287 - page 3

3
THỨHAI
26-10-2015
Thoi su
TrungQuốccốphớtlờ
nhữngsaitráiởbiểnĐông
“DođãquánhiềulầnTrungQuốcdùngxảothuậtngôntừhòngquamắtdưluậnnênphátbiểucủaôngTậpCậnBình
khôngthểtạođượcniềmtinđốivớicáchọcgiảquốctế”.
ĐẶNGTRUNG
thựchiện
G
ầnđây, trả lời phỏng
vấn hãng thông tấn
Reuters
và trướcđó là
trêntờ
TheWallStreetJournal,
Chủ tịch Trung Quốc (TQ)
TậpCậnBình côngkhai nói
vềcái gọi là“chủquyền lịch
sử”củaTQđốivớicácđảovà
đáởbiểnHoaNam (cáchgọi
củaTQvềbiểnĐông),gọiđó
là“lãnh thổTQ từ thờicổđại”
và do “cha ôngđể lại”. Trao
đổi
với PhápLuật TP.HCM,
TS
TrầnCôngTrục
(ảnh),
nguyên
Trưởng
ban Biên
giớiChính
phủ, nói:
“TQđang
thựchiện
hàng loạt
các hoạt
động sai
trái và tổ chức các bước đi
tiếp theonhằm thựchiệnmưu
đồđộcchiếmbiểnĐông,biến
“vùngbiểnkhông tranhchấp
thànhvùngbiển tranhchấp”,
tìmmọi cách hiện thực hóa
yêu sách đường “lưỡi bò”
bao lấy trên 90% diện tích
biển Đông như hàng loạt
hànhđộng leo thanggâyhấn
nhữngnămqua”.
TrungQuốc“biến
không thành có”
cả thếkỷ rồi
.
Phóng viên:
Ông đánh
giá thế nào về những phát
biểu của ôngTập về cái gọi
làchủquyềncủaTQđối với
cácđảo vàđáởbiểnĐông?
+ TS
Trần Công Trục
:
ÔngTậpCậnBình nói rằng
TQcócáigọi là“chủquyền”
đối với Trường Sa “từ thời
cổđại” và có chủđích tránh
néđề cậpđếnHoàngSa của
Việt Nam (VN) bị TQ xâm
lượcvàchiếmđóng tráiphép
từ 1956, 1974 đến nay. Chỉ
riêng điều này thôi đã cho
thấy sự tùy tiện, ngẫu hứng
của một chính khách trước
cácvấnđềpháp lývà lịch sử
có liênquanđến lãnh thổvà
chủ quyền quốc gia.
Sự thật lịch sử không thể
giấu giếm được là từ thế
kỷXIX trở về trước, người
Trung Hoa luôn coi biển
và đại dương là hiểm họa
cho sự tồn tại của họ, một
phầnvì họkhôngkiểm soát
được, phầnnữavì cướpbiển
thường xuyên đe dọa trong
nhiều thế kỷ, tạo thànhmột
Tiêuđiểm
Cácđảonhân tạoTQbồi lấp
ởTrườngSakhôngthểcó lãnh
hải12hải lý.Bởivìbảythựcthể
màTQcấtquânxâmlược,chiếm
đóngbấthợppháptrongquần
đảoTrườngSa(KhánhHòa,VN)
tháng 3-1988 vànăm 1995 là
những rạn sanhô, bãi cạn lúc
nổi lúc chìm. Chắc chắn rằng
chúngkhôngphảiđảotựnhiên
theođịnhnghĩacủaUNCLOS,
khôngcóđờisốngkinhtếriêng,
không thểcóquychế lãnhhải
12hải lýchứđừngnói tớivùng
đặcquyềnkinh tế200hải lý.
TS
TRẦNCÔNGTRỤC
HọcgiảM.TaylorFravel,mộtchuyêngiavề
quânđộiTQtừViệnCôngnghệMassachusetts,
bình luận:“NhữnggìTậpCậnBình tuyênbố
cònphụthuộcvàocáchngườiTQđịnhnghĩa
cácthuậtngữ.Thựctế,cácthựcthểởTrường
SabịTQchiếmđóng (bấthợppháp)đềuđã
đượcquân sựhóavàcó línhđồn trúvới vũ
khí tối thiểu làđểphòng thủ”.
“Những lời hoamỹđócó thểgiúpMỹvà
nhữngnước khác tham khảo về tuyênbố
củaTậpCậnBìnhđánhgiáhànhđộng của
TQ trongkhuvực…”-ôngTaylorFravelnói.
Cácnhàphân tíchvàquanchứcMỹ thừa
biếtviệcquânsựhóacáchònđảonhântạo
bất hợp pháp đã bắt đầu và câu hỏi duy
nhất đặt rahiệnnay là sẽ cóbaonhiêuvũ
khímớiTQ sẽkéo ra lắpđặt tại đây.Họ lưu
ý rằng nhữngbức ảnh chụp từ vệ tinh từ
đầu tháng 9 cũng cho thấy TQ đang tiếp
tụcnạovét xungquanhcácđảonhân tạo,
một tháng sau khi họ tuyênbố rằnghoạt
độngbồi lấp, xâydựng (bất hợppháp) ấy
đãdừng lại.
TuầnsanQuốcphòngcủahãng tinquân
sựJaneđãcôngbốảnhvệtinhmớinhấttrên
đáChữThậpchụpngày20-9chothấyTQđã
hoàn thànhđườngbăng trênbãi đánàyvà
chuẩnbịbướcvàohoạtđộng.Đườngbăng
hoànthànhcóthểchophépTQtăngtốcxây
dựngcơsởhạ tầngvàbắtđầu tuần tra trên
quầnđảo (BắcKinhnhảyvào) tranhchấp.
TS
TRẦNCÔNGTRỤC
mối lo canh cánh cho triều
đìnhphongkiếnTQ. Nhiều
chính sách ngăn cấm rất
nghiệt ngã được đề ra làm
kim chỉ nam cho việc giao
lưukinh tế, thươngmại, văn
hóa... Đã có những thời kỳ
ai đặt chânxuốngbiểnđãbị
coi là đại tội, dân chúng bị
bắt buộcdi cưvào trongđất
liền40dặm, dọc theoduyên
hải từ Nam chí Bắc không
một bóng người.
Để đánh giá một cách
kháchquanvềnhữngnguyên
tắc thụ đắc lãnh thổ, tôi xin
trích dẫn bình luận sau đây
củamột học giả người TQ,
GSLýLệnhHoa,Trung tâm
Thông tinhảidươngTQ,như
sau:“Nóiđếnquyền lợiNam
Hải (tức biểnĐông), chúng
ta thường thíchnóimột câu
là từxưađếnnay thếnày thế
nọ, có lúchứng lêncòn thêm
vào hai chữ “thiêng liêng”.
Đóchính làcái gọi làchứng
cứ lịch sử…Nhưng chứng
cứ lịchsửđócóýnghĩangày
càng nhỏ trong luật quốc tế
hiện đại. Chứng cứ thật sự
có sức thuyết phục chính là
sựkiểmsoát thực tế.Anhnói
chỗ đó là của anh, vậy anh
đã từng quản lý nó chưa?
Người ở đó có phục tùng
sự quản lý của anh không?
Nếu đáp án của những câu
hỏi này đều là “có” thì anh
thắng là điều chắc. ỞNam
Sa (têngọi quầnđảoTrường
Sa của VNmà phía TQ tự
đặt ra), chúng ta đã không
có được điều đó…”.
. Từ trước tới giờ sự toan
tính“độcchiếmbiểnĐông”
đã được TQ đề cập đến rất
nhiều nhưng việc ông Tập,
một người đứng đầu nhà
nướcTQphátngônmộtcách
chính thứcvà liên tụcnhư thế
trước dư luậnquốc tế làhết
sức đặc biệt. Phải chăng là
mộtbước tiếnmới trongmưu
đồ củaTQ?
+ Quan điểm chính thức
của VN để khẳng định chủ
quyềncủaVNđốivớihaiquần
đảoHoàngSavàTrườngSa
trướcsaunhưmột,có thể tóm
tắt như sau: Nhà nước VN
là nhà nước đầu tiên trong
lịch sử, ít nhất
là từ thế kỷ thứ
XVII, đã chiếm
hữu và thực thi
chủ quyền của
mìnhđốivớiquần
đảoHoàngSavà
TrườngSa.Việc
chiếmhữuvàthực
thi chủquyềnnày là thựcsự,
rõ ràng, liên tụcvàhòabình;
phùhợpvới nguyên tắc của
luật pháp và thực tiễn quốc
tế hiện thời.
Rõ ràng TQ đã “biến
không thành có” từ đầu thế
kỷ XX, bằng thủ đoạn lợi
dụng những thời điểm lịch
sử để tổ chức đánh chiếm
quần đảoHoàng Sa vàmột
số thực thểđịa lý thuộcquần
đảo Trường Sa vào những
năm1956, 1974, 1988, 1995
vàchiếmđóng trái phépđến
ngàynay.Khôngdừng lại ở
đó, TQ còn thực hiện hàng
loạt hoạt động sai trái khác,
mang tính leo thanggâyhấn
những năm qua.
TrungQuốcdùng
xảo thuật quamắt
dư luận
. Liên quan đến việc TQ
xây các công trìnhnhân tạo
trênbảy thực thểchiếmđóng
bất hợp pháp ở Trường Sa
đang được dư luận quốc tế
phản đối mạnh mẽ, để tìm
cách trấn an dư luận, phát
biểu trênmột tờbáoquốc tế
ông TậpCận Bình cam kết:
“Hoạtđộngxâydựngcó liên
quanmàTQđang tiếnhànhở
TrườngSakhôngnhằmmục
tiêuhoặcgâyảnhhưởngđến
bất cứ quốc gia nào và TQ
không có ý định theo đuổi
(mụcđích)quânsự”.Nhưng
nhữnggì thực tiễnđangdiễn
ra cho thấy sự cam kết của
ôngTậpmộtđằng, cònhành
độngcủaTQởbiểnĐông lại
một nẻo?
+Dođãquánhiều lầnTQ
dùngxảo thuậtngôn từhòng
quamắtdư luậnnênphátbiểu
củaôngTậpCậnBìnhkhông
thể tạođượcniềm tinđốivới
các học giả quốc tế.
Nhữngđộng tháimớinhất
nàycùngvớinhữnggìđãdiễn
ra trên biển Đông thời gian
quađã tốcáobảnchấtcamkết
củaôngTậpCậnBìnhchỉ là
trò “ảo thuật ngôn từ” nhằm
cheđậydã tâmvàhànhđộng
bành trướng của TQ nhằm
độcchiếmbiểnĐông.Động
tháinàynhằm tìmcáchhoãn
xung, “giảmxóc”cácáp lực
từMỹ và khu vực về chống
chủ nghĩa bành trướng, chà
đạp luật pháp quốc tế trên
biển Đông, đe dọa dùng vũ
lực, phá hoại hòa bình, ổn
định và an ninh trong khu
vực. Người ngây thơ nhất
cũng không thể tin được lời
ôngTậpCậnBình.
NếucứđểTQ tùy tiệnđòi
12 hải lý cho các thực thể
không được hưởng quy chế
lãnhhải12hải lýởbiểnĐông
thì các bên yêu sách khác
cũng sẽ làmđược.Điềunày
tạo ramột xu thếnguyhiểm
làbồi lấpđảonhân tạo, biến
đổihiện trạngcác thực thểđể
đòi các vùng biểnmở rộng,
ít nhất là 12 hải lý lãnh hải,
nhiều hơn nữa là 200 hải lý
vùngđặcquyềnkinh tế.Như
vậy thế giới này loạnmất.
Đặc biệt là ở biển Đông,
khi TQ bồi lấp đảo nhân
tạođồng loạt ởbảy thực thể
chiếm đóng bất hợp pháp ở
TrườngSa cùng các rạn san
hô, bãi cạnởHoàngSa, bãi
cạn Scarborough thì họ có
thể đòi yêu sách vô lý 200
hải lý vùng đặc quyền kinh
tế, chỉ bachânvạcnày làcó
thểphủkínbiểnĐông, hiện
thực hóa đường “lưỡi bò”.
Điều này xảy ra có nghĩa
biểnĐông thànhaonhàTQ,
tàu thuyền các nước muốn
qua lại như trước, ngư dân
cácnướcmuốnđánhbắtnhư
trước phải xin phép, nộp tô
cho TQ. Đó thực sự là một
thảm họa.
. Xin cámơnông.
TrungQuốc
rầm rộxây
dựngcác
công trình
nhân tạoở
biểnĐông,
bấtchấpsự
phảnđối
củadư luận
quốc tế.
Anh:CSIS
NhànướcVN lànhànước đầu tiên
trong lịch sử, ít nhất là từ thế kỷ
thứXVII, đã chiếmhữu và thực thi
chủquyền củamìnhđối với quần
đảoHoàngSa vàTrườngSa.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook