275 - page 18

14
THỨTƯ
14-10-2015
Phong su-Chuyen de
ĐỖTHIỆN
H
ôm 12-10,
New York Times
dẫn nguồn tin từ các
quanchứcMỹvàchâuÁchobiếtWashington thông
báo cho cácđồngminhở châuÁvềkếhoạch triển
khai tàu chiến vào trong phạm vi 12 hải lý quanh các đảo
nhân tạoTrungQuốc (TQ) xây dựng phi pháp tại Trường
Sa (thuộc chủquyềnViệtNam).Động thái này củaMỹ có
thể sẽ góp phần làm tăng căng thẳng với BắcKinh. Trước
đóvàohômChủnhật (11-10), cácquan chứcMỹđã chính
thức xác nhận quyết định tiến hành các cuộc tuần tra tại
biểnĐông nhưng chưa cho biết cụ thể về thời gian và địa
điểm tiến hành. “Vấn đề (tuần tra biển Đông) chỉ còn là
thời gian và có thể diễn ra trong vài ngày tới” - một quan
chứcMỹ phát biểu trên
TheWall Street Journal
.
KhôngđểTQ tiếp tục“nắngân”
Tờ
ForeignPolicy
hồi đầu tháng 10-2015 đã dẫn lời các
quan chứcMỹ đưa thông tinMỹ sẽ đưa tàu hải quân và
trực thăng vào biển Đông, xóa bỏ “lâu đài cát” trên biển
TQ tạo ra, thách thức các tuyênbố chủquyền trái phép của
Bắc Kinh tại các đảo nhân tạo được TQ khẩn trương xây
dựng trong suốt thời gian qua. TuyNhàTrắng khi đó chưa
có quyết định chính thức, hai cây bút Dan De Luce, Paul
McLeary cũng đã bước đầu đưa ra bình luận trên
Foreign
Policy
rằngđộng thái nàyhướng tới sự“cứng rắnhơn” theo
sau cuộc hội đàmgiữaChủ tịchTQTậpCậnBìnhvàTổng
thốngMỹ BarackObama tạiWashington hồi tháng trước,
vốnđã thất bại trongviệc tìmkiếmmột giải phápmang tính
đột phá để giải quyết vấnđề biểnĐôngmà hai cườngquốc
đều rất quan tâm.
Diễn biến chuyến thăm của Chủ tịch TQTập Cận Bình
đếnMỹ, trong đó đáng chú ý là việc lãnh đạoTQ tuyên bố
“cácđảo trênbiểnĐông thuộcchủquyềncủaTQ từ thời xa
xưa”nhằm tái khẳngđịnhquanđiểmchủquyềnbất chấpvi
phạmCôngướcLHQvềLuậtBiển (UNCLOS)cho thấyBắc
Kinh dường nhưkhông còn lo ngại bất kỳ ai, kể cả sự hiện
diệncủaMỹhiệnnay tại biểnĐông.Từng trả lời phỏngvấn
PhápLuậtTP.HCM
vềvấnđềnày,GSAlexanderL.Vuving,
Trung tâmNghiên cứu an ninh châu Á-Thái Bình Dương
tại Honolulu (Mỹ), nhận định việc chọn bối cảnh cuộc họp
báo chungvới tổng thốngMỹ tạiNhàTrắngđể khẳngđịnh
chủ quyền làmột bước đi mạnh bạo của TQ. Thậm chí có
dấu hiệu cho thấy giới quân sựTQ đã “nắn gân”Mỹ trước
chuyếnđi củaôngTậpCậnBình.Đó làvào thời điểm trước
chuyếnđiMỹ của ôngTậpkhoảngmột tháng, tàuhải quân
TQ lầnđầu tiênđi vàobên trongphạmvi 12hải lýbờbiển
MỹởAlaska.
Trước quan điểm và hành động rất rõ ràng từBắcKinh,
dùchưacóquyết địnhchính thứcvềhoạt động tuần trabiển
Đông nhưng phát biểu trên
ForeignPolicy
,một quan chức
BộQuốcphòngcủaMỹđã thẳng thắn: “Câuhỏiđặt rakhông
phải là có hay không (diễn ra các cuộc tuần tra)mà phải là
“khi nào” (Mỹ sẽ tiếnhành)”. ChínhquyềnObama bắt đầu
có thiênhướngmạnh tayhơn trongviệc sửdụng lực lượng
quân sự sau khi TQ đã “từ chối” các nỗ lực ngoại giao kêu
gọi nước này dừng ngay các hoạt động cải tạo đảo, xây
dựng các tiền đồn hay căn cứ quân sự trên các vùng biển
TQchiếmcứ trái phép.Dùdưâmchuyến thămcủaTậpCận
BìnhđếnMỹvẫncònnhưngcảNhàTrắngvàLầuNămGóc
đều khẳng định thời gian và chi tiết của các cuộc tuần tra
nhằm đảm bảo các nguyên tắc tự do hàng hải vẫn sẽ được
triển khai thực hiện. Một nguồn tin nội bộ củaMỹ khẳng
định nếu ôngTậpmuốn ngănMỹ tuần tra biểnĐông, điều
này sẽ không bao giờ thànhhiện thực.
Củng cốchiến lượcanninhdài hạn
Hành động tăng cường tuần tra củaMỹ càng có ý nghĩa
khi vào hôm 9-10, tứcmột ngày sau khi Nhà Trắng tuyên
bốxemxét đưa tàu tuần tra tiếp cậnđảonhân tạo, phíaBắc
Kinh lên tiếng tuyên bố nước này sẽ không đứng yên để
chobất kỳ ai sửdụngdanhnghĩa “tựdohànghải”để “xâm
phạm” vùng biển của nước này (đơn phương tuyên bố chủ
quyền).Thậmchí, theoGSAlexanderL.Vuving, khái niệm
“tựdohànghải” theo luật quốc tế cũng đượcTQhiểu theo
“màu sắcTQ, tức cách ápdụnggiá trị “tựdohànghải” của
Mỹ chưa hẳn đã chấn chỉnh được hành vi của Bắc Kinh.
Trongdài hạn,TQ sẽkhôngnhượngbộquanđiểm củaMỹ.
Tuần tra biển Đông trong dài hạn còn là bước đi củng
cố những hạn chế màMỹmắc phải tại châu Á-Thái Bình
Dương trong những năm
gần đây. Bình luận trên
tờ
Wall Street Journal
hồi
cuối tháng8-2015vềchiến
lượcanninhmớicủaMỹ tại
châuÁ-Thái BìnhDương
doLầuNămGóccôngbố,
PGSAndrewS. Erickson,
ViệnNghiêncứuCácvấnđề
biểnTQ,ĐHHảichiếnMỹ,
nhậnđịnhMỹvẫncòn tìm
cách tỏ ra khách quan khi
sửdụng các từngữkhông
rõràng,nhậnđịnh“cácbên
đềucó lỗi” trongkhi chính
tài liệuLầuNămGóc cho
thấydù lànước lớnnhưng
TQ hành xử tiêu cực nhất
sovớicácnước lánggiềng.
Lẽ rachiến lượcmớivềan
ninhcủaMỹphải tuyênbố
thẳng thắnvà rõ ràng rằng
“yêusáchđườngchínđoạn
của TQ không hề có bất
kỳmột cơ sở pháp lý nào
vềmặt luật phápquốc tế”.
PGSAndrewS.Erickson
còn chỉ ra rằng chiến lược
an ninh mới củaMỹ quá
chú trọng vào việc giảm
thiểu căng thẳng (vớiTQ)
tại khu vực khiếnMỹ trở
nên rụt rè và yếu ớt. Việc
nỗ lựchạnchếcác rủi ro tại
biểnĐôngkhiếnMỹnhiều
lầnchỉ bày tỏ“quanngại”
trướcmột Bắc Kinh hung hăng trong khi không có bất kỳ
dấu hiệu nào cho thấy các phát biểu củaMỹ tạo được sức
ảnhhưởngđốivớiTQ.ViệcTQđượcmời thamgiacáccuộc
diễn tập các quốc gia vànhđai Thái BìnhDương2016 (gọi
tắt là RIMPAC), theo PGSAndrew S. Erickson, cho thấy
điểmyếucủaMỹdưới sự lãnhđạocủaTổng thốngObama.
BắcKinhđã liên tụcchỉ tríchgâyáp lực lêncácnước láng
giềng; sách nhiễu các tàu khảo sát củaMỹ và các quốc gia
khác trong khu vực; nuốt lời hứa giữ nguyên hiện trạng và
“nuốt chửng”bãi cạnScarboroughnăm2012 từPhilippines;
đe dọa tàu tuần dương Cowpens củaMỹ năm 2013; gây
nguyhiểmđốivớimáybayP-8củaMỹvàonăm2014;hung
hăngđưa giànkhoanHD-981vàovùngbiểnViệtNam; cải
tạođảonhanh “chưa từng có” tại quầnđảoTrườngSa (Việt
Nam)mặc các chỉ trích vi phạmUNCLOS. Lẽ raMỹ phải
khẳng định nước này luôn trong tư thế sẵn sàng đối mặt
với những hành động tiêu cực của chính quyền Bắc Kinh
chứkhôngphải hànhđộngmột cách “rất hạn chế”như thời
gian qua. Trướcmột Mỹ “quá chừngmực, một số chuyên
gia về an ninh nhưGSAlexander L. Vuving, PGSAndrew
S. Erickson cho rằngBắcKinh trả giá rất thấp để gia tăng
được sức ép trong khuvực.
GSPeterDutton,ViệnNghiêncứuHànghảiTrungHoa -
TrườngĐHHải quânMỹ, nhậnđịnh rằng: “TQđang tạoáp
lực lên toànbộhệ thống luật pháp, các quy tắc, nguyên tắc
và chuẩnmực (vốn được thế giới sử dụng) để tăng cường
sựổnđịnh trong lĩnhvựchànghải toàn cầu của thếkỷ20”.
Trong bối cảnh đó, việcMỹ tiến hành tuần tra trong phạm
vi 12hải lýquanhcácđảonhân tạoTQ sẽgiúpWashington
chủ động hơn, chứngminh quyết tâm giữ vững tự do hàng
hải tại khu vựcmà không hề sợ hãi (trước TQ). Động thái
này củaMỹ cũng cho thấy thái độ dứt khoát, sẵn sàng để
căng thẳnggia tăngcủacườngquốc sốmột thếgiới vớimột
BắcKinhđầy thamvọng.Việc tăng“sứcmạnhcơbắp”của
Mỹ sẽ làm tăngcái giámàTQphải trảnếuchínhquyềnTập
CậnBình tiếp tụccáchànhđộngđơnphươngđedọavàgây
phươnghại an ninh, ổnđịnh của khu vực.
s
TạisaoMỹ
quyếtliệttuần
trabiểnĐông?
TrướcmộtBắcKinhhunghăng,Mỹkhôngcònđủkiênnhẫn
đểnhúnnhường,thayvàođólàtăngcường“sứcmạnhcơbắp”
tạibiểnĐông.
Kiểmtra
tuyênbốcủa
TậpCậnBình
Trongchuyếnthămchính
thứcđếnMỹ,ChủtịchTQTập
CậnBìnhtuyênbố“TQkhông
cóýđịnhquân sựhóađảo
nhântạo”.Tuynhiên,theoGS
Alexander L. Vuving, chiến
lượccủaTQ làxâydựngcác
cơsở lưỡngdụng trênđảo,
phục vụ các hoạt động cả
quân sự vàdân sự, kinh tế
vàquốcphòng.Nếucócuộc
tranh cãi với TQvề chuyện
họcóquân sựhóacácđảo
ởbiểnĐônghaykhông thì
cuộc tranhcãiđósẽkhông
cóhồi kết thúc. Thêmnữa,
TQnói khôngcóýđồquân
sựhóanhưnghọvẫncóthể
“đổ lỗi”cho nước khác đe
dọaTQnênhọphảiphòng
thủđể tựvệ.Vậynênđúng
như
TheWall Street Journal
bình luận, động thái tuần
tra gần đảo nhân tạo trái
phép củaTQởbiểnĐông
sẽ là“phépthử”đốivới“cam
kết”củaôngTậpCậnBình,
đồng thời giải đáp phần
nàothựchưcáchvậndụng
thuật ngữ“khôngquân sự
hóa”từphíaTQ.
Đôđốc
HarryB.
HarrisJr.,
Tư lệnhBộ
Chỉhuy
TháiBình
Dươngcủa
Mỹ,bên tấm
ảnhchụp
hoạtđộng
củaTQ
trongviệc
cải tạođảo
tạibãiChữ
thập,quần
đảoTrường
Sa.Ảnh:AP
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook