249 - page 8

8
THỨ SÁU
18-9-2015
P
hap luat
Tiêuđiểm
“Quậy”tòa,xửtộiviphạmnộiquyphiêntòa?
Theo quy định củaBLTTHS 2003, một trong những thủ
tục bắt buộc tại phiên tòa hình sự là trước khi khai mạc
phiên tòa, thưkýphiên tòaphải phổbiếnnội quyphiên tòa.
Người vi phạm nội quy phiên tòa có thể bị chủ tọa phiên
tòa cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án hoặc bị
bắt giữ (Điều 198BLTTHS).
Trongmột thời gian dài, do chưa có quy định chi tiết về
nội quyphiên tòa nên các yêu cầuđặt ra đối với người tiến
hành tố tụng, người tham gia tố tụng và những người khác
tham dự phiên tòa tại các tòa còn chưa thống nhất. Điều
này gây khó khăn cho việc xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật, cản trở hoạt động tố tụng tại phiên tòa, chưa bảo đảm
để các phiên tòa được tiến hành trật tự, nghiêmminh, là
nơi tòa án thực thi công lý.
Đến tháng4-2014, chánh ánTANDTối caođã kýThông
tư 01/2014 ban hành nội quy phiên tòa. Khoản 10 Điều 3
về nội quyphòngxử ánquyđịnh: “Người vi phạmnội quy
phòng xử án thì tùy trường hợp có thể bị chủ tọa phiên tòa
cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp luật”.
Thực tiễn đã xảy ra nhiêu phiên tòa (cả hình sự lẫn dân
sự…) phai tam thơi ngừnghoăcbi cản trởnghiêm trongdo
ngươi thamdưphiên tòa, đăcbiêt langười nhàbị cáo, ngươi
nha nan nhân, đương sựmăng chưi, thóama hôi đồng xét
xư, luật sư, kiểm sát viên…,manhđộngđâppha tai san tai
phong xư. Hanh vi nay gây anh hương xâu trong dư luân
xa hôi, lam giam uy nghiêm của tòa nhưng thực tiễn xử lý
phần lớn thường d ng lại ở việc tòamời công an đến can
thiệp, mời người quậy phá, gây rối về trụ sở cơ quan công
an làm việc r i sau đó cũng thả ra. Hãn hữu lắmmới có vụ
việc nghiêm trọng bị khởi tố về tội chống người thi hành
côngvụ…Dovậy, dự thảoBLHS (sửa đổi)mới nhất đã bô
sung tôi không tôn trong tòa an (Điều 404).
Theo tôi, việc bổ sung tội danh cụ thể để xử lý hành vi
gây rối, quậy phá tại phiên tòa là rất cần thiết. Tuy nhiên,
tôi cho rằng cái tên “không tôn trọng tòa án” tại Điều 404
không phù hợp với nội dung của điều luật. Bởi lẽ điều luật
chỉ xử lý các hành vi được liệt kê như thóama, xúc pham
nghiêm trongdanhdự, nhânphẩm thanhviênhôi đồngxét
xư, ngươi tiên hanh tô tung khac hoăc co hanh vi đâp pha
tai san tai phong xư. Trong khi đó, không tôn trọng tòa
án lại có nội hàm rất rộng. Chẳng hạn, đương sự x quyết
định, giấy triệu tập của tòa trong trụ sở hoặc ngoài trụ sở
tòa, rõ ràng đó cũng là một loại hành vi không tôn trọng
tòa nhưng không thể xử theoĐiều 404 vì không được liệt
kê. Hoặc những hành vi xâm phạm đến những người tham
gia tố tụng, luật sư, giámđịnhviên, người thamdựngay tại
phiên tòa hoặc diễn ra ngay trong khuôn viên tòa thì sao?
Vì vậy, tôi đề nghị sửa tênĐiều 404 dự thảoBLHS (sửa
đổi) thành tội “vi phạmnội quyphiên tòa” chophùhợpvới
thực tiễn, phù hợp với các quy định pháp luật liên quan.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
Đoàn Luật sư tỉnhKhánhHòa
Có luật
tạmgiam,
tạmgiữsẽ
hạnchế
bứccung,
nhụchình.
Ảnh:HTD
PHƯƠNGLOAN
T
heo ông Huỳnh Thành Lập
(TrưởngĐoànđại biểuQuốc
hộiTP.HCM),luậtnàyrấtquan
trọngvì liênquanđếnquyền tựdo,
dân chủ của người dân.
Hạnchếbứccung,
dùngnhụchình
Tạihội thảo,cácđạibiểu thốngnhất
rằngcó luậtđiềuchỉnh thìsẽbảođảm
các quy định về tạm giữ, tạm giam
phùhợpnguyên tắcquyềncôngdân
chỉbịhạnchếbởi luật,đ ng thờikhắc
phục tình trạngchết,bứccung,dùng
nhụchình,viphạmquyềnconngười
xảy raởnhà tạmgiữ, trại tạmgiam.
Thượng tá Lê Tấn Thành (Phó
TrưởngphòngĐiều trahìnhsựQuân
khu7)gópý:“Hiếnphápđãquyđịnh
quyền của conngười, còn trongquá
trìnhbị tạmgiữ, tạmgiamquyềnđó
đượcthựchiệnthếnàothìthựcsựkhó.
Tạmgiữ, tạmgiam làmột biệnpháp
khẩncấp tạm thời trongquá trình tiến
hành tố tụng.Côngdânđượcquyềnđi
lại, làmviệc,học tập,bầucử,ứngcử,
biểu tình…,cònkhibị tạmgiam, tạm
giữ thì những quyền này không thể
thựchiệnđược.Vìvậy, ngoàinhững
quyềnbịhạnchếcòn lạiphảibảođảm
nhữngquyềnnhưquyềnđược sống,
quyềnđượcbảođảm tínhmạng, sức
khỏe, tôn trọngdanhdự,nhânphẩm”.
TheoôngThành, quyềnkhiếunại
tố cáonhữnghànhvi vi phạm trong
nhà tạm giữ, tạm giam theoĐiều 9
dự thảo (về quyền và nghĩa vụ của
TạihộithảogópýdựthảoLuậtTạmgiữ,tạmgiamdoĐoàn
đạibiểuQuốchộiTP.HCMtổchứcsáng17-9,nhiềuvấnđề
quantrọngvềquyềncủangườibịtạmgiữ,tạmgiamđã
đượcđưarathảoluận.
Tínhchuyện
giamriêngngười
chuyểngiới
Cầntổchức lạihệthống
nhàtạmgiữ,trạitạm
giamtheomôhìnhdọc
doBộCônganquản lýđể
bảođảmtínhđộc lập.
Đểcơquanthụ lýgiải
quyếtthămnuôi?
Theo tôi, khôngnênquyđịnhgiao
nhàtạmgiữhoặccơquanquảnlýngười
tạmgiữquyếtđịnhsố lần thămgặpvì
dễbị lạmdụng.Cầnđểcơquan thụ lý
vụán làcơquanđượcquyềnchothăm
gặp. Bởi có trườnghợpbị can, bị cáo
phảncung,cóđồngphạmchưabịbắt,
cầnápdụngbiệnphápnghiệpvụ…thì
chỉ cơquanđang thụ lýgiải quyết vụ
án là cơquanhiểu rõnhất nênđểhọ
quyết việccho thămgặp làphùhợp.
Ông
LÊNHẬTBÌNH
,
PhóViện trưởng
VKSNDquậnTânPhú
Cóquyềnkhởikiệnhànhchính?
người bị tạmgiữ, tạmgiam) rất khó
thực hiện đối với người bị tạm giữ
vì tối đachỉ cóchínngàybị tạmgiữ.
PGS-TSPhạmQuangPh c(Trưởng
khoaLuậtTrườngĐHCảnhsátnhân
dân) băn khoăn về quy định người
bị tạm giữ, tạm giam được quyền
gặp thân nhân và người khác. Ông
Ph cđềnghịgiải thích
rõ “người khác” là ai.
“Theo tôi biết người
bị tạm giữ, tạm giam
có khi có mối quan
hệ với rất nhiều băng
nhóm tội phạm chưa
bị bắt. Các đối tượng
này có thể lợi dụng luật cho ph p
thămgặpđểvàohứahẹn, chiêudụ.
Nếukhôngnắmđược rõquanhệ thì
khó choviệcđiều travụ án.Dovậy
quy định họ được gặp thân nhân là
đủ” - ôngPh c đề xuất.
Quản lý tạmgiữ, tạm
giam:Độc lậpvớiCQĐT
Vềhệ thống tổchứccơquanquản
lý, thihành tạmgiữ, tạmgiam (Điều
10,Điều12dự thảo),nhiềuýkiếnđề
nghịgiaocác trại tạmgiam thuộcBộ
Công anvề cho cơquanquản lý thi
hànhánhìnhsựBộCônganquản lý;
đ ng thời bảođảm tínhđộc lậphơn
của nhà tạm giữ, trại tạm giam với
cơquan điều tra (CQĐT) các cấp.
Luật sưNguyễnVănH ng (Đoàn
Luật sư TP.HCM) đề nghị cần tổ
chức lại hệ thống nhà tạm giữ, trại
tạm giam theomô hình dọc do Bộ
Cônganquản lýđểbảođảm tínhđộc
lập, tránhviệcCQĐT lạmdụngbức
cung, dùng nhục hình.
“Hiệncóbốn trại tạmgiam thuộc
Bộ Công an vẫn đang do cơ quan
CSĐT thuộcTổng cụcCảnh sát và
CơquanAnninhđiều tra thuộcTổng
cụcAn ninh, Bộ Công an quản lý.
Tôi cho rằng như vậy là chưa phù
hợp vì cần phải tách
hoạt động tạm giữ,
tạm giam độc lập với
hoạt động điều tra và
đềnghịcầngiaochocơ
quanquản lý thi hành
ánhìnhsựcủaBộCông
anquản lýđểbảođảm
hoạt độngđộc lậpvớiCQĐTnhằm
chống lạmdụngbứccung,dùngnhục
hình” - luật sưH ngnói.
Hết hạn tạmgiữ, phải
thảngay?
Trung ta LêVănLy (Đôi trương
Đôi Thi hành án hình sự Công an
quận8) đềnghị nêncóquyđịnhvề
việc xác nhậnvà giam riêngngươi
chuyên giơi, ngươi co dâu hiêu
chuyên giơi. Theo ông, viêc phân
loai bô tri giam giư ngươi chuyên
giơi râtkhokhănbởikhôngcơquan
naoxacnhậnhọđachuyêngiơi, hoi
ykiên thibo tay,đênghi lêncấp trên
cũngkhôngcovănbanhươngdân.
“Giamhọ riêng thi khôngdamvi sơ
anhhương tâm ly.Dođó, ch ng tôi
chọn cáchnếu từnam chuyên sang
nư thi giam chung với hai phu nư
gia,phâncônghaianhemgiamsat”.
Về ý kiến đề nghị cứ hết hạn là
thả tự do ngay cho người bị tạm
giữ, ôngLêThanhTong (PhoViên
trươngVKSNDhuyệnBinhChanh)
và ông Lê Nhật Bình (Phó Viện
trưởngVKSNDquậnTânPh )đều
khôngđ ng tình.Theohai ông, nếu
cứ đến hạn là thả ngay thì sẽ dân
đên rôi đôi ngu, kho thưchiên.Tuy
nhiên, ý kiến này đã không nhận
được sự đ ng tình t các đại biểu
khác.
s
Có ý kiếnđề nghị quy định vấnđề khởi kiệnquyết
định, hànhvi của cơquan, người có thẩmquyền trong
quản lý, thi hành tạmgiữ, tạmgiamđểbảođảmquyền
conngười.
Tuynhiên,ôngLêNhậtBình (PhóViện trưởngVKSND
quậnTânPhú)khôngtánthànhvớiđềxuấtnày.ÔngBình
chorằngquản lý,thihànhtạmgiữ,tạmgiam làhoạtđộng
tronggiaiđoạntốtụnghìnhsựnênviệcgiảiquyếtkhiếu
nại, tố cáođượcgiao choVKS làphùhợp. “LuậtTổchức
VKSNDvàBLTTHSđềuquyđịnh thẩmquyềncủaVKSgiải
quyết khiếunại, tốcáo trong công tác thi hành tạmgiữ,
tạmgiam.Nhưvậykhiếunại, tốcáovề thi hành tạmgiữ,
tạmgiam làkhiếunạivề tưpháp, khôngphải làkhiếunại
vềquyếtđịnhhànhchính,hànhvihànhchính.Mặtkhác,
việcgiảiquyếtkhiếunại,tốcáotrongcôngtáctạmgiữ,tạm
giam theoyêucầucầnphải thựchiệnkhẩn trươngnhằm
phục vụ kịp thời chohoạt độngđiều tra, khámphá tội
phạmvà luônphảiđượckiểmsátchặtchẽviệc tuân theo
pháp luậtđểbảođảmquyềnconngười,quyền,nghĩavụ
củangườibị tạmgiữ, tạmgiam”-ôngBìnhnói.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook