287 - page 8

8
THỨHAI
26-10-2015
P
hap luat
LịchsửtrangphụcthẩmphánViệtNam
Thẩmphán
sẽmặcáo
thụngđen
khixétxử
TheoTANDTốicao,cầnphảicótrangphụcriêngcho
thẩmphánkhixétxửđểvừađảmbảođượctínhtrang
nghiêm,vừathểhiệntínhđặcthùcủangườibảovệ
cônglý…
HỒNGTÚ
H
iện nay, hình ảnh thường
thấy của các thẩm phán,
hội thẩm, thư ký phiên tòa
khi xét xử là mặc veston tối màu,
bên trong là áo sơmi trắngdài tay,
thắt cà vạt. Ởmột số nơi, do thời
tiết nóng nực, có khi hội đồng xét
xử và thư ký phiên tòa khôngmặc
veston mà chỉ mặc áo sơmi trắng
dài tay, quầnâu tốimàu, thắt càvạt.
Mặcáo thụngđen
dài taybênngoài
Sắp tới, trangphụccủa thẩmphán
khi xét xử sẽcó sự thayđổi lớn theo
đềánđổimới trangphục thẩmphán
vàhội thẩmmàTANDTối caođang
triểnkhai xâydựng.
Theo đề án này, khi xét xử, các
thẩmphánsẽsửdụng trangphục làm
việc thông thường nhưng có thêm
áo thụngdài taymàuđenkhoácbên
ngoài.Riêngđốivới thẩmphánTòa
gia đình và người chưa thành niên
thì có hai đề xuất: Hoặc là sử dụng
trangphục thông thườngđể thểhiện
sự thân thiệnhoặc làsửdụngáo thụng
dài taymàu cam khoác bên ngoài.
Riêngđốivới thẩmphánTANDTối
cao thì cần có thiết kế riêng.
Về lễ phục của thẩm phán, theo
TANDTối cao thì nên quy định là
áo thụngnhưngcó thiếtkếkhácbiệt
so với áo thụng xét xử vềmàu sắc
vàmột sốhọa tiếtkhác.Tương tự, lễ
Sắp tới, thayvìmặcvestonnhưhiệnnay
(ảnh trái)
, thẩmphánnước tasẽmặcáo thụngđennhư
quan tòanướcngoài
(ảnhphải)
.Ảnh:
Hầuhếtcácquốcgiatrên
thếgiớiđềucótrangphục
riêngđặcthùchothẩm
phánkhixétxử.
phụccủa thẩmphánTANDTối cao
cũng được thiết kế có sự khác biệt
sovớimẫu lễphục chung của thẩm
phán bình thường.
Về trangphục làmviệchằngngày
của thẩmphán,đềáncủaTANDTối
caođưa rahaiphươngán:Thứnhất,
giữ nguyên như hiện nay là thẩm
phán mặc quần âu tối màu, áo sơ
mi trắng (xuân, hè) và mặc veston
(thu, đông). Thứ hai, thẩm phán sẽ
mặc quần áo kiểu ký giả ngắn tay
cóhai túi phía dưới,màu tối (xuân,
hè) hoặc quần áo veston, áo sơmi
trắng dài tay bên trong, đeo cà vạt,
được trang bị áo khoác chống rét
(thu, đông)…
Về trangphụcxétxửcủahội thẩm,
TANDTối caocho rằnghội thẩm là
người đại diện cho nhân dân tham
giavàoviệcxét xửcủa tòa.Dovậy,
khi xét xử, trangphục củahội thẩm
khôngcầnphảigiốngvới trangphục
của thẩm phán. Theo thông lệ các
quốc gia trên thế giới thì bồi thẩm
đoànkhi thamgiaxét
xử khôngmặc trang
phục tòa án mà chỉ
mặc trang phục bình
thường.Vìvậy,TAND
Tốicaođềxuấtkhông
phânbiệt trangphục xét xử của hội
thẩm nhân dân với trang phục làm
việc hằng ngày: Quần âu tối màu,
áo sơmi trắng (xuân, hè) và veston
(thu, đông).
Tạovị thếnổi bật của
người cầmcânnảymực
TheoTANDTối cao, việc cần có
trangphụcxétxửriêngcho thẩmphán
làcần thiếtbởi trangphụcxétxửhiện
nay (veston tốimàuhoặcquầnâu tối
màu, sơmi trắng,càvạt)cũng làmàu
sắc thôngdụng của trangphục công
sở, trườnghọc…Bộ
trang phục này chưa
giúp phân biệt được
thẩmphánvớisốđông
những người khác,
thậmchísovớichính
bịcáohayđươngsự,người thamgia,
theodõi phiên tòanênchưa thểhiện
được tính trangnghiêm,đặc thù trong
công tácxét xử.
Trongkhiđó,hìnhảnhcủacácthẩm
phán trên công đường thể hiện toàn
diện, sâu sắc hình ảnh của tòa ánvà
hình ảnh của người bảo vệ công lý
nêncầnđượcxâydựngmộtcáchgần
gũi, thân thiện nhưng phải đảm bảo
sự trangnghiêm, chuyênnghiệpkhi
nhân danhNhà nước tuyên các bản
án, quyết định.
Bêncạnhđó,TANDTối caocũng
cho rằngviệcđổimới trangphụccủa
thẩmphánđảmbảosựhộinhậpquốc
tế. Bởi lẽ hầu hết các quốc gia trên
thếgiới đều có trangphục riêngđặc
thùchođộingũ thẩmphánkhixétxử.
Cóthểnói,nếuđềáncủaTANDTối
caođivàocuộcsống thìhìnhảnhcủa
thẩmphánvớiáo thụngđen tạiphòng
xử sẽ trởnênnổi bật và tạoấn tượng
mạnhvề sựuynghiêm, trang trọng.
Đượcbiếthômnay(26-10),TAND
Tốicaosẽ tổchứchội thảovềvấnđề
này(vàcảmôhìnhphòngxétxử theo
tinh thầncảicách tưpháp).Chúng tôi
sẽ theodõiđể thông tin tớibạnđọc.
s
Tháng1-1946, Sắc lệnhsố13củaChủ tịchnước,Chủ tịchChínhphủViệt
NamDân chủCộnghòađãquyđịnh: “Yphục các thẩmphánTòaThượng
thẩmvàTòaĐệnhị cấpsẽ theoquốc tế, làáodàiđen tay rộng,dải trắngcó
nếpở trướcngực, dải đencó lông trắngquàng trênvai bên trái. Các thẩm
phán sơ cấp không có yphục riêngnhưng sẽđeomột dấuhiệu, donghị
địnhBộ trưởngBộTưphápấnđịnh”.
Tháng5-1950, Sắc lệnhsố85củaChủ tịchnướcViệtNamDânchủCộng
hòađãcóquyđịnh thayđổi trangphụcxét xửcủa thẩmphán:“Khi xét xử
hoặcbàochữa, thẩmphánvà luật sưkhôngmặcáochùngđen”.
Tháng 7-1983, Công văn số 2807-V8 củaChủ tịchHội đồngBộ trưởng
(đượcquyđịnhchi tiết tạiThông tưsố56ngày28-1-1984)đãquyđịnh:Mỗi
thẩmphánđượccấpâuphụcđôngxuân, âuphụchè thu, áo sơmi dài tay,
cravat,giàyda.Đốivới thẩmphánnữđượcthayquầnâubằngquầnsatanh
đen, giàydabằngdépda.
Năm1994,ỦybanThườngvụQuốchộiđã ranghịquyếtquyđịnhcụ thể
về trangphục đối với thẩmphán, hội thẩm, cánbộ và nhân viên tòa án.
Theođó, thẩmphánđượccấp trangphụcquầnáo thuđông,quầnáoxuân
hè, áo sơmi dài tay, cravat, áođimưa, giàyda, bít tất, dépcóquai hậu, cặp
đựng tài liệu. Hội thẩmđược cấp trangphục quần áo thuđông, quần áo
xuânhè, áo sơmi dài tay, cà vạt, giàyda, bít tất. Màu sắc của trangphục
dobộ trưởngBộTưphápquyđịnh saukhi cóýkiến thốngnhất với chánh
ánTANDTối cao. Riêng trangphụcđối với thẩmphán vàhội thẩmTòa án
QuânsựđượcthựchiệntheoquyđịnhđốivớiQuânđộinhândânViệtNam.
Như vậy, đã từng cógiai đoạn (1946-1950), thẩmphánbaTòaThượng
thẩm (BắcKỳ,TrungKỳ,NamKỳ)vàcácTòaĐệnhị cấp (tòacấp tỉnh)ởnước
tamặcáo thụngđenkhi xét xử.
Báo
PhápLuậtTP.HCM
ngày24-10cóbàiphảnánhviệcbà
NgôMinhChiến (ngụBìnhPhước) đangkhiếunại bị CQĐT,
VKShình sựhóaquanhệdân sự.BàChiếncònphảnánhmới
đâyCQĐTkết luận số tiềnbà lạmdụng tínnhiệm chiếmđoạt
lênđến5,2 tỉ đồngnhưng trongđó có2,3 tỉ đồng là tiền lãi...
Căn cứvàonội dungbáonêu, trướchết tôi khẳngđịnh rằng
CQĐTđãhìnhsựhóaquanhệdânsựvàkhiếunạicủabàChiến
làhoàn toàn có căn cứ.
Theobáophảnánh, tháng7-2010,bàChiếnkýhợpđồngvay
củaôngT. 9 tỉ đồngvới lãi suất 2%/tháng.Đến tháng4-2012,
hai bên chốt nợ còn 2,9 tỉ đồng (gồm 2,5 tỉ đồng tiền gốc và
400 triệu đồng tiền lãi). Sau đó bà Chiến không trả được nợ
nên tháng11-2013, ôngT. làmđơn tốcáobàChiếnchiếmđoạt
củaông2,9 tỉ đồng.
Đây chỉ làquanhệvaymượngiữabàChiếnvới ôngT.Nếu
sau khi chốt nợ với ôngT. mà bà Chiến bỏ trốn, hoặc có thủ
đoạn gian dối, hoặc sử dụng 2,9 tỉ đồng đó vàomục đích bất
hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả nợ thì việc truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với bà là đúng. Tuy nhiên, từ sau khi
chốt nợvới ôngT., bàChiếnkhông cómột trongnhữnghành
vi trên thì khôngbaogiờphạm tội cả.
Còn việc CQĐT tính cả tiền lãi làm căn cứ truy cứu trách
nhiệmhình sựđối với bàChiến, trong trườnghợpnày rõ ràng
làsaivìnhưnhiềuchuyêngiađãphân tích, thực tiễnxétxửcác
tòa án cũng không chấp nhận tính cả tiền lãi làm căn cứ truy
cứu tráchnhiệmhình sự.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là không phải trường hợp nào
cũngkhôngđược tính tiền lãi để truy cứu tráchnhiệmhình sự
mà phải căn cứ vào tình tiết cụ thể của vụ án.Ví dụ:AvayB
5 tỉ đồng với lãi suất 1%/tháng trong thời hạn sáu tháng. Hết
sáu tháng,Akhông trảđượccảgốc lẫn lãimàbỏ trốn thìgiá trị
tài sảnmàAchiếmđoạt củaBphải là 5 tỉ đồng tiềngốc cộng
với 300 triệuđồng tiền lãi theo thỏa thuận là 5,3 tỉ đồng. Tiền
chiếmđoạtđể làmcăncứđịnh tội,địnhkhunghìnhphạt là tiền
gốc cộng tiền lãi theo thỏa thuận trước khiAbỏ trốn. Còn số
tiền lãiphát sinhsaukhiAbỏ trốn thìAphảibồi thườngchoB.
Hiệnnay, ởnhiềuđịaphương, cơquan tố tụng rất lúng túng
và thận trọng khi xử lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản (Điều140BLHS).Có trườnghợpngườivaybỏđịaphương
đinơikháckhôngđể lạiđịachỉ, thaysốđiện thoại,CQĐT triệu
tập nhiều lần nhưng không cómặt, CQĐTvẫn không khởi tố
vì sợ hình sự hóa. Trong khi đó thì ởBình Phước, CQĐT lại
khởi tốbàChiếndùhànhvi củabàkhôngcấu thành tội phạm.
Đã vậy, CQĐT còn làm sai khi tính cả số tiền lãi để xác định
giá trị tài sảnbị chiếmđoạt.
Có lẽ trong tình hình hiện nay, rất cần cómột thông tư của
liênngànhhoặc chí ít cũng là nghị quyết củaHội đồngThẩm
phánTANDTốicaohướngdẫnápdụngĐiều140BLHSnhằm
tránh tình trạng làmoanngười vô tội haybỏ lọt tội phạm.
Ông
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánhTòaHình sự
TANDTối cao
VỤ“TÍNHCẢLÃIĐỂXÁCĐỊNHTIỀNCHIẾMĐOẠT”
Cơquanđiềutrahìnhsựhóaquanhệdânsự
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook