296 - page 13

13
THỨTƯ
4-11-2015
Doi song xa hoi
HUYHÀ
N
gười bệnh tự dùng
kháng sinh điều trị
không hợp lý, kéo
dàikhôngchỉ làmbệnhnặng
thêmmàcònkhiếnvi khuẩn
kháng thuốc dẫn đến khả
năngkhôngcó thuốcchữa trị.
Nguyhiểmkhi
khuẩnkháng thuốc
Ngày3-11,tạiBVBạchMai,
bệnh nhi NguyễnQuangĐ.
(12 tuổi) ởNamĐịnh, đang
điều trị trong tình trạngviêm
phổi nặng. Bệnh nhân nhập
viện trong tình trạngsốt,khó
thở, tím tái, lơ mơ do sốc
nhiễm khuẩn. Theo bác sĩ,
bệnhnhânđượcđiều trị theo
đúng phác đồ nhưng bệnh
không thuyêngiảm.Kết quả
làm kháng sinh đồ cho thấy
trẻkhángđaphầnvới kháng
sinh đang dùng. Các bác sĩ
phải chuyểnsangkhángsinh
thếhệcuối làcephalosporin,
rấtđắt tiền.Qua tìmhiểu,gia
đìnhchobiết nhiều lần trẻbị
sốt, ho, cảm lạnh… đã tự ra
hiệu thuốcgầnnhàmua thuốc
về uống.
Cũng tại bệnh viện này,
bệnh nhi Nguyễn Văn Lợi
(14 tuổi) ởHàNội phải điều
trị kéo dài gần hai tháng tại
khoa Nhi vì kháng kháng
sinh.Lợinhậpviện trong tình
trạng sốt cao, mạch nhanh,
hạ huyết áp, suyhôhấp, tổn
thươngphổi…,đượccácbác
sĩ chẩn đoán bị nhiễm trùng
huyết do vi khuẩn tụ cầu.
PGS-TSNguyễnTiếnDũng,
nguyênTrưởngkhoaNhiBV
BạchMai,chobiếtbệnhnhân
được thởmáyvàsửdụng lần
lượtcác thếhệkhángsinh thứ
nhất (Oxacicllin) và thứ hai
(Vancomycin)để tiêudiệt vi
khuẩn tụ cầu nhưng không
cókết quảdùVancomycin ít
ghi nhận trường hợp kháng
thuốc. Các bác sĩ đã quyết
định chobệnhnhân sửdụng
loại khángsinh thếhệ thứba
là Linezolid thì thấy có đáp
ứngvới thuốc, tuynhiên lúc
này bệnh đã bị biến chứng
phổi, trànkhívàmủ rangoài
màngphổi.
“Nhiễmkhuẩn tụcầuhiện
chỉcóbanhómkhángsinhđể
chữatrị.Thôngthường,đốivới
vi khuẩn tụ cầu việc điều trị
kháđơngiảnnhưngvớibệnh
nhânnày thì việcđiều trị rất
khókhăn.Nếuđếnnhóm thứ
bacũngkháng thuốc thìđiều
trị sẽ rất tốn kém, thậm chí
ngườibệnhcó thểkhôngqua
khỏi vì không đáp ứng điều
trị” -TSDũng nói.
TrườnghợpanhĐặngVăn
Chuẩn(33 tuổi,HàNội)đang
điều trị laophổi tạikhoaLao
hôhấpBVPhổiTrungương
cũng làmột điển hình. Anh
Chuẩnđượcchẩnđoán làmắc
lao thểnặng,siêukháng thuốc
chống lao. Nguyên nhân là
dobệnhnhânbỏgiữachừng,
không tuân thủphácđồđiều
trịcủabácsĩ.Bệnhnhânhora
máu, cókhảnăngnguyhiểm
tínhmạng, thời gianđiều trị
dài và rất khókhăn.
Muakháng sinhdễ
nhưmua rau
TheokhảosátcủaCụcQuản
lý khám, chữa bệnh - BộY
tế,việcmuabán thuốckháng
sinhởcáchiệu thuốccho thấy
nhận thức về kháng sinh và
khángkháng sinhcủangười
bán thuốc và người dân còn
rất thấp. Trong sốgần3.000
nhà thuốc được khảo sát thì
có tới88%hiệu thuốcở thành
thịvà91%hiệu thuốcởnông
thônbánkhángsinhkhôngcó
đơn. Thậm chí nhiều người
sử dụng kháng sinh đối với
trường hợp bệnh lý không
donhiễmkhuẩngây ra (qua
khảo sát có 20%mua thuốc
khángsinhđểđiều trịho), sử
dụngkhôngđúng liều lượng,
hàmlượngvàthờigian...Theo
PGS-TSNguyễnTiếnDũng,
việcsửdụngquáliều,dướiliều
hoặc lạm dụng thuốc kháng
khuẩn đều gây ra tình trạng
kháng thuốc, tạo điều kiện
thuận lợi cho các vi khuẩn
kháng thuốc xuất hiện, biến
đổi và lây lan.
“Việcmuabánkhángsinhtại
cáchiệu thuốcởnước tahiện
nay dễ nhưmua rau. Người
Việtcũngcóthóiquensửdụng
kháng sinh như ăn cơm, hễ
ốm là tự ra hiệu thuốc mua
khángsinhvềuống, rấtnguy
hiểm” - ôngDũngcảnhbáo.
Ngoài ra thói quen tự chữa
trị và“bắt chước”đơn thuốc
của người dân dẫn đến tình
Tựmuathuốcđiềutrị,
nguycơcao
Phụhuynhtuyệtđốikhôngtựdùngkhángsinhchotrẻnhỏkhicóbiểuhiệnốmsốtmàkhôngcóchỉđịnhcủa
cácbácsĩchuyênkhoa.
BệnhnhânNguyễnQuangĐ.,quêNamĐịnh,đangđiều trị tạiBVBạchMai trong
tình trạngviêmphổinặngdovikhuẩnkháng thuốc.Ảnh:HUYHÀ
Đềxuấtđưacấuphần
dinhdưỡngvàoviệnph
Cấu phần dinh dưỡng trong điều trị nên được tính toán
đưa vào lộ trình tăng viện phí trong thời gian tới. Đây là
một trong những ý kiến đề xuất của PGS-TSLươngNgọc
Khuê - Cục trưởngCụcQuản lý khám, chữa bệnh - BộY
tế tại hội thảo
Nâng cao chất lượng quản lý công tác dinh
dưỡng tiết chế trong bệnh viện
doTrung tâmDinh dưỡng
- SởY tếTP.HCM tổ chức ngày 3-11.
PGS-TSKhuê cho rằngnếuđiều chỉnhgiá việnphí đưa
vàoBHYT thì người nghèo sẽ làbộphậnđượchưởng100%
quyền lợi từBHYT.
Hiệnnay thực trạnghoạt độngkhoaDinhdưỡng-Tiết chế
(DD-TC) tại các bệnh viện còn thấp, nhân lực làm công
tácDD-TC ít,một sốbệnhviện chưa quan tâmđếnvai trò
DD-TC trong điều trị. Bên cạnh đó, hiểu biết của người
dânvề vấnđề này cònhạn chế khiếnhiệuquả củaDD-TC
trong bệnh viện chưa được phát huy đúngmức.
Dinh dưỡng đang nắmmột vai trò rất quan trọng trong
việcphụchồi sứckhỏecủabệnhnhân.Nếuđượcquan tâm
hợp lý, quá trình hồi phục và tiến triển của người bệnh sẽ
đi theo hướng tốt hơn. “Vì vậy, nên đề xuất đưa chế độ ăn
của bệnh nhân, tức thành phần dinh dưỡng của mỗi bữa
ăn, được các bác sĩ thiết kế như các thành phần DD-TC
phùhợpvào chếđộ chăm sócvà tínhvàoBHYTchobệnh
nhân” - BSCK2ĐỗThị NgọcDiệp, Giám đốcTrung tâm
Dinh dưỡngTP.HCM, nói.
HÀPHƯỢNG
Sợmổmắt,nhiềungườibmùoan
“Hai rào cản lớn nhất khiến những người bệnh không
phẫu thuật đục thể thủy tinh là do tâm lý sợmổ hoặc kết
quả mổ không tốt và thứ hai là do nơi mổ xa, người dân
không có khả năng chi trả” - kết quả điều tra quốc gia về
các bệnh gây mù có thể phòng tránh công bố ngày 3-11
tại HàNội cho biết.
Nghiêncứu trên thựchiệnvới người trên50 tuổiở28.000
hộgiađình tại 14 tỉnh, thành trêncảnước.Tỉ lệmù lòa toàn
quốchiệnnaychiếmgần2%dân số, giảmgầnhai lần sovới
giai đoạn2000-2002, tuynhiên sốngười trên50 tuổi có thị
lực kém cả haimắt tăng gần500.000người.
ÔngHoàngVănThành,CụcphóCụcQuản lýkhám, chữa
bệnh (BộY tế), cho biết đục thủy tinh thể là nguyên nhân
hàng đầu gây thị lực kém cả haimắt của người dân (chiếm
75%), tiếp theo là bệnhbánphần sau, biến chứng sauphẫu
thuậtđục thể thủy tinh,glocom…Ước tính75%nguyênnhân
gâymùhaimắt ở người trên 50 tuổi là có thể chữa được.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tại Hà Tĩnh, Quảng
Ngãi hơn44%người đượcnghiêncứucó tình trạng từgiảm
thị lựcđếnmù lòa cảhaimắt, trongkhi ở các tỉnhkhácdao
động15%-30%.Từkết quảnghiên cứu, BộY tế sẽ tìmgiải
pháp để hỗ trợ người dân, nâng cao tỉ lệ bệnhnhânđục thể
thủy tinh được phẫu thuật, góp phần giảm tỉ lệ mù lòa ở
nước ta.
HUYHÀ
Mộttriệuchữkýủnghộ
phòng,chốngkhángthuốc
Từngày16đến22-11, BộY tếphátđộngvà triểnkhai
tuần lễ truyền thôngphòng, chống kháng thuốc và tổ
chức lấymột triệu chữ ký của người dân ủng hộ việc
phòng, chốngkháng thuốc tạiViệtNam.
Dịpnày,TổchứcY tếThếgiới (WHO) tạiViệtNamcũng
lập trang fanpage trên Facebook“Tuần lễ kháng thuốc
kháng sinh2015 - AMRWeek2015VietNam”nhằm thu
hút sựquan tâmcủacộngđồng.
DUYTÍNH
Báo cáoThực trạng kháng
sinh của BV Bệnh Nhiệt đới
Trungươngmới đây cho thấy
tình trạng kháng kháng sinh
củaViệtNamđangởmứcbáo
động.Tỉlệkhángvớikhángsinh
carbapenem,nhómkhángsinh
mạnh nhất hiện nay lên đến
50%, đặc biệt là các vi khuẩn
gramâm.Theosố liệubáocáo
của15bệnhviệntrựcthuộcBộ,
bệnh viện đa khoa tỉnh ởHà
Nội,HảiPhòng,Huế,ĐàNẵng,
TP.HCM… về sử dụng kháng
sinhvàkhángkháng sinhcho
thấycó30%-70%vikhuẩngram
âmđãkhángvớicephalosporin
thếhệ3và thếhệ4,gần40%-
60%khángvớiaminoglycosid
và fluoroquinolon. Gần 40%
chủngvikhuẩnAcinetobacter
giảmnhạycảmvới imipenem.
TổchứcYtếThếgiớixếpViệt
Nam vàodanh sách các nước
cótỉ lệkhángthuốckhángsinh
caonhất thếgiới.
Tiêuđiểm
trạngsửdụngkhángsinh tùy
tiện, góp phần làm gia tăng
vi khuẩn kháng thuốc.
Còn theoPGS-TSNguyễn
Viết Nhung, Giám đốc BV
Phổi Trung ương, nguyên
nhânxuấthiệnsốcađakháng
lao cao thứ14 thế giới là do
thuốc chống lao ở đâumua
cũng được.
Bệnh sẽkhông có
thuốcchữa!
PGS-TSLươngNgọcKhuê,
Cục trưởng Cục Quản lý
khám, chữa bệnh - BộY tế,
cho rằng kháng thuốc đang
làm giảm hiệu quả điều trị
các bệnh nhiễm trùng. Nếu
không có những biện pháp
khẩn cấp, con người sẽ tiến
dần tớikỷnguyên“hậukháng
sinh”,khicáccănbệnhnhiễm
trùngthôngthườnghaynhững
thương tíchđơngiản, vốncó
thể điều trị dễ dàng, sẽ lại
gâychết người nhưkhi chưa
hề có kháng sinh. Hàng loạt
bệnhnguyhiểm trởnênkhó
kiểmsoátdo tình trạngkháng
thuốccủavikhuẩn, virus, ký
sinh trùng và nấm.
“Gánhnặngdokháng thuốc
ngày càng tăng do chi phí
điều trị tăng, ngày điều trị
kéo dài, ảnh hưởng đến sức
khỏengười bệnh, cộngđồng
và sự phát triển chung của
xã hội. Trong tương lai, các
quốcgia có thểphải đốimặt
vớikhảnăngkhôngcó thuốc
đểđiều trị hiệuquảcácbệnh
truyền nhiễm nếu không có
các biện pháp can thiệp phù
hợp” -ôngKhuê lo lắng.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook