275 - page 16

12
THỨ TƯ
14-10-2015
Doi song xa hoi
Tiêuđiểm
Sổtay
HOÀNGLAN
1
.SàiGònmột tối tháng
10-2015,mưabất ngờ
nặnghạt.Ởgócđường
KýConvàTrầnHưngĐạo,
quận 1, người đàn ông hơn
60 tuổivớinhữnggóiđồbọc
kín bằng dây nylon chằng
chịt ngồi co ro, hai hàm
răng va vào nhau lập cập vì
lạnh và đói.
Không lâusau, cómộtphụ
nữ vội vã tấp vào, vì không
kịpkhoácáomưanênngười
chịướtnhẹp, chỉ cóhộpcơm
trên taychịvẫncònấmnóng.
Thấy chị, người đàn ông
ngước lên nhìn với ánhmắt
sáng r nhưmột đứa tr sắp
được nhận quà chợ củamẹ.
Ngườiphụnữấy làNguyễn
MaiChâu.ChịChâugặpngười
đànôngnàyngồiởgócđường
hơn một tuần trước trong
lúc đi tập thể dục về ngang
qua.Người đànông,mặcdù
chẳngcònnhớ tênmình, tâm
tríđã trởnênngơngẩn, chộp
ăn lấy ăn để hộp cơm. Suốt
tháng qua, tối nào chị cũng
dặn ông về đây để chị mua
cơmchoăn rồinhờchúng tôi
liênhệđểđưaôngvàocơ sở
bảo trợ củaNhà nước.
Dự định chưa thành khi
vài hôm sau, hộp cơmmang
đếnchoôngvẫncòn treomãi
màôngkhôngđến lấyđểăn.
“Mình còn có cái nhà trọ để
về,cóngười thânchờđợichứ
ôngcònchẳngcónhà, người
thânđểmàvề,màđợi.Không
biết ônggiờởnơi nào, cógì
để ăn không” - chị thẫn thờ.
2.
Trướcđó, cómột người
Dùđờisống
kháchậtvật
nhưngnhiều
nămnaychị
đãgiúprất
nhiềumảnh
đờicơnhỡở
trung tâmTP.
Châu“từthiện”ở
Côngviên23-9
Hơnmộtnăm trước, chiềunàochị cũngmangcơm
đếnchohai chaconôngMaurice.Ảnh:H.LAN
Embán kẹo cao suởCông
viên23-9đểmộtmìnhkiếmtiền
nuôi conmới ba tuần tuổi, tối
vềngủở chân cầuÔng Lãnh.
Ngàyđóemgặp chị Châu lúc
đang lờđờ vì đói, chỉ cònhai
ngàyn a làsinh.Chịđingang,
vộihỏihanvàb temăn liềnổ
bánhmì vớihộpcámangsẵn.
Chưabaogiờem có cảmgiác
ngonmiệngđến thế. Chịmới
hỏi em địa chỉ để đến thăm
vàmua s achoconemuống.
Chị
NTN
, 22 tuổi, quêAnGiang
Cáchđâymộtnăm, chịChâuđãgiúpđỡhai chaconngười
Phápcó tênMauricevà Jeromesống lay l tởCôngviên23-9
về lại nước khi bị quáhạn visa. Khôngbiết đi xemáy, chị đã
nhiều lầnđạpxe lênxuốngPhòngQuản lýxuấtnhậpcảnhđể
hỏi về trườnghợp củahai cha conhọnhư chínhngười ruột
thịt. Hơnmột tháng, chiềunào chị c ngmang cơmnước ra
chohai chaconăn.Chẳnggiao tiếpvớinhaucâunàovìngôn
ng khácnhaunhưng tìnhcảmđãg nkếtchị vàhai chacon
thân thiết.Chị liênhệgiúphai chaconấyquanhiềucửa, cuối
cùng rồi họ c ngđãđượcvềnước. Họbịn rịn chia tayngười
phụn giàu lòngnhânhậu.
ChịChâu
dặn
người
đànông
hôm
sau lại
đếngóc
đường
KýCon
đểchị
đưacơm
đếnăn.
Ảnh:
H.LAN
đànôngnhiễmHIVgiaiđoạn
cuối tênL. trú tại phường6,
quậnBìnhThạnh. ChịChâu
bắt gặpanh trải chiếunằmở
hiênnhà trongmột conh m.
Anh ta chobiếtmới từbệnh
viện ra, khôngcóchỗở.Mỗi
ngàychịgửichoanhmộthộp
cơm để ăn và thuốc bổ để
uống.“Anhnóivới tôicầnvài
cái quần xà lỏn, muốn nằm
bệnh viện, tôi hiểu ra bệnh
anh đã ở giai đoạn nặng do
tiêu chảy hành hạ. Tôi thuê
xích lô chở anh đếnmột số
bệnh viện nhưng đều bị từ
chối bèn cầu cứu đến công
an phường. Lúc lực lượng
chứcnăngxuống, hàngxóm
cómặt rất đông. Người đàn
ông chắp tay chàomắt rơm
rớm vào chiều 30 tết trước
khi lên xe rời đi đã ám ảnh
tôi. Có nhiều cảnh đời khổ
quá!” - chị Châu nói.
3.
Chị Châu bỏ mối hải
sản, thường đi ngang qua
Côngviên23-9.Congái chị
làmnhânviênphachế, cuộc
sống cũngkhá chật vật.Hai
mẹ con đang thuê căn nhà
trọ nhỏ trong h m ở đường
NguyễnVănCừ,quận5.Chị
không muốn để lại địa chỉ,
hìnhảnhmongaiđócámơn.
Nhữngngườigiàđibánvé
số,bánkẹocaosuởCôngviên
23-9 đều quenmặt chị, gọi
chị làChâu“từ thiện”.Không
dám ăn ở tiệm, không dám
mua đồmới để mặc nhưng
chị biết ai thiếu tấm áo chị
mangđến cho, ai nghèoốm
đau thì mua thuốcmen đến
giúp, cókhi làổbánhmì lót
dạ.Bịmột công tygiới thiệu
việc làm lừa,mộtsốngười lao
động ngồi khóc ngon lành,
chị cũng cho tiền xe về...
Những việc làm âm thầm
của chị không làm cho xã
hội xoay vần nhưng chí ít
cũngđã làm ấm lòngvà lan
tỏa nghĩa cử “lá lành đùm
lá rách, lá rách ít đùm lá
rách nhiều” đối với không
ít nhữngphậnngười chơvơ,
lạc lõng.
s
TốtnghiệpTHPTphảithànhthạosơcấpcứu
Cácemhọcsinh
nhận trợcấphọc
tập.Ảnh:H.LAN
(PL)- Đó làmột trong nhữngmục
tiêuđặt ra tại buổi tổngkết thực hiện
nghịquyết liên tịchgiữaSởGD&ĐT,
Hội Chữ thập đỏ và Thành đoàn
TP.HCMgiaiđoạn2010-2015và triển
khai chương trình liên tịch công tác
chữ thậpđỏkhối trườnghọcgiaiđoạn
2015-2020vào sáng13-10. Theođó,
HộiChữ thậpđỏquận, huyện sẽhuấn
luyện các k năng sơ cấp cứu đại trà
cho học sinh, giáo viên và hỗ trợ các
trường tổ chức hội thi sơ cấp cứu tại
trường.Mục tiêunhắm tới là đếnkhi
tốt nghiệp THPT, các học sinh phải
thực hành thành thạo năm k thuật
sơ cấp cứu: hôhấpnhân tạo, băngbó
vết thương, xử lývết thương, cốđịnh
gãyxương và chuyển thương.
Nămnămqua, bađơnvịnói trênđã
dành138 tỉđồng tổchứcnhiềuphong
tràoởkhối trườnghọcnhưxâynhà tình
bạn, nhà tìnhnghĩa, nhà tình thương,
tuyên dương gương điển hình “Hoa
nhân ái”, các hoạt động tuyên truyền
y tế học đường…Nhân dịp này, ban
tổ chức đã trao “Trợ cấp học tập” (6
triệuđồng/suất)cho
93họcsinhvàhằng
năm sẽ duy trì học
bổng này đến khi
cácemvàoĐH-CĐ.
HOÀNGLAN
Nhữngngườinhặtcủarơi
giữađườngSàiGòn
Nhắc đến đường phố Sài Gòn thì chỉ cần sơ
sẩy một cái là bị cướp giật đồ. Nhưng đường
phố Sài Gòn còn có nhiều người tốt lắm.
Mới đây, cô bạn tôi đánh rơi chiếc điện thoại
trên đường.Một chị nhặt được gọi bạn tôi quay
lại lấymà chẳng được. Chị cho địa chỉ cơ quan
mình đang làm việc cho bạn tôi đến lấy. Phải
kiểm tra kỹ thông tin chị mới giao điện thoại
lại cho bạn và chỉ nhận một lời cám ơn. Chị
nói đó là việc chị phải làm khi nhặt được của
rơi. Trên tường Facebook bạn tôi viết: “Cám
ơn chị rất nhiều và thấy trên đời này còn rất
nhiều người tốt”.
Một chị đồngnghiệp của tôi cũng vừa reo lên:
“Cậu tôi tìm được ví rồi! Mới tối hôm kia, lúc
mình gọi điện thoại, cậu trả lời điện thoại như
người mất hồn, nói: “Từ 10 giờ sáng đến chừ,
cậu cứ ngồi thất thần rứa, khôngmần chi được.
Răngmà xui quá!”. Cậu của bạn kể trên đường
về nhà, cậu vô ý làm rớt ví, bên trong có giấy
tờ xe, CMND, thẻ ATM... và 4,5 triệu đồng là
số tiền của khách hàng ứng trước để cậu mua
vật liệu. Làm công nhân lại vừa lo đóng tiền
học phí cho hai con học đại học, bởi vậy số tiền
bị mất đủ khiến cậu choáng váng chứ chưa nói
đến chuyện làm lại toàn bộ giấy tờ sẽ mất rất
nhiều thời gian, công sức.
Tối nay, cậu báo tin vui: Lúc sáng, một người
đàn ông gọi điện thoại về nhà cậu, hẹn cậu đến
nhàanh tanhận lại ví.Đếnnơi, sau khi kiểm tra
thông tin, anh tamới trao ví cho cậu. Cậu gửi ít
tiềngọi làhậu tạ, anh tamắng: “Tôimà tham thì
đã không trả ví cho anh. Chuyện có gì đâu...”.
Xã hội luôn tồn tại những cái xấu khiến con
người có lúc tuyệt vọng, hoài nghi nhưngkhi tình
cờbắt gặphoặcngheđượcnhữngcâuchuyệnđời
đẹp như thế, lòng chợt yêu tha thiết cuộc sống.
Đừng vìmột vài cái xấumàmất niềm tin vào con
người hay dửng dưng với đồng loại.
NGỌCTHÂN
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook