287 - page 6

6
THỨHAI
26-10-2015
Phong su-Chuyen de
Thẩmphán=
Áochoàngđen,
tócgiả?
Áochoàngđen,tócgiảđượcxemnhưdấuhiệunhậnbiết
củacácthẩmphán.
TRUNGNHÂN
C
hiếc áo choàng đen, bộ tóc giả đã trở thành hình
ảnh khá quen thuộc gắn liền với các vị thẩm phán,
từ phim ảnh đến các phiên tòa thật sự ngoài đời.
Tuynhiên, khôngphải vị thẩmphánnào trên thếgiới cũng
phải đảmbảo cóđủnhữngphục trangnày.Nhiềuquốcgia
trên thế giới vẫn có những lựa chọn trang phục riêng cho
thẩm phán củamình.
Vì sao thẩmphánmặcđồđen?
Đa số các nền tư pháp hiện nay trên thế giới đều quy
định thẩm phánmặc trang phục màu đen, hoặc các trang
phục có tông màu tối hoặc có viền màu đen. Nguồn gốc
của việc áo choàng các thẩmphán có tôngmàuđen có thể
truyngượcvềnướcAnhvào thếkỷ thứ17. Sử sáchghi lại
rằng sau cái chết củaNữhoàngAnhMaryđệ nhị vàonăm
1694, toàn bộ những thẩm phán của nướcAnh đãmặc áo
choàng đen đến dự tang lễ của bà. Những vị thẩm phán
này tiếp tụcmặc áo choàngmàu đen nhưmột cách để bày
tỏ sự đau xót và tưởng nhớ bà trong suốt nhiều năm sau
đó. Cũng trong giai đoạn này, nướcAnh đã nhanh chóng
trở thành đế quốc hùngmạnh nhất thế giới, với hệ thống
thuộc địa toàn cầu như trong câu nói nổi tiếng “mặt trời
không bao giờ lặn ở nướcAnh”.
Vănhóa tưpháp của ngườiAnhđược nhân rộng, đặt nền
móng cho nhiều nền tư pháp hiện đại trên thế giới vàmàu
đennhanhchóngđượcnhìnnhậnnhưmàuáochoàng“chuẩn
mực”củavị thẩmphán.Màuđenđược sửdụng rộng rãi làm
màu sắc áo thụng của các vị thẩm phán cũng bởi đa số các
nền văn hóa chịu ảnh hưởng của Kito giáo xemmàu này
tượng trưng cho sự trung lập, quyềnuy, sự trangnghiêmvà
tính khiêm nhường - những đức tính cần có cho vị trí của
người nắmgiữ cán cân công lý.
Đại diện rõ nhất cho phong cách sử dụng áo choàng đen
có lẽ là các thẩm phán tại Mỹ và nhóm các quốc gia chịu
ảnhhưởngbởi nền tưphápMỹ.Hầuhết các thẩmphán cấp
bang lẫn cấp liênbang tạiMỹđềumặc áo choàngmàuđen
theođúng tiêuchuẩn, khoácbênngoàimột bộcomplequần
tây sơmi trắng lịch sự.Mỗi thẩmphán sẽ cómột cáchphối
đồ tự do khác nhau, tùy theo quy định địa phương. Các
thẩmphánnữ thườngphối nóvới cổ áoxếpnếpmàu trắng.
Tuynhiên, nhìn chung thìmàuđenvẫn là “phong cách thời
trang” chủ đạo của các vị thẩm phán tạiMỹ.
Cónhiềuquốcgiakhác trên thếgiới cũngdunhậpphong
cách áo thụngmàu đen của người Mỹ cho thẩm phán của
nướcmìnhnhư Israel,MexicohayPhilippines. Thẩmphán
người Israelmặcáochoàngmàuđen trônggầngiốngnhưcác
vị đồngnghiệpngườiMỹ, chỉ khácmột điều làcổáocủahọ
để hởvà rộnghơnđể tạophong cách áokhoác. Thẩmphán
Mexico chỉ mặc áo choàng ở cấp tòa án tối cao vàmẫu áo
này cũng tương tựnhư tạiMỹ.Trongkhi đó các thẩmphán
tòaán tối cao tại Philippines thì chủđộng thayđổimột chút
chokhácđi với lớpvải lót viềnmàu tím trênáochoàngđen.
Áochoàngđen cóphải làbắt buộc?
Tuy nhiên, không phải hễ là thẩm phán thìmàu áo choàng
phải làmàu đen. Trên thế giới hiện naymàu áo đỏ được ghi
nhận làmàu sắcphổbiến thứhai dànhchoáochoàngcủacác
vị thẩm phán. Phong cách ănmặc này có thể nhìn thấy phổ
biến tại nhiềuquốcgiavà lãnh thổ từng là thuộcđịa củaAnh
nhưSingapore,HongKonghaycácnướcchâuPhi trongcộng
đồngKhốiThịnhvượngchung.Một sốnướccũngsửdụngáo
choàngdànhcho thẩmphánmangmàusắckhác,nhưmàuxanh
cô-ban (TòaHiếnphápNamPhi)hayxanhdương (TòaánTối
caoHyLạp). Trong hệ thống tòa án tạiVương quốcAnh và
Bắc Ireland, thẩmphánmặchầuhếtcácmàusắc tùy theo từng
tòaánkhácnhau.Cóngườimặccảáochoàngxanh lácây, áo
choàng trắng, tímhayhồng.Sựđadạngnàymộtphầncũngdo
hệ thống tưphápphức tạpcủaAnhvới hàngchục tòaánkhác
nhaunhưTòa ánNữhoàngTòaĐại pháp, TòaHoànggia,…
đòihỏiphảicócácmàusắckhácnhauđểphânbiệt thẩmphán.
Khôngphảiquốcgianàocũngưa thíchsửdụngáochoàng
làm trangphục cho thẩmphán, điểnhình lànhóm cácquốc
giaNamMỹvàMỹLatinh.Đa số các thẩmphán tại những
quốc gia này không sử dụng áo choàng khi tham gia một
phiên tòa.Thayvàođóhọ sửdụngbộ comple làmviệc lịch
sựvới áovest, quần tâyvàáo sơmi.Tại Peru, thẩmphán sẽ
mang thêmmột tấmmề đay tư pháp dành riêng cho thẩm
phánđể thểhiệnsựkhácbiệt sovớinhữngngười còn lại.Chỉ
có tòa án tối cao củamột vài nước hiếm hoi trong khu vực
này là Brazil vàVenezuela cho thẩm phánmặc áo choàng
đen trơn theokiểu truyền thống củaMỹ.
Ngaycảnền tưpháp tòaáncủanướcMỹcũng từng tồn tại
tình trạng thẩm phán khôngmặc áo choàng tiêu chuẩnmàu
đen.Tronggiai đoạnvừa tuyênbốđộc lậpkhỏi đếquốcAnh,
chínhkháchngườiMỹThomas Jeffersonđãđềcao tư tưởng
dẹp bỏ những lề lối phức tạp, lạc hậu và dài dòng phép tắc
của chế độ quân chủ. Suy nghĩ này của Jefferson đã được
ủnghộ rộng rãi, đặcbiệt là tại cácbangmiềnNamnướcMỹ.
Các thẩm phán địa phương khôngmặc áo choàngmàu đen
và cũngkhông cómẫu trangphục chính thức. Phải đếngiữa
thếkỷ19,khimốiquanhệgiữachínhquyền liênbangvà tiểu
banghài hòahơn,mẫu áo choàngđenmới trởnênphổbiến.
Tócgiảđểhợp thời trang
Theo trangFashion-History, hìnhảnhnhữngvị thẩmphán
đội bộ tóc giả có thể xem là một hệ quả của phong cách
thời trang thế kỷ 17. VuaCharles đệ nhị đã cho nhập khẩu
nhữngbộ tócgiả từPhápvàonướcAnh trongnăm1660bởi
vì nhữngbộ tócnàyđang làphongcách“thời thượng”dành
chonhữngquýônggiàu cóvàquyền lực thời điểmnày. Bộ
tóc này khẳng định người đội nó cómột vị thế xã hội cao
hơn thường dân. Chính vuaAnh đã chỉ thị giới thẩm phán
và luật sưnướcAnhđội nhữngbộ tócnàynhưmột cáchđể
khẳngđịnhvị thếuyquyềncủamìnhnơi tòaán.Đến thếkỷ
18, dùbộ tócgiảkhôngcòn làmốt thời trangđại chúngnữa,
giới tưpháp tạiAnhvà châuÂuvẫnxemnónhưmột phần
quan trọng trongvăn hóa và trang phục tòa án củamình.
Tóc giả đã hầu như không còn được sử dụng tại tòa án
trong thếkỷ20và thếkỷ21.Hiệnnaychỉ còncónướcAnh
vàmột số quốc gia hay lãnh thổ từng là thuộc địa củaAnh
là còn sử dụng tóc giả nhằmmục đích lễ nghi. Từ đầu thế
kỷ21, các thẩmphán tòa án tối caovàTòa ánNữhoàng tại
Anhvàcácquốcgia thuộcKhốiThịnhvượngchungvẫn lưu
giữ truyền thốngđội bộ tócgiảdài đếnvaimỗi khi thamdự
các sựkiệnmang tính lễnghi.Đối với cácphiên tòa thường
ngày, những thẩmphán thường sửdụngbộ tócgiảngắnhơn
cho thoảimái. Những luật sư tại các quốc gia này thậm chí
còn sửdụngmột phiênbản“rút gọn”hơnnữa sovới những
bộ tóc giả truyền thống từ thế kỷ 17. Tóc giả dành cho luật
sưđược cắt ngắn, để lộmột phần tránvà tóc phía trước.
Ngoài yếu tố truyền thống hay thời trang, những bộ tóc
giả còn đóng vai trò đảm bảo sự “vô danh tính” của các vị
thẩmphán. Bộ tócgiảmangýnghĩabiểu tượng rằngngười
sửdụngnó sẽgạt bỏđimọi kỳ thị về sắc tộc, tôngiáo,màu
da,đặtmìnhvàomột tiêuchuẩnchungđạidiệncho luậtpháp
vàsẽxétxửvụánmột cáchcôngbằng,khôngđịnhkiến.Bên
cạnh tínhbiểu tượng, trong thời đạimà côngnghệ kỹ thuật
chưaphát triểnmạnhmẽnhưhiệnnay, bộ tócgiảcũnggiúp
che giấudanh tính của các thẩmphán, giúphọkhóbị nhận
diệnhơnbênngoài phiên tòa. Chẳnghạnnhư tạiÚcnhững
năm 1980, một loạt vụ tấn công các thẩm phán củaTòa án
Gia đình ở nước này đã liên tiếp xảy ra. Tòa án Gia đình
được chính quyền Úc cho ra đời vào năm 1975 và không
quy định bắt buộc thẩm phán phải mặc áo choàng hay tóc
giảnhằm tạomột khôngkhí tòaán ít trangnghiêmhơn.Tuy
nhiên, saunhữngvụ tấn côngnày,Úcđãphải yêu cầu thẩm
phánTòa ánGia đình đội lại tóc giả vàmặc áo choàng.
Các thẩmphánngười
Anh trong trangphục
đenviền tím.Ảnh:AFP
ThẩmphánTòaánTối
caoPeru thamgiaxét
xửcựu tổng thốngPeru,
ôngAlbertoFujimori,về
những tộiácchống lại
loàingười.Ảnh:AP
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook