14
THỨTƯ
4-11-2015
Phong su-Chuyen de
TRUNGNHÂN -NGỌCNHƯ
K
hunggỗdànhchobị cáohaycòngọi là“vànhmóng
ngựa” đã trở thànhmột hình ảnh đặc trưng khi đề
cậpđếncácphiên tòa, đặcbiệt là tạiViệtNam.Như
nhiều đặc điểm khác trong văn hóa tòa án hiện đại ngày
nay tại nhiều quốc gia, nguồn gốc của vành móng ngựa
cũng bắt nguồn từ các tòa án phươngTây trong quá khứ.
Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia trên thế giới ngày
nayđều chỉ địnhbị cáo tại tòa đứng trongvànhmóngngựa
do những khác biệt về văn hóa, cách thức giữ an ninh tòa
án và những khác biệt trong quan điểm đảm bảo tính công
bằng tại tòa.
Vànhmóngngựa từđâu ra?
Trong bài nghiên cứu của David Tait, đăng trên tạp chí
Chicago-Kent LawReview
(Mỹ) vàonăm2011, nguồngốc
củakhunggỗ -mà tạiViệtNam thườngdiễn tả làvànhmóng
ngựa - khởi nguồn từ các phiên tòa tại châuÂu thời trung
cổ.Xuấthiện tạiPhápvà tạiAnh, khunggỗnàyđạidiệncho
“không gian nơi công lý được thực thi”. Vào thời kỳ này,
nhữngđịađiểmnhưcâyđại thụcủađịaphương,nhà thờhoặc
tòa thị chính sẽ được xem là “đài pháp lý” và chỉ cónhững
thẩm phán hay quan chức của tòa ánmới được phép đứng
trên các “đài pháp lý” này. Nhữngngười khác tại phiên tòa
nhưnhân chứng, bị cáo, luật sưvà người dânđềuđược giữ
ởbênngoài “đài”.Nhữngbị cáovà nguyênđơn sẽ lần lượt
được triệuvàohầu tòa, đốimặt với người phánxét vàđứng
trongmột khung gỗ nhằm đảm bảo quy tắc cách ly người
hầu tòa khỏimọi người xung quanh.
Nhưng trong thời kỳ đầu xuất hiện, những khung gỗ này
khôngphảidành riêngchonhữngcánhânbịbuộc tộivàphải
chịuxétxử.Vàonăm1586,MaryStuart, nữhoàngxứScots,
tại phiên tòa cũng từngphải đứng cùng trongkhunggỗvới
44 quý tộc khác. Những quý tộc này đóng vai trò nhưmột
bồi thẩm đoàn trong thời hiện đại và có nhiệm vụ bỏ phiếu
xem liệu bà có tội hay không.
Mãi đến thế kỷ 18-19, các tòa án tại châuÂu vàBắcMỹ
mới bắt đầuphát triểnvà chia ra các khuvực riêng rẽ dành
chonhânchứngvàbồi thẩmđoàn.Trong thờikỳnày, những
luật sư và công tố viên sẽ được chiếm vị trí trung tâm của
phiên tòa, là những người tham gia chính trong phiên tòa.
Nhữngbị cáo chờxét xử sẽ bị giữ trongmột phòng cách ly
khỏi công chúng. Khi được gọi vàohầu tòa thì bị cáođược
đưađếnmộtkhunggỗnằmởvị trí rìahoặcởcuối sảnh tòaán.
Mãi đến thời kỳCáchmạngPháp, khi vai tròphánxét của
bồi thẩmđoànđượcnângcaođể tăng tínhdânchủ trong tòa
án, vànhmóng ngựamới lại được đưa vào khu trung tâm
đối diện các bồi thẩm đoàn. Bị cáo sẽ được chỉ định đứng
cách ly với mọi người tại vànhmóng ngựa, không được di
chuyển trong thời gian trả lời thẩm vấn tại tòa.
Cónhất thiết phải cóvànhmóngngựa?
Trong gầnmột thế kỷ qua, hầu hết phiên tòa tại Mỹ, bị
cáođượcbố trí ngồi vàobàndànhchobị cáovà luật sưcùng
với đội ngũ pháp lý của họ nhằm tránh tạo cảm giác tội lỗi
cho bị cáo. Năm 2005, tòa án tối cao củaMỹ cũng đã ủng
hộ quan điểm này khi đưa ra quyết định rằng bất kỳ hình
thứckiềmchếbềngoài nàođềuxâmphạm tới tínhchất “giả
địnhvô tội” của bị cáo.
Tuynhiên, phòngxửáncókiểu thiết kế rất khácnhau trên
thếgiới.Hiệnnaychỗđứngchocácbị cáo là lồngkínhđược
sửdụnghầuhết ở các phiên tòa trênnướcAnhvà các quốc
gia châuÂu khác. Nó được ghi nhận đầu tiên tại phiên xét
xửcựu trung táSSAdolfEichmannở Jerusalemnăm1961.
Kiểu thiết kế lồng kim loại cũng được sử dụng, chẳng hạn
trongphiên xửnhà báoÚc là PeterGreste ởAi Cập.
Theo trangABCNews,ởÚc,mỗibangcũng rấtkhácnhau
về vị trí đặt vànhmóng ngựa, đặt phía cuối phòng xử án,
đối diện bồi thẩm đoàn hoặc đằng sau bàn dành cho bị cáo
và luật sư. Tại Ireland và nhiều quốc gia thuộc khối thịnh
vượng chung, bị cáo chỉ ngồi sau bàn dành cho bị cáo-luật
sư và cũng không bị ép buộc. Trong khi đó ở Pháp, Đức,
AnhvàxứWales vàphần lớn lãnh thổÚc, bị cáongồi giữa
một hàng ràovâyquanhđãđượcbố trí sẵn.ỞTâyBanNha
vàÝ, bị cáo có thể được bố trí ngồi đằng saumột lồng sắt
đặt ngay trongphòng xử án.
Tờ
The New York Times
cho biết trong phòng xử án ở
nhiều quốc gia, bị cáo ngồi tách biệt với luật sư bào chữa
cho họ. Việc bị cáo ngồi riêng biệt không phải là điều đặc
trưng ở Pháp bởi điều này cũng được áp dụng ở các nước
thành viên củaHội đồng châuÂu. “Hộp” dành cho bị cáo
được thiết kế kín cũng luôn được sử dụng trong các phiên
xửhình sựđối với những trườnghợpnghiêm trọng.Mặcdù
vẫn có phiên xử sử dụng lồng sắt, chẳng hạn lồng sắt được
sửdụng trongphiênxửnhữngkẻkhủngbốLữđoànĐỏ (Red
Brigade) củaÝ trongnhữngnăm 1980hay trong phiênxét
xử tội phạm chiến tranhAdolf Eichmann, người này được
bố trí ngồi trong ghế bị cáo được gắnkính.
Vànhmóngngựa tácđộngđếnphánquyết?
Tháng7-2015vừaqua,Huân tướcThomasxứCwmgiedd
- người đứng đầu tòa án cấp cao củaAnh và xứWales đã
lên tiếngkêugọi bãi bỏnhững lồngkínhdùngđểgiữbị cáo
tại các tòa án trên khắp nướcAnh. Ông cũng cho rằng các
hình thức dùngkhunggỗhay lồngđể cách lybị cáo sẽ làm
ảnh hưởng tiêu cực đến tính công bằng của phiên tòa, xâm
hại đến quyền lợi của bị cáo.
Theo tờ
TheNewYorkTimes
, hình thức “giam cầm”giữa
tòa này sẽ làmyếuđi tính chất “giả địnhvô tội” của những
người bị buộc tội và tạo ra địnhkiếnđối với bồi thẩmđoàn
trong các phiên điều trần.
Trước đó, vàonăm2014, ôngDavidTait - trưởngnhóm
nghiên cứu tư pháp củaĐHTây Sydney cũng đã công bố
một kết quả khảo sát cho thấy phán quyết cuối cùng đối
với các bị cáo có thể bị tác động bởi hình thức người này
tham gia phiên tòa. Ông cho tổ chức ba phiên tòa khác
nhau với thời lượng 45 phút, với tổng số thành viên bồi
thẩm đoàn ba phiên là 407 người, xét xử cùngmột bị cáo
bị buộc tội khủng bố.
Bị cáo này trong ba phiên tòa được đặt ở ba không gian
khác nhau: ngồi tại bàn luật sư biện hộ theo kiểu củaMỹ,
đặt trong vànhmóng ngựa theo kiểu của Úc và đặt trong
lồngkính theokiểucủachâuÂu.Kếtquảphánquyếtđã làm
nhiều người bất ngờ. Xác suất bị cáo bị tuyên án có tội khi
đượcđặt trong lồngkínhcaogầngấpđôi trườnghợpbị cáo
được ngồi tại bàn luật sư. Khi bị cáongồi cùng luật sưnhư
tạiMỹ, có 37% thành viên bồi thẩm đoàn cho rằng anh có
tội. Con số này đối với trường hợp bị cáo đứng trước vành
móng ngựa tăng lên 47%. Còn khi bị cáo đứng trong lồng
kính, xác suất bị cáobị tuyên án có tội lênđến60%.
Cácquanchức thườngvinvàocác longại anninhvềviệc
cho phép bị cáo ngồi tự do tại tòa. Họ lo ngại về rủi ro các
nghiphạm tấncôngngườikháchoặcchínhbị cáobị tấncông
bởi những người tham dự phiên tòa quá khích. “Những kẻ
thực hiện các tội ác khác nhau như giết người, hiếp dâm,
cướp của, đâm chém, xả súng, ngồi cách chúng tôi chỉ có
1,5-3m” -RickWoodburn, Chủ tịchHiệphộiTưvấnpháp
lýCanada, cho biết.
DavidTait cũngghinhận tạiÚc từngcó trườnghợpbị cáo
đứng trong vànhmóng ngựa bất ngờ cầm vật lạ và lao vào
tấn công công tố viên ngay giữa tòa. Tuy nhiên theo ông,
đa phần trường hợp bị cáo phóng ra khỏi vànhmóng ngựa
đềunhanhchóngbị nhânviênanninhngăncảnvàkhôngcó
hậu quả gì nghiêm trọng. TạiMỹ, những bị cáo được ngồi
“tựdo” cùngbànvới luật sưnhưngvẫnphải đeomột vòng
sốc điện để đảm bảo an ninh tại tòa. Tuy nhiên, những vật
dụng đó sẽ được giấu kín và không để cho bồi thẩm đoàn
nhìn thấy.
▲
Vànhmóng
ngựavàcônglý
Khunggỗhaylồngsắtcóthểlàmảnhhưởngtiêucựcđến
tínhcôngbằngcủaphiêntòa.
Trongphiên tòa
xétxử tộiphạm
hìnhsự tại
Belarus,bị cáo
bịnhốt trong
lồngsắtđểđảm
bảoanninh tại
phiên tòa.
Ảnh:EPA
Trongcácphiên
tòa tạiMỹ,
bị cáosẽđược
phépngồi cùng
luậtsư tạibànở
giữa tòa. (Ảnh
minhhọa)