251 - page 14

CHỦNHẬT 20-9-2015
14
THỊ DÂN3.0
Hẻmbuônchuyện
Mấy hôm naySài Gònmưa lớn, đường ngập, phụ huynh
đưaconem tới trườngđếnkhổ.Chiềunay thằngBảyxeôm
nghỉkhách, đangngồiquánhátnghêungao:
Dừngchân trên
phốnhưngmàngỡ trên sông... SàiGònngậpquá, SàiGòn
ơi, Sài Gònơi...
Bất chợt có điện thoại ôngTưGà nướng gọi tới cứu ông
trênđườngđónconđi họcvềbị kẹt ngập.GãKýQuèn than
thở:
Phụhuynhhọc sinhbâygiờ khổ thật, đã loméomặt về
khoảnnhà trường lạm thu lại lođưađóncon trongmưangập.
ÔngBahưuđậpbàn:
ThằngKýQuènnói láo.Tháng trước
ông Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói rồi, cần tăng các
nguồn xã hội hóa giáo dục nhưng thu tiền phải tự nguyện,
công khai, xem xét rất kỹ. Dứt khoát không có lạm thu.
CôPhượngcavecười rinh rích:
ChúBakhôngcóconnhỏ
đi học sao biết được. Cô bạn tôi có con học tiểu học kêu
mới làm thủ tục nhập học, nhà trường đã phát động quyên
gópgiúpđỡngười nghèo.Mỗi phụhuynhphải cho tiền vào
phongbì ghi tên conmình chẳng chạy đi đâu được.
ChịGái hủ tíugópchuyện:
Con tôi nè, côgiáokêuphòng
học có hơn40học sinh nênphải lắp haimáy lạnh, một tivi
mànhìnhphẳng50 in lại gắn thêmcả Internet nữa.Nội tiền
điện trảchodùngmáy lạnhcũng30.000đồng/họcsinhcộng
với chânghếbằngsắtđã trócsơnnênsơn lại, rồi rèmcửađã
cũphải thay... Tính ra tôi phải đóng triệu rưỡi đồng. Chưa
hết, trước khi vào khai giảng lại phải đóng thêm 175.000
đồng/người đểmuabộ sáchAnh văn hai cuốn.
Cô Phượng cave thắc mắc:
Họ lạm thu vậy sao không
thắcmắc?
GãKýQuèn trợnmắt:
Thắcmắc hả. Có anh kêu ca trên
Facebook,hiệu trưởng tómđượcđuổihọcconanh tacái rộp.
ChịGái hủ tíu:
Ai thắcmắc, côgiáo trù conmình liền.
CôPhượng cave:
Cónơi còn thu cái khoảngọi là sổ liên
lạc điện tửnữa kìa. 40.000đồng/tháng.Đúng ra“điện tử”
thì phải rẻ chớ. Vậymà cònđắt hơn cảđiện thoại nhắn tin.
Cứchogiá400đồng/tinnhắn, 10-15 tin/tháng thìmỗi cháu
hết khoảng 4.000-5.000 đồng/tháng là nhiều. Vậy mà thu
gấp 10 lần có chết dânnghèo không!
Chị Gái hủ tíu than:
Tôi nghe nói tới 22 khoản thu lận.
Học bán trú, gửi xe, bảo hiểm y tế là khoản bắt buộc. Rồi
bảo hiểm tai nạn, vật tư bán trú, nước uống, tiền ăn, vệ
sinh lớp là các khoản thỏa thuận. Rồi xã hội hóa giáo dục,
quỹ lớp, hoạt độngphụhuynhhọc sinh, vệ sinh sân trường,
chăm sóc cây kiểng, kế hoạch nhỏ, sách kỹ năng sống, tấm
lòng vàng, quàngàynhàgiáo20 tháng11, tiềnbơi, tiềnhỗ
trợ văn thểmỹ… là các khoản tự nguyện. Gọi là tự nguyện
nhưngnếu khôngđóng thì khổ conmình. Tổng thu cũng tới
4 triệu rưỡi, mất hơnmột tháng lương quét rác.
Gã KýQuèn trợnmắt:
Chưa hết đâu. Còn tiền gối, tiền
giàyAsia, tiền giám thị, tiền quảnnhiệm.
CôPhượngcavekêu lên:
Giám thịđãăn lươngrồi saocòn
bắt đóng.Mà tiền quảnnhiệm là cái tiềnquỷ gì?
Chị Gái hủ tíu:
Ôi thôi… saomà biết được. Cứ đóng đại
cho conmìnhhọc cho rồi…
ThằngBảyxeômđãcứuđượccảxevàngười hai chacon
ôngTưGà nướng từ chỗngập trởvề.Nghe bàn chuyện thu
phí nhập học, ông la oai oái:
Trường con tôi còn bắt đóng
phí ghế ngồi sinh hoạt ngoài trời nữa kìa.
CôPhượng cave cười cười:
Phí ghếngồi sinhhoạt ngoài
trời là cái quỷ gì, chúTư?
ÔngTưGà nướng cáu kỉnh:
Thì conmình ngồi ghế sinh
hoạt ngoài sân thì phải đóngphí chứ sao.
ThằngBảyxeômcười hôhố:
Vậychúchoconđi họcđeo
theo cái ghếmủ trên lưngá, ra chơi lấy“ghế tư”màngồi,
không ngồi ghế nhà trường nữa, khỏi đóng tiền.
BàNăm củ cải than trời:
Vậy con nít đi học đãmang cái
cặp to tổchảng lại cònkèm theocái ghếnữa saonó lớnnổi.
GãKýQuènđế theo:
Muốnmang theoghếkhôngdễđâu!
Coi chừng thấy học trò ùn ùn vác ghế riêng đi học, trường
thất thu khoản“phí ghế” thì họ lại đặt raquy định khác để
ngăn chặn. Lúc đó lại phải mất tiền phí nộp “Đơn xin sử
dụngghế riêng” thì càng chết!
ÔngTưGànướngcàmràm:
Người ta thìchạyghếvàogiám
đốc, trưởngphòng, cònmìnhchạyghếchoconmangđihọc.
Gã KýQuèn cười, nhại theo câu thơ trong bài “ÁTế Á
Ca” của cụPhanBội Châu:
Thuế ghế kiamới thật lạ lùng!
Cả quánmặt bí xị!
NHẬTTUẤN
Thuếghếkiamớithật lạ lùng
Hàng táchuyệnđauđầumàkểmãi cũngkhônghết, chỉbiếtởnhà
riêngcócáiphiềncủaở riêng,màởchungcưcũngcócáiphiền
chungcư.Thếnhưngcáiphiềncứkéodài khiếnchungcưngàycàng
xấuxí vì rác rến, còncưdân thìngàycàngbơphờgầygòvìbựcmình.
Đưa lạchậu
vàochung
cưhiệnđại
Sống trong các khu chung cư là xuhướng chung
của thị dânhiệnđại. Đặc bi t l giới trẻhiệnnay
rất thíchmôi trườngn y bởi sự tiện lợi, anninhbảo
đảm, không longậpnư c khi trời mưa to…Tuy
nhiên, l i s ng cũ vẫn chưa theo kpmôi trườngm i.
Ở
cac TP lơn nhưHaNôi, TP.HCM,
hang loat chungcưđuhang liên tuc
moc lênkhăpnơi, tưnôiđô rangoai
thanhnhưngcovẻvẫnchưađapưng
đươc nhu cầu ngay cang tăng. Các
cặpvợchồng tr khắpcácmiềnTrung,Nam,Bắc
xemđây làchốnancư lậpnghiệp.Thếnhưngbên
cạnh những người tr có học thức cao thì cũng
có đủ loại thành ph n trong xã hội chọn chung
cư làm nơi neo đậu. Nhiều người là dân làm ăn
chợ búa, người làm nghề lao động chân tay, hay
nhữnggia đình từnông thôn ra phố… tất cả dồn
vào chung cư. Họmang nếp suy nghĩ nông thôn
haynhữngnếpsuynghĩcóph nchợbúavàochốn
dừng chânmới. Tât ca tâp hơp lai thanhmôt xã
hội “thập cẩm” công sinh quây qu n. Và những
chung cư cao cấp lịch sự cũng tràn ngập những
thói xấu bựcmình.
Rácbay
Anhbạn tôiởmộtchungcưcaocấpcủaPhápxây
dựngởquậnTânPhú (TP.HCM) từngđiênđảovì
chuyệnđụcđẽoởcănhộ t ng trên.Anhkểkhông
hiểu saoởmột chungcưcaocấpmàcứ sángđục,
trưa cưa, chiều đập và ngày nào cũng như ngày
nấy.Đứaconmấy tháng tuổi củaanhcứphải giật
bắnmìnhvì tiếngcưađục.Điên tiếtanhbáobảovệ
xử lýnhưng imđượcvài hôm thì đâu lại vàođấy.
Có hôm cả hai vợ chồng đang ngủ đã phải mò
dậyvì tiếngcưađụcvàobanđêm.Bựcbội, haivợ
chồngmắtmởmắtnhắmđi lên thẳngcái t ng trên
khiếunại thìchỉnhậnđượcnụcườinhếchmépcủa
chủnhàvà câu trả lời “đây có làmgì đâu”.
Ngaycảbản thân tôiởchungcưcũng từngkhông
ít l n cựnựvớimấy anh chị đổ rác. Chả hiểu sao
khuvực đổ rác códán cái bảng chình ình in rằng
“Xinbỏ rácvào thùngvàđóng cửa cẩn thận”, thế
nhưng chiều nào tôi đến bỏ rác cũng tràn ngập
nhữngbịch rácđểđ ydưới chân thùng rácdùbên
trong thùng rác còn trống rỗng.
Cóhômnhàbêncạnhbỏrácnhưngcónước trong
bịch, thế là nước hôi thối chảy đ y ra lối đi hành
lang từnhàcủagiachủkéodài đến tận thùng rác,
bựcnhất làbịch rácv nnằmdưới chân thùng rác.
Đôi lúccũngcóvàihàngxómcóý thứcđã tự thân
lôiđámbịch rácdướinềnđấtquăngvào thùng, thế
nhưng tròvất rác rangoài khônghềgiảm.
Cũng là chuyện rác, với mấy chị nhà quê đem
rác vào khu đổ rác là cònmay, có người còn vất
rác cảmấy bịch rác từ trên căn hộ xuống khuôn
viênchungcư.Đángnhớnhất làcógiachủvất cả
bịchphân từ trênnhà xuốngkhuônviênkhiến cả
chungcưnáo loạnnhư“trời sập”.Bảovệméomặt
chạy r m r mđi tìmchủnhâncủabịchphânđểxử
lý, trongkhi đóbanquản lý thì hòhét cảnh cáo.
Thế rồicũngkhôngbiếtđâumà l n ra thủphạm.
Tội thì chỉ tội mấy chị lao công, phải đeo khẩu
trangmấy lớp hốt ngay bịch “xú uế” kinh khủng
vươngvãi.
Nói chuyệnồnào
Một thói xấu khác ở chung cư đó là văn hóa
công cộng, những bà dì ông chú dưới quê quen
lối sống cũ lúc nào nói chuyện cũng to như cái
còi xe ô tô khiến không ít hàng xóm phải giật
bắn cảmình. Nhà nào cũngmở cửa cho thoáng,
thế nhưng cái giọngoangoang chả khác nào loa
phóng thanh cứ như cái chợ khiến ai cũng phải
ngaongán.Đó chưa kể đến chuyệný thức khi đi
thangmáy, không ít người cứnói điện thoại như
hét giữa chốn đông người chật chội, thậm chí là
cómấyôngchúcứphìphàkhói thuốcmùmịtnhư
trongnhà bếpkhiến ai cũngphải bịtmũi, bịt tai.
Ngoài mấy chuyện “tào lao” bực mình thì
chuyện tình người ở chung cư cũng là vấn đề
đángbàn. Thậm chí hai gia đìnhở sát cửa nhau
không biết tên nhau. Manh ai nây sông, cach
biêt, chăng biêt ngươi sông bên canh minh la
ai, lam gi.
V nbiết lối sốnghiệnđại đối xửvới nhaunhư
vậy là tôn trọng đời sống cá nhân, không can
thiệp vào chuyện nhà hàng xóm... Thế nhưng,
người thân ở quê lên thấy vậy thì tặc lưỡi nói
lạnh lùng quá!
BÁHUY
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook