286 - page 6

CHỦNHẬT 25-10-2015
6
THỜI ĐẠI
TSNguyễnViếtChức
cho rằngởđâu
conngười sốngcũngcầncó tìnhvới
nhau, tình làngnghĩaxómởquêkhác
nhưngTPcũngcầncócái tìnhấy.
HỒVIẾTTHỊNH
thựchiện
V
ừa qua tại Hà Nội,
hàngchụchành lang
ở các khu chung cư
nội thànhbiến thành
địađiểmtổchứcngày
lễ20-10chocácchị em.Hìnhảnh
về bữa tiệc này sau khi lan tràn
trênmạng xã hội đã tạo ra những
luồng tranh luận khác nhau. TS
NguyễnViết Chức - Viện trưởng
Viện Nghiên cứu văn hóa Thăng
Long, nguyênPhóChủnhiệmỦy
banVănhóa,Giáodục,Thanhniên,
ThiếuniênvàNhi đồngcủaQuốc
hội: “Cứ ravẻnhư thếnày, thếkia
mới là vănminh đô thị thì không
phải. Tất cả cách thức biểu hiện
ở chừng mực nhất định thì chấp
nhận được”.
Cần tôn trọng thị hiếu,
thú vui khácnhau
.
Phóngviên:
Nhìnvàohìnhảnh
ngườidânmởtiệcởhànhlangchung
cư, ông có suy nghĩ gì, thưa ông?
+TS
NguyễnViếtChức
:Tôinghĩ
muốnxétđoáncáigìcũngcầnhiểu
nội tình củanó.Trong trườnghợp
này, tôi quan niệm rằng nếu như
việc làm đó được sự đồng thuận
của một cộng đồng nơi họ cùng
sinh sống, khôngvi phạmquy tắc
củabanquản lý,khôngảnhhưởng,
gây phiền hà cho những người
xung quanh… thì đó là một việc
tốt, không nênnặng nề phê phán.
. Ông có thể phân tích những
khía cạnh tốt của việc này?
+Đãcóngười coiđó làviệc làm
đánhmấtvănminhđôthị.Tuynhiên,
xu hướng hiện đại không coi văn
hóanàyhơnvănhóakiamàchỉcoi
đó lànhữngnềnvănhóakhácnhau.
Cáccộngđồngvănhóakhácnhau
có những cách ứng xử, hoạt động
văn hóa khác nhau, có thị hiếu,
thú vui khác nhau… và chúng ta
cần tôn trọngnhững cách ấy.Việc
cómột hoạt độngđượccộngđồng
chấp nhận, tạo ra thú vui, sự thân
tình, cởimởđó làđiều rấtcần thiết.
Suy cho cùngvănhóađừngđặt ra
cáigìnóxaxôivớimình, với cuộc
đời bởi nói đếnvănhóa lànói đến
conngười, nói đến sựứngxửgiữa
con người với những người khác,
giữa conngười với xã hội.
Kết thân thì đượcchứ
đừngngồi lêmách lẻo
. Nhưng ông nghĩ thế nào khi ở
phía phê phán có người cho rằng
việcmở tiệcởhành langchungcư
là biểu hiện của văn hóa làng xã,
khôngphùhợpvớivănminhphốthị?
+Đặtvấnđềvănhóa làngvàvăn
hóa đô thị gần nhau thì hai yếu tố
nàykhôngcógìmâuthuẫnvớinhau,
không nên phân biệt văn hóa nào
hayvănhóanàodở, caohay thấp.
Chúng ta chỉ nên nhìn nhận môi
trường đô thị thì khácmôi trường
làng xã. Ví dụ ở văn hóa làng xã,
việc tập trungđôngngườiởsânđình
chẳng ảnh hưởng đến người xung
quanhnhưngởvănhóađô thị, tập
trungởhành lang chung cư có thể
ảnhhưởngđếnngườikhác.Nhưng
như trên tôi đã nói, hoạt động đó
kểcảdiễn raởmôi trườngvănhóa
đô thịnhưngđượccộngđồngchấp
nhận, tạo ranhữngđiều tíchcực thì
NHÌN TỪ TỔCHỨC TIỆCỞHÀNH LANGCHUNGCƯ:
Hộinhập lối
sốngcộngđồng
vàođôthị
Khi đến hội nhập với một văn hóamới, khung cảnhmới thì bản thân
anh phải có sự sàng lọc, thích nghi. Đưa văn hóa làng xã đến nhưng
không có nghĩa làmang cả tập tục đến.
nên phát huy.
.Kể cả coi hoạt độngđó làbiểu
hiện của văn hóa làng xã đi nữa,
thưaông?
+Vănhóa làngxãởđô thịcũng là
nét riêng trongvănhóangườiViệt,
khôngđángđểbịphêphán.Kểcảở
chungcưhay rộng ra làđô thịcũng
cónhiềungười từnông thônmà ra,
đem văn hóa làng xã đến với môi
trườngsinhhoạtcủamìnhđấychứ.
Tuy nhiên, khi đến hội nhập với
một vănhóamới, khung cảnhmới
thì bản thân anh phải có sự sàng
lọc, thích nghi. Các cụ ta xưa nói
“nhậpgia tùy tục”.Anhđưavănhóa
làngxãđếnnhưngkhôngcónghĩa
là anhmang cả tập tục đến. Ví dụ
như chuyện ngồi lêmách lẻo, soi
móihàngxóm, tung tinđồnnhảm…
Cầnnhiềuhoạtđộng
chocái tìnhđô thị
.
Theo cách nói đó có thể hiểu
chúng ta chấp nhận nhiều lối
sống, nhiều kiểu sốngnhưngphải
hài hòa, phù hợp với môi trường
xung quanh?
+Đó làvềcánhân, rộng rađó là
phảicósự thỏa thuậncủamộtcộng
đồng với nhau. Ở đâu con người
sống cũng cần có tình với nhau,
tình làng nghĩa xóm ở quê khác
nhưngTPcũng cần có cái tình ấy.
Chứ cứ ra vẻ như thế này, thế kia
mới là phố, là vănminh đô thị thì
khôngphải. Phốvẫn làngườiViệt
Nam,nhữngngườinặng tình, sống
ởđâucũnggắnvớicộngđồng.Mỗi
cộngđồngngườicómộtsắc thái rất
riêng,ngườiViệtNamdẫu là trong
chungcưhay làngoàichungcưvẫn
mang sắc thái ngườiViệtNam, có
thểdễgầnhơn,xuềxòahơnnhưng
tất cảcách thứcbiểuhiệnởchừng
mựcnhấtđịnh thì chấpnhậnđược.
. Thếnhưng trongcộngđồngđó
có người khăng khăng khước từ
vănhóa cấu kết, chia sẻ của cộng
đồng đó thì sao?
+ Thì chúng ta phải tôn trọng
họ chứ sao, đó là sự lựa chọn của
bản thân họ về cách sống. Trong
xãhội hiệnđại phải họccáchchấp
nhận sựkhácbiệt củangười khác.
Nhưng lật ngược lại vấn đề, anh
không có nhu cầu đó nhưng anh
cũng phải tôn trọng sự khác biệt
củacộngđồngchungnhất, còn sự
khác biệt hay nhu cầu của cộng
đồng đó lại cần phải làm người
khácvui vàkhôngảnhhưởngđến
cuộc sống, danhdự, tinh thầnvật
chất, thuần phong mỹ tục… Ở
trường hợp cụ thể như việc dọn
tiệc ở hành lang chung cư nhân
ngày 20-10 chẳng hạn, đó làmột
ngàyvui, cóýnghĩa tônvinhphụ
nữ thì dù có ảnhhưởngmột chút,
ồn ào một chút, phiền phức một
chút có lẽ chúng ta cũngnên chia
sẻ, không nên quá khắt khe.
.Ôngđánhgiáthếnàovềchữtìnhở
lốisốngđô thị,cụ thể làởchungcư?
+ Nhìn từ cuộc tranh luận ấy
tôi đặt ra câu hỏi: Chẳng lẽ tình
làng nghĩa xóm không cần được
giữ gìn khimình chuyển ra đô thị
sống, hay người đô thị không cần
tiếp thu tình làng nghĩa xóm?Dù
thế nào đi nữa, con người cũng là
một sinh vật bậc cao, sống không
thểcôđơn, nhất là trongcuộcsống
hiệnđại nhiềucăng thẳng thì càng
tạonhiềuniềmvui, sự thânmậtcho
nhau càng tốt. Lối sốngđô thị của
ta thì chữ tình vẫn có nhưng cần
phảiđượcbồiđắpbằngnhữnghoạt
độngcộngđồng, thânmật,gầngũi.
. Xin cámơn ông.
Chuyêngiaxãhộihọc -PGS-TS
TRỊNHHÒABÌNH
:
Bạgìcũngquyvàovănminhđôthị
thìdễtrởthànhvô lối
Trongcácýkiến tranh luận, tôi thấyýkiếnnàocũngcó lý.Ýkiến
nói rằng tiệchành langchungcư thểhiệnvănhóa làngxã trong
chungcưđô thị có thểđúngvềphươngdiện tổchứcquầncưđô
thị.Trongđời sốngđô thị, người tasốngkhépkín, nhànàobiết
nhànấy, khácvới cungcáchđời sốngcộngđồng, chiasẻgặpgỡ
nhưngcáiđókhôngnhất thiếtphảidiễn ranhưvậy.Nếu thành
viêncủamộtxãhội thunhỏ, người ta tổchức tiệc tùngđoàn
kếtvớinhaumàcómộtkhuônviên tổchứcđược thìđiềuđónó
chẳngphải xâmphạmgì. Bạcáigì chúng tacũngquyvàovăn
minhđô thịđôi khi cũng trở thànhvô lối.Tôi cho rằngđó làđiều
tốt, trừkhingười takhôngđủđiềukiện, cónhữngngườimức
sống thấpnhưngcưỡngbứcnhauđể thamgia, khôngcó thờigiờ,
xungđộtkiểukhác thì khôngnên.Hoặcbản thân tiệcđóđedọa
sựanninh, an toànxãhội… thìmớinênđặt ravấnđề, vídụvìnó
làmđình trệhoạtđộngcủacộngđồngchẳnghạn.Người tasống
trongxãhội làphải cósự tương tác, vềbảnchấtkhôngcóai sống
khépkínhoàn toàn, anh tưởngkhông liênhệvớingười tanhưng
thực tếanhvẫnphải liênhệvớimọingườiởkhíacạnhkhác, cùng
hít thởkhí trời, cùngchiasẻnguồn lợi, nước,điện…Rõ ràng
nhữnghoạtđộngnhư thế làmchođời sốngxãhộinhânvănhơn.
MộtsốchungcưởHàNộiđãvàđangnhiều lầnbiếnhành langthànhnơitổchức
nhữngsựkiệnđặcbiệtnhưtếtTrungthu,20-10,cácdịptếtÂm lịch.
PháthiệngươmbáuViking1.200tuổi
Mộtngười leonúiNaUy tìnhcờpháthiện
thanh gươm tuổi đời hơnmột thiên niên kỷ
trong lúc đi bộ trênmột con đường cổ.
TheoCNN, hội đồnghạtHordaland -Tây
NamNaUyxácnhận lưỡigươmcònnguyên
vẹn, cóniênđạikhoảngnăm750, thờikỳđầu
củaxãhộiViking,một thời đại trong lịch sử
BắcÂu, từkhoảngnăm793 tới1066.Người
Vikingđi khắpnơi tànphá, cướpbóc, buôn
bán từAnh cho tới Nga và cả châuÁ, hình
thànhnên chế độ phong kiếnở châuÂu.
Goran Olsen, một người tập môn đi bộ
ngoài trời, đã tìm thấy lưỡi gươm khi dừng
chânnghỉởHaukeli,cách thủđôOslokhoảng
250kmvềphíabắc, lànơi câucávà sănbắn
ưa thích của nhiều người.
Gươmbị gỉ nằmdưới vài tảngđá trênmột
con đường cổ nổi tiếng bắc qua một cao
nguyên nằm giữa phía tây và đôngNa Uy.
Nhữngngọnnúiởđâybị sươngvà tuyết bao
phủsáu thángmộtnăm, khôngbị ảnhhưởng
bởi độ ẩm vào mùa hè có thể là điều kiện
tuyệt vời để bảoquản thanh kiếm.
Thanhgươmmấtchuôi,dàikhoảng77cm,
rènbằngsắt.Đây là thanhgươmcógiá trịcao
trong thời đại Viking vì lúc đó đồ rèn bằng
sắt rấtđắt.Cókhảnăng thanhgươm thuộcvề
một người giàu có.
MỸDUYÊN
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook