257 - page 6

6
THỨBẢY
26-9-2015
Nhanuoc-Congdan
Đềxuấttrồngdừa
ởnộiđôTP.HCM
“Chúng tôi đãđềxuất vớiTP.HCM tổchứchội thảo
khoahọcvềgiá trị củacâydừa trongđiềukiệnbiếnđổi
khíhậu,hiệuquảkinh tếvàdu lịchnộiđôTP.HCM.Từ
đóđểcócơsởchọndừa làmcâyxanh trồngởcác tuyến
đườngmới và các đường ven kênh rạchởTP.HCM”.
Bà Nguyễn Thị KimThanh, Chủ tịch Hiệp hội Dừa
ViệtNam, nói với
PhápLuật TP.HCM
hôm 25-9.
BàThanh - người đượcgọi làphù thủygáodừacho
biết tình trạng cây xanh t t nhánh, gãy cành thường
xuyên xảy ra trongmùamưa bão, gây tai nạn thương
tâm chokhông ít người dânTP.HCM.Ngoài ra, ngập
úngcụcbộcònảnhhưởng lớnđếnviệcđi lại củangười
dân nên việc chọn loài cây phù hợp đảm bảo không
t t nhánh, gãycành…và tạocảnhquanmang tínhvăn
hóađặc trưngvùngmiền làcần thiết. “Câydừacókhả
năng chống chọi vớimưabão caovàphùhợpvới hầu
hết các loại đất. Cây dừa có bộ rễ lớn đan xen và ăn
sâunênphùhợpở cácđườngvenkênh rạchđể chống
sạt lở.Ngoài ra, câydừacòn thân thiệnvớimôi trường,
tạođược cảnhquanđẹpmangn t đặc trưng củavùng
đất phươngNam. Dọc bờ biểnNha Trang, bãi trước
củaVũng Tàu dừa được trồng từ nhiều năm…” - bà
Thanh nói.
Theo bà Thanh, nếu chọn dừa là cây xanh chủ lực
thì chi phí quản lý, bảo dưỡng cây xanh ở TP.HCM
sẽ giảm nhiều. Cạnh đó, đơn vị bảo dưỡng chăm sóc
sẽ có được nguồn thu từ việc thu hoạch trái, lá dừa.
Bà Thanh tính toán khoảng 1 km đường giao thông
trồng được khoảng 2.000 cây dừa và nếu lấy trái bán
sẽ thuvềhơn500 triệuđồng (trừ công chăm sóc).Đó
là chưa kể các sảnphẩmphụ từdừa như lá dừa, cọng
dừa, xơ dừa, mụn dừa, gáo dừa có khả năng chế tác
thànhnhữngsảnphẩmgiadụngvàhàng lưuniệmphục
vụdu lịch, xuất khẩu.
Liên quan đến đề xuất này, Phó Chủ tịch UBND
TP.HCMNguyễnHữuTín đã yêu cầuSởGTVT chủ
trì, phối hợp với Công tyCông viênCây xanhTPvà
cácnhàkhoahọcchuyênngànhđểnghiêncứu,đềxuất
choTP.HCM quyết định.
Đượcbiết dừa làmột trong28 câyxanhmàUBND
TP.HCM cấm trồng trên đường vì trái to, khi rụng sẽ
gâynguy hiểm.
TraođổivớiPV,kỹsưTrịnhKiểm,Chánhvănphòng
HiệphộiCâyxanhViệtNam, cho rằngvềkỹ thuật có
thể làm dừa không ra trái nhằm đảm bảo an toàn khi
trồngdừa trênđường.Tuyvậy, nếu chọndừa làm cây
xanhđô thị thì cómột sốđiểmkhôngổn, nhưcâydừa
không tạo được nhiều bóngmát. “Một trong những
mục tiêu của việc trồng cây xanh trong các đô thị là
tạobóngmát,mảngxanhnhưngcâydừa lạikhôngđảm
bảođược.Ngoài ra, dừa cóbộ rễ lớn, dễ phá hoại vỉa
hèvàcáccông trìnhhạ tầngngầmnênkhôngphùhợp
làm cây xanh đô thị” - kỹ sưKiểmnói.
Cũng theoôngKiểm, nếu trồngdừaởmột khuvực
giới hạn nào đó để phục vụ cho du lịch thì tốt nhưng
việc đề xuất trồngdừa để “đạt hiệuquả kinh tế” cũng
cần cân nhắc. Vì khi đó phải trồng với mật độ dày,
trêndiện tích lớn.
QUỲNHNHƯ -TR.THANH
MAIHOA
Đ
ồngNai là tỉnhnằm
trong vùng kinh tế
trọngđiểmphíaNam,
là địa phương đi đầu trong
cảnướcvềxâydựngvàphát
triểnkhucôngnghiệp (KCN)
cả về số lượng lẫn quymô,
nguồn vốn đầu tư đa dạng.
Việc ĐồngNai trở thành
địaphươngdẫnđầucảnước
về số lượng cácKCNvà có
tốc độ tăng trưởng kinh tế
bình quân khoảng 12,8%/
năm... là cảmột nỗ lực của
tỉnhnàyvàngười dân. Song
để có kết quả nêu trên thì
không thểkhôngnhắcđếnsự
đồng hành của ngành điện,
được ví như “bánhmì” của
ngành công nghiệp.
Một sự cốnhỏ
gâyhại lớn
Công tyHóachấtBiênHòa
là một trong những doanh
nghiệp (DN) có đầu tư vào
BiênHòa (ĐồngNai). Đây
cũng làDN tiêu thụđiện lớn
thứhaiởĐồngNai.ÔngTrần
Văn Trách, Phó Giám đốc
kỹ thuật Công ty Hóa chất
BiênHòa, cho biết công ty
chuyên sản xuất xút và clo
và sự ổn định của nguồn
điệnđóngvai tròquan trọng
trong sản xuất. Từ những
dâychuyền sảnxuất lạchậu
ban đầu, nhà máy này liên
tục đổi mới công nghệ và
tăng công suất từ vài trăm
tấnxút/năm thànhvài ngàn
tấn/năm. “Cụ thể, công suất
củanhàmáyhiện là30.000
tấnxút/năm, tăng sáu lần so
với15năm trước.Sản lượng
điện tiêu thụ hằng năm lên
đến 84 triệu kWh. Chi phí
cho điện năng cũng tăng từ
20 tỉ đồngvàonăm2000 thì
nay là 110 tỉ đồng” - ông
Trách nói.
Một số DN đầu tư ở các
KCN tạiĐồngNai cũngcho
rằng ngoài việc đầu tư hạ
tầng đồng bộ cho cácKCN
thì sự đảm bảo về cung cấp
điệnnăngđãgiúphọyên tâm
đầu tưmở rộng sảnxuất, áp
dụng công nghệ mới, hiện
đại để nâng cao giá trị sản
phẩm, đảm bảo an toàn cho
người lao động. Yếu tố có
tính quyết địnhở đây chính
là nguồn điện ổn định. Vì
chỉ cầnmột sự cốmất điện
trong tích tắc, toàn bộ dây
chuyền sẽ ngừng hoạt động
và có thể gây thiệt hại lớn
choDN.
Côngnghiệphiệnđại
chonơi thuầnnông
Một địa phương lân cận
củaĐồngNai làBìnhDương
cũng hình thành, vận hành
nhiềukhu -cụmcôngnghiệp
hiện đại. Trước hiện trạng
này, ítaicó thểmường tượng
được cách đây khoảng 20
năm, Bình Dương vẫn còn
làmột tỉnh thuần nông.
Thờigianqua,BìnhDương
đãbứtphángoạnmụckhi trở
thànhmột tỉnh côngnghiệp
năngđộngvới tỉ trọng công
nghiệpchiếmđến63% trong
GDPvàgiải quyết việc làm
cho hàng trăm ngàn lao
động của tỉnh nhà và các
địa phương khác.
Cácchính sách, thủ tụcvà
môi trường đầu tư ở Bình
Dươngđượcđổimới, thông
thoáng hơn. Cạnh đó, hệ
thống giao thông đồng bộ,
kết cấuhạ tầngdịchvụđược
đầu tưhoàn chỉnh cùngvới
việcđảmbảo cung cấpđiện
ổnđịnhchocácKCN (thông
qua việc đầu tư các đường
dây, trạmbiến áp công suất
lớn)... là cácưu thế đã giúp
Bình Dương
thu hút các
nhà đầu tư.
Chínhcácchiến
lượcđầutưbền
vững,phụcvụ
tốtnhucầucủa
DN giúp Bình Dương đảm
bảo tốcđộ tăng trưởngcông
nghiệp từ 15% đến 20%/
năm. Tỉnhnàyđứngđầu cả
nướcvề thuhút đầu tưcông
nghiệp, thuhút được cả các
nhà đầu tư khó tính đến từ
Mỹ,Nhật,Singapore...Năm
1995, tỉnh này chỉ cóKCN
SóngThần đầu tiên thì nay
BìnhDươngđã có28KCN
với gần 1.000DN.
Không dừng lại, Bình
Dương tiếp tụcphát triểnvề
chiều sâu với những KCN
ngày càng hiện đại, giúp
cácDN an tâm khi cần đầu
tư với quy mô lớn và dây
chuyền sản xuất công nghệ
cao. Đơn cửNhàmáyViệt
Nam Vinamilk (KCNMỹ
Phước ở Bến Cát) là một
minh chứng cho sự thành
côngvềphát triển theochiều
sâu, chuyên môn hóa cao.
ÔngLýTuấnDũng -Giám
đốc kỹ thuật Nhà máy sữa
ViệtNamVinamilkchohay
nhàmáy tiêu thụ điện năng
lớn (tổng công suất trên
8.400kVA)vớiyêucầungặt
nghèo. Bởi nguồn điện dao
độngđiệnápchỉ trong±5V
hay chỉ gián đoạn 1/100s
thì quy trình công nghệ sẽ
dừng lại và muốn tiếp tục
thì phải bắt đầu từ khâu
đầu tiên. Điều này sẽ gây
tổn hại rất lớn. Tuy nhiên,
việc được cung cấp nguồn
điệnkháổnđịnhkhiếnhoạt
động của nhàmáy luôn đạt
hiệu quả kinh tế cao.
Nhưvậycó thể thấynguồn
điệnđượccungứngổnđịnh
đã góp phần duy trì, phát
triển và góp phần thay đổi,
tạo được nhiều thành tựu
về kinh tế, xã hội chonhiều
nơi.
Chấtlượngđiệnổn,
doanhnghiệphết
hồihộp
Chấtlượngđiệnổnhơn,hoạtđộngsảnxuấtcủadoanhnghiệpđượcđảmbảo
vàyêntâmmởrộngquymô,gópphầnpháttriểnkinhtế,xãhội.
Ông
ToshioKazama
, TổngGiámđốc Công tyTNHH
PháttriểnKCNLongBình,ĐồngNai:Nguồncungcấpđiện
chohoạtđộngsảnxuấtquan trọngnhư trái tim trongcơ
thểcủamỗingười. Khi sựcốđiệnxảy ra, cáckháchhàng
không thể sản xuất được. ỞĐồngNai, chúng tôi nhận
đượcsựhỗtrợnhiệttìnhcủangànhđiệnvàmỗikhicósự
cố làngay lập tứccóđiện từnguồndựphòngkhác.Đây
là lợi ích lớnđối với kháchhàng, củacácKCN.
Ông
VõThiệnTrường
, TrưởngbanQuản lýđiệnVSIP,
BìnhDương: Nhu cầu sửdụngđiệnởKCNVSIPkhá cao,
khoảng600triệukWh/nămvàvẫnđượcđápứngđầyđủ.
Nếukhôngcóđiện thìmọihoạtđộngsảnxuấtđềuđình
trệ.ĐiệnKCNđượccungcấptừ lướiđiện110kVquốcgia
chohai trạm110củaVSIP, lưới điện trungáp22kVcung
cấpchokháchhàng trongKCN.
Thi công lướiđiện tạiBìnhDương.Ảnh:EVNSPC
Nguồnđiệnđượccungứngổnđịnhđã
gópphầnduytrì,pháttriểnvàtạođược
nhiềuthànhtựuvềkinhtế,xãhộicho
nhiềunơi.
Tinvắn
l
Gần 10 tỉ đồng
phủ xanhdạ cầu
BìnhLợi
. PhóChủ
tịchUBNDTP.HCM
NguyễnHữuTín vừa
giao SởKH&ĐT phối
hợp bổ sung 9,7 tỉ đồng
để tăng cườngmảng
xanh ở cầuBìnhLợi.
Trước đó, SởGTVT đề
nghị phủ xanh 3 ha đất
ở dạ cầuBìnhLợi (trên
đường PhạmVănĐồng,
gồm phía quậnBình
Thạnh vàThủĐức)
với vốn đầu tư hơn 28
tỉ đồng, trong đó làm
trước ở phía quậnBình
Thạnh (khoảng 1,2 ha)
với kinh phí gần 10 tỉ
đồng.
GN
l
Gắn 66 camera
ởquốc lộ 22, đường
TrườngChinh
. Khu
Quản lýGiao thôngĐô
thị số 3vừa đề xuất lắp
đặt camera quan sát giao
thôngở các trục quốc lộ
1, quốc lộ 22 và đường
TrườngChinh (thuộc địa
bàn củaKhu 3).Vị trí
gắn là các điểm giao cắt
dọc các trục đườngnêu
trên. Kinhphí dự kiến
gắn 66 camera là gần6
tỉ đồng.
NG
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook