303 - page 14

14
THỨTƯ
11-11-2015
Phong su-Chuyen de
ĐẠITHẮNG
N
hữngngàyqua, truyền thôngquốc tếvàdư luận thế
giới hướngvềMyanmar, quốc gia do chínhquyền
quân đội làm chủ suốt hơn nửa thế kỷ, đã tổ chức
bầu cử trên tinh thần tự do, dân chủ vàminh bạch. Kể từ
sau năm 1990, khi cuộc bầu cử diễn ra với kết quả chiến
thắng tuyệt đối thuộc về đảng Liên đoàn quốc gia vì dân
chủ (LND) củabàAungSanSuuKyi nhưngbị chínhquyền
quân sự phủ nhận,Myanmar bước vào hai thập niên đóng
cửa và bị cấm vận, nhất là các lệnh cấm vận toàn diện từ
HoaKỳ.ĐúngnhưDanielRussel, nhàngoại giaohàngđầu
củaMỹphụ tráchĐôngÁ, nói trênAPrằng: “Một cuộcbầu
cử sau hơn 50 năm sẽ không thể khôi phục được nền dân
chủmột cáchhoànhảo.Tuynhiên, đây rõ ràng làmột bước
tiến rất dài cho quá trình dân chủ ởMyanmar”. Tiến trình
nàycódấuấncủachínhđươngkimTổng thốngTheinSein.
“Cải cáchTheinSein”:Chờphút cuối
Daniel Russel dường như có lý khi phát biểu rằng dù
cuộcbầucửđãdiễn ra tronghòabìnhvàđượcgiới quan sát
quốc tế đánh giá là công bằng, minh bạch nhưng “Tôi cho
rằng bây giờ yếu tố then chốt là vượt qua khoảng thời gian
vài tuần tới, được dự báo là phức tạp, mongmanh và quan
trọng”.Không ít hoài nghi vềkhảnăng“trởmặt”củachính
quyền quân sự nhằm bảo vệ đảngĐoàn kết phát triển liên
bang (USDP) của đương kimTổng thốngThein Sein, một
kịchbản diễn ra vào hơn hai thập niên trước đây.
Quanđiểmnàycàngđượccủngcốkhikếtquảbầucửsơ lược
chothấyLNDchiếnthắngtuyệtđốivànhữngngườicókhảnăng
trở thành tân tổng thống (vàonăm2016)hầuhết là thân tíncủa
AungSanSuuKyi.ChínhAungSanSuuKyicũng tuyênbốbà
sẽnắmquyền lực“caohơn tổng thống”, hàmýmột chínhphủ
mới dobàchỉ định (theoHiếnphápMyanmar,AungSanSuu
Kyi không thể trở thành tổng thốngnướcnàyvì chồngquácố
vàcon trai củabàcóquốc tịchAnh).Điềunàyđồngnghĩavới
việc ôngTheinSein có thể ra về “tay trắng”; và chínhquyền
quân sựcó thể“dùngbài cũ”như sựkiệnbầucửnăm1990.
Chừng nào chưa cómột kết quả bầu cử “thuận buồm xuôi
gió”vàđược thừanhận; kèm theođó là sựchuyểngiaoquyền
lựcmột cáchhợphiến, dựa trênkết quảbầucửđưa ra; vai trò
ônhòa của các tậpđoànquân sự tạiMyanmar… thì người ta
vẫn cònđặt dấu chấmhỏi vào “cải cáchMyanmar”. Sốphận
Myanmar vẫn chưa được tiết lộ rõ ràng, nhất là khi chính trị
không đơn thuần làmột bài toán có duy nhấtmột đáp số; và
suốtnửa thếkỷqua,gây thấtvọng thìchínhquyềnquânsự“có
thừa”nhưngtạonêncácbướcngoặtcảicáchnhưbầucử2015thì
người tavẫn trôngchờ“tainghe,mắt thấy”mớihếthoàinghi.
Thướcđonàocho“thànhquảTheinSein”?
Nói vậy không có nghĩa là tương lai Myanmar sẽ ảm
đạmbất chấpbầucửdiễn ra.Nhậmchứcvào tháng3-2011,
khi đó đã 67 tuổi, Thein Sein tiến hành quá trình cải cách
toàndiện trênnhiềumặt trận suốt nhiềunăm, gồmchính trị,
kinh tế, ngoại giao để khỏa lấp những hệ lụy chính quyền
quân sựgây ra.Cónhiều lýdođể tin rằng thời gian tới, kịch
bản 1990 sẽ khó tái diễn tại đất nước vốn chịu ảnh hưởng
của chínhquyềnđộc tài quân sự suốt 50năm. Cuộc bầu cử
cáchđâyhơnhai thậpniêndiễn ra trongbối cảnhkhông có
nhiềudấuhiệucủasựnhượngbộquyền lựccủachínhquyền
quân sự. Trong khi đó, rõ ràng cuộc bầu cử tại Myanmar
2015 chỉ làmột dấumốc sau rất nhiều thànhquảmang tính
hệ thống suốt gầnnămnăm qua.
Cònnhớ trongchuyến thăm lịch sửcủaôngTheinSeinđến
Mỹvàonăm2013, hai năm saukhi ôngcầmquyềnvàđưa ra
nhiều chính sách cải tổnội cácMyanmar, TheinSeinnói với
Obamavàcả thếgiới rằng: “Chúng tôi sẽkhôngbaogiờquay
đầu trở lại”. Khẳng định củaTheinSein càng có ý nghĩa bởi
trongsuốt47năm trướcđó,khôngmột lãnhđạoMyanmarnào
thămMỹvàđềcậpđếnvấnđềcải tổ.Trướcchuyến thămMỹ
mộtnăm,TheinSeincũngđãcamkết trướcĐạihộiđồngLiên
HiệpQuốc tạiNewYork rằng “Myanmar đang trên tiến trình
(cải cách) và sẽkhôngquayđầu trở lại”.
ĐượccảMỹvànhiềuquốcgiakháctrênthếgiớiủnghộ,Thein
Sein thận trọng tiếnhànhcải cách, nhưviệc thả tùnhânchính
trị, trongđó cóbàAungSanSuuKyi - người bị quản thúc tại
gia trong suốt gầnhai thậpniên trước;mởcửa thị trường,mời
chào nhà đầu tư nước ngoài, cải cách luật doanh nghiệp; sửa
đổi luật về đảng phái chính trị cho phép bà SuuKyi và đảng
NLDcùngcácđảngđối lậpkhác thamgiachính trị; tiếnhành
đàmphánngừngbắnvớimột sốnhóm sắc tộc; nới lỏngkiểm
duyệtbáochícũngnhưkiểmsoátxãhộidânsự;chophépnhững
người bất đồngchínhkiếncộmcánquayvềnước.
Một cáchkiên trì,TheinSeinvượtquacáccảnhbáo“giảm
quyền lực” từcácnhàphêbìnhchính trị theokhuynhhướng
bảo thủ tạiMyanmar.Thậm chí năm2014, khi nhiềungười
thuộc chính quyền quân sự cảnh báo sự trỗi dậy quyền lực
của Suu Kyi, người mạnhmiệng phê bình “tiến trình cải
cáchMyanmarđangbị trì trệ”,TheinSeinvẫnđẩymạnhquá
trình cải cáchvà bầu cử2015không chỉmang tính tức thời
màTheinSein có thể dễ dàngphá bỏ sau rất nhiềunỗ lực.
Chịuáp lựcđểcải cách thayvì cốvị
Những ai theo dõi quá trình cải cách củaMyanmar diễn
ra kể từ khoảng 2011 đến nay không khỏi bất ngờ về động
lực cải cách. Hầu hết các chính quyền độc tài quân sự tiến
hành cải cách tích cực chỉ khi “có biến”, tức có áp lực từ
bên trong (nội chiến, đảo chính,…) hay có thể từbênngoài
(gia tăngáp lựccấmvận).Tuynhiên, chếđộđộc tài quân sự
tạiMyanmarđột nhiên thayđổi cách thứcquản lýdùdường
nhưkhông có các áp lực rõ ràng.
Thậmchíquá trìnhcảicáchđược tiếnhànhbởichínhTổng
thốngTheinSein,vốn là thànhviênchủchốtcủachínhquyền
quân sự.Hơnnữa tại thời điểmcải cách,TheinSeinchỉ vừa
nhậm chức, vẫnđangyênvị trênghế tổng thống, không có
những dấu hiệu bị đe dọa quyền lực đáng báo động hoặc
mang tính cấpbách từnội bộquốcgiahoặc từ cácquốcgia
khác.Ngoài ra, các chiến lược cải cách củaTheinSeinđưa
ra còn làmgia tăngnhiều áp lực trongnước lẫnquốc tếmà
hơn ai hết, chínhôngphải đốimặt và giải quyết.
Trong số rất nhiều áp lực điển hìnhmà Thein Sein phải
đốimặt phải kểđếnphảnứngmạnhmẽ từphíađảngđối lập
và các nhóm chính trị; sựphản đối củamột bộphậnkhông
nhỏ những người khôngmuốn từ bỏ chính quyền quân sự
với nỗi ám ảnh đảo chính và bạo loạn; bạo động đẫmmáu
giữa các nhóm sắc tộc trong nước; sự giám sát gắt gao của
Mỹ và phương Tây; việc “đắc tội” với Trung Quốc khi
quan hệMyanmar-TrungQuốc đã nới lỏng đáng kể từ sau
khiMyanmar trở nên cởimởhơnvớiMỹ và phươngTây.
ViệcThein Sein đổi quyền lực để đưaMyanmar vàomột
quá trình cải cáchdân chủ; haynhư sựkiệnđảng cầmquyền
sẵn sàng lên tiếng “chúng tôi đã thất bại” trước đảng của bà
SuuKyi và nhiều động thái cải cách khác của chính quyền
Thein Sein tưởng chừng khó có thể lý giải về mặt lợi ích
của chế độ cầm quyền tại Myanmar. Tuy nhiên, ở góc độ
đạođức củamột nhà lãnhđạo, thiết nghĩTổng thốngThein
Sein chính làmột động lực quan trọng cho những gì đang
diễn ra đến lúc này tạiMyanmar.
s
DấuấnThein
Seintrongcải
cáchMyanmar
Chođếnhiệntại,Tổngthống
TheinSeinvẫnxứngđánglà
“ngườihùngcủaMyanmar”.
“Tôilàmđiềudânmuốn”
Sinh ra tạimộtngôi làngnhỏởvùngđồngbằngsông
Irrawaddy ởMyanmar, Thein Sein xuất thân từmột gia
đình rấtkhiêm tốn. Cảchamẹcủaôngđều lànôngdân.
Saukhi tốtnghiệpHọcviệnQuânsựMyanmarnăm1968,
TheinSein thăng tiến liên tục trongsuốthơn40nămsau
đó, đỉnh điểm là trở thành tổng thốngMyanmar. Năm
2007, Thein Seinđảmnhiệm vị trí thủ tướngMyanmar,
trướckhi trở thành tổng thốngMyanmarvàonăm2011.
Cáccải cáchmàTheinSeinđưa rađượcchínhông lýgiải
trênBBC rằng:“Chúng tôikhôngphảiđang tiếnhànhcải
cáchnhững thứmà cánhân tôimongmuốn. Chúng tôi
đangđáp lạinhữnggìmàngườidânMyanmarđangcần
thay đổi. Thế nên số phận của tôi về sau sẽ phụ thuộc
vàongười dânvànhữngướcmongcủahọ”. Chođến lúc
này, ôngTheinSeinđang thắng thế trước cácnghi ngờ
về cải cách củamình.
Tổng thống
Thein
Sein.Ảnh:
TOMOHIRO
OHSUMI/
BLOOMBERG
Cải cách
củaThein
Seinđược
Mỹvà
nhiềuquốc
giaủnghộ.
Ảnh:EPA
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook