghĩphươngphápnàyđángđểcân
nhắc”.Leocòncamđoansẵnsàng
thực hiện ngaymột ca ghép tạng
bằng phương pháp này nếu như
bệnhnhâncủaôngquá tuyệtvọng.
ÔngMuhammadMohiuddin -
thành viên Chương trình Nghiên
cứugiảiphẫu timmạch, thuộcViện
Tim, Phổi và Máu Hoa Kỳ cho
biết: “Nhữngbước tiếnnày có thể
mở ra tia sáng hy vọng cho hàng
ngàn bệnh nhân đang chờ được
hiến tạng”.Theo tờ
TheTelegraph
,
nếuphươngphápnày thành công,
việc giải phẫu ghép tạng sẽ được
thay đổi hoàn toàn. Không những
sẽ không còn tình trạng thiếu hụt
nguồnhiến tạngmàngười tacòncó
thể thay thế các tế bào sản sinh ra
insulinđểchữa trịbệnh tiểuđường.
Bà Rothblatt cho biết: “Chúng
tôi muốn sản xuất nội tạng hàng
loạt, đạt mức hàng chục đơn vị
mỗi ngày”. Rothblatt đã mua lại
Công tyRevivicor với giá 8 triệu
USD vào năm 2011. Bà còn lên
kế hoạch xây dựngmột cơ sở có
khả năngnuôi 1.000 chúheobiến
đổi genmột năm, một trung tâm
phẫu thuật quốc tế và cảmột sân
bay trực thăng có khả năng cung
cấp “tốchành” chobất kỳnơi nào
đang cầnghép tạng.
Xuấthiệnnhữngcá thể
“nửangười nửa thú”?
Cácchuyêngiaphẫu thuật ghép
tạngchobiếtmột trongnhữngkhó
khăn lớn nhất mà các nghiên cứu
ghép tạngdị chủngđốimặt làmức
chi phí caongất ngưởngcầncóđể
tiếnhành.Một caphẫu thuật ghép
tạngdịchủngcó thể tốnđến100.000
USDvàcầnđến támngười thamgia
thựchiện.Đó là chưa tínhđến chi
phínuôigiữcáccá thể linh trưởng.
Tuy nhiên, các khó khăn về tài
chínhvàkhoahọckhôngphải làvật
cản lớnnhất đối với tương lai của
phương pháp cấy ghép dị chủng.
BàRothblattchorằngphươngpháp
nàysẽphảivượtqua rấtnhiềumâu
thuẫn rất lớn trong các quy định
và quan niệm về đạo đức khoa
học để được chấp nhận ứng dụng
vào thực tế.
Theo trangMedicalNewsToday,
trongcuộckhảo sát tiếnhànhnăm
2004 bởi Viện Nghiên cứu chính
sáchAnh, phầnđôngýkiếnxãhội
đềunhìnnhậnvềphươngphápcấy
ghép dị chủngmột cách tiêu cực.
Rấtnhiềuđối tượng trả lời còncho
rằng việc ghép tạng động vật cho
người thậm chí không đáng được
đưa vào danh sách khảo sát. Bên
cạnh các lý do về đạo đức, phần
đông công chúng lo ngại phương
pháp này có thể tạo điều kiện cho
nhữngloạibệnhvốnchỉcótrênđộng
vật bắt đầu lây truyền sangngười.
Tại nhiềuquốcgiamàđiểnhình
là Nhật, việc nuôi tạo các động
vật lai với gen của người được
quy định là trái pháp luật. Hãng
tinBBC cho biết đa số người dân
Nhật đều phản đối ý tưởng tạo ra
cácgiống lai “nửangười nửa thú”
như thế. Nhiều nhà hoạt động vì
quyền động vật cũng không đồng
tìnhviệc xâydựngnên các “trang
trại nội tạngngười”.
Những sựbất đồngnày lớnđến
mứcmộtchuyêngia trong lĩnhvực
cấy ghép dị chủng tại Nhật - GS
HiroNakauchicủaĐHTokyođang
cân nhắc chuyển quaMỹ tiếp tục
làm việc nếu như luật pháp Nhật
không thể điều chỉnhphùhợpvới
nghiên cứu của ông.
Aingờbànăn lànơibẩnnhấttrênmáybay
Sẽ ít ai nghĩ đến vị trí này nếu như không đọc
một báo cáo vừamới được đăng tải trên trangmạng
TravelMath
, rằng: Khi hành khách đã yên vị trên ghế
ngồi, máy bay đã ổn định độ cao và các tiếp viên đang
bận rộn chuẩn bị phục vụ thức ăn hay đồ uống, hành
khách sẽ tự độngmở chiếc bàn nhỏ trướcmặt mình ra
để đợi, họ sẽ không ngần ngại để lên đó cặpmắt kính,
quyển sách đang đọc vội, cây bút, và nhiều vật dụng
khác nữa…Tuy nhiên, theo kết luận củamột nhóm
nghiên cứu gồm các nhà vi sinh vật học tại năm sân bay
và trên bốn chiếcmáy bay của hai hãng hàng không lớn
trên thế giới sau khi lấy phân tích 26mẫu phẩm từ các
nút ấn trong phòng vệ sinh, từ hệ thống thông gió và
khoen cài dây an toàn thì chiếc bàn vuông nhỏ gọn xinh
xắn dùng để thức ăn trướcmặt hành khách đi máy bay
là nơi chứa nhiềumầm bệnh nhất. Từ đó các chuyên gia
khuyến cáo rằng hành khách nên cẩn trọng không để
thức ăn tiếp xúc trực tiếp với mặt bàn ăn này để hạn chế
lây lan vi khuẩn gây bệnh.
Các chuyên gia cũng nêu lên thực tế rằng hiện nay
thời gianmáy bay dừng đỗ để trả và đón khách ngày
càng được rút ngắn, họ yêu cầu các bàn ăn cần được
khử khuẩn giữa hai chuyến bay và đề nghị đội ngũ nhân
viên phục vụ chuyến bay cần được cho thêm nhiều thời
gian để làm tốt việc vệ sinh nội thất máy bay.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Le Figaro
)
ĐầutưhàngtriệuUSD,bàMartineRothblattđanggiúpđưaýtưởngghépnộitạng
heochongườithànhhiệnthực.Ảnh:GETTY IMAGES
Nếucấyghépnội tạng
heochongười thành
côngthìyhọcthếgiới
khôngchỉsẽkhông
còntìnhtrạngthiếu
hụtnguồnhiếntạng
màcòncóthểthay
thếcáctếbàosảnsinh
ra insulinđểchữatrị
bệnhtiểuđường.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook