305 - page 14

14
THỨSÁU
13-11-2015
Phong su-Chuyen de
HOÀNGNAM
V
ùngđấthoangdãcònsót lại củahệsinh tháiđấtngập
nướcĐồngThápMười tại huyệnTânHưng (Long
An) vừa được công nhận là khuRamsar (vùng đất
ngập nước có tầm quan trọng quốc tế về đa dạng sinh học
và bảo tồn) thứbảy củaViệtNamvà thứ2.227 của thếgiới.
Khubảo tồnnàyđược coi làvùnghoangdãhiếmhoi còn
sót lại của hệ sinh thái đất ngập nước Đồng ThápMười.
Gọi là vậy bởi cách đó không xa “người anh” của Ramsar
Láng Sen, Vườn quốc giaTràmChim (ĐồngTháp) là khu
Ramsar thứ tư củaViệtNammấynămquađãvàđang từng
ngàybị xâmhại.
“Dựkiếncuối tháng11-2015, lễđónnhậnquyếtđịnhcông
nhận của khu bảo tồn này sẽ được tổ chức” - anhNguyễn
CôngToại, PhóGiámđốcKhuBảo tồnđất ngậpnướcLáng
Sen (gọi làRamsarLángSen), nói với
PhápLuật TP.HCM
.
ĐồngThápMười hoang sơ thunhỏ
Vàomột buổi chiều, chiếc tắc ráng (dạng xuồng có gắn
độngcơ)xénướcđưachúng tôi vàokhuvựcđất ngậpnước.
Lúc này từng đàn chim về tổ.Anh tài công tắt vộimáy khi
còn cách lõi rừngkhoảng1kmvà chuyển sangxuồng chèo
tay để không gây tiếng ồn đánh động đàn chim. Vậy mà
xuồng đến đâu là từng đàn chim, cò
vụt bay lên trắng cả trời chiều, “dàn
hợpxướngâm thanh”kỳvĩ củachim
muôngxé tankhung cảnhhoangvu.
Nhữngmùađànchimvềđông,người
ta ước lượng rằng có đến hàng trăm
ngàncon.Chúngđápkíncảmột dãy
đất rộng tầm 40 ha. Chúng đông đến nỗi saumộtmùa sinh
sản, những vạt rừng tràm xanhmướt, khỏemạnh rộng hơn
10ha nơi chim làm tổ đã rụng lá xơ xác.
Từng được mệnh danh là “Đồng ThápMười thu nhỏ”,
RamsarLángSenđượchình thành từnhữngcánh rừng tràm
bạt ngàn, nhữngđồngnăngxanhbất tậnvànhững lung, trấp
ngậpnước trải dài từVĩnhLợi,VĩnhĐại đếnVĩnhChâuA
(TânHưng).Nơi đâycó tổngdiện tíchhơn4.800ha, cóhơn
140 loài chim cùng156 loài thực vật.
Trongsốnàycónhiều loàiquýhiếmnhưsếuđầuđỏ,giang
sen, điên điển, đặc biệt là loài quắm đen. Theo số liệu ghi
nhận của các chuyên gia, hiện nay loài chim này chỉ còn ở
UMinh Thượng (KiênGiang) với số lượng vài chục con.
Vậymà mới đây người ta ghi nhận được ở Ramsar Láng
Sen có trên 300 con chim này.
Ngoài ra, khu bảo tồn này còn là “trại tị nạn” của nhiều
loài động vật đặc trưng vùngĐồngThápMười như rái cá
vuốt bé, cua đinh, trăn gấm, rùa vàng... vốn đang có nguy
cơbị tậndiệt.
LángSencũngnổi danhvới nhữngcánhđồng lúamađộc
nhất vô nhị. Đó là loại “lúa trời”mọc tự nhiên, chín từng
hạt và dễ rụng, gạo thuộc vào loại cực thơm ngon. Từ xưa,
những cư dân bản địa đã nghĩ ra cách thu hoạch lúa bằng
hai mê bồ dựng bên thành xuồng rồi chống đi giữa những
đồng lúa,gạtnhẹchohạt lúarụngvào.
Vào thờiđiểmđỉnh lũ,khimànhững
cánhđồng lúamachínnohạt, từngđàn
chim suốt từđâubayvề, chaoxuống
ăn lúa rồi bất chợt vụt lênkíncảmột
vùng trời. Ở dưới nước, những con
cá rôđồngcũng tranhnhauquẫyđuôi
tung người lên khỏi mặt nước để đớp từng hạt lúa. “Ngoài
Vườnquốc giaTràmChim, hiệnRamsar LángSen cũng là
nơi duy nhất còn những cánh đồng lúama rộng đến 50-60
ha.Nhiềuchuyêngia trongvàngoài nước, đặcbiệt làngười
Nhật từng thích thúđếnđâynghiêncứuđể tìmcáchbảo tồn,
lai tạo nguồn gen quý hiếm này” - ôngTrươngThanhSơn,
Giámđốc khubảo tồn, thông tin.
Bí ẩn“thủyquáiMêKông”
Tiểukhu10củakhubảo tồncókhoảng200hangậpnước
quanh năm. Đây là “ngôi nhà chung” cho gần như tất cả
loại cá đặc trưng của vùng, trong đó nhiều loài gần như đã
bị tuyệt diệt như nàng hai, trê vàng, écmọi, chài... Những
nhân viên tuần tra rừng còn quả quyết với chúng tôi rằng
trên các tuyến kênh của khu bảo tồn còn cómột đàn cá tra
dầu với số lượng lên đến trên trăm con.
“Chúng thường xuất hiện vào buổi sáng và chập tối. Có
hôm chúng kéo về đến tận lán trại trông rất rõ. Cách đây
không lâu, dobị sặcphènnên13connặng20-43kgđãchết.
Nhiềukhảnăngkhuvựcnày
còn có những con nặng
hơn, song kinh phí, điều
kiện có hạn nên chúng tôi
chỉcó thểphỏngđếm,chưa
có các biện pháp kỹ thuật
như gắn chíp theo dõi để
có thể bảo vệ loài cá cực
kỳ quý hiếm được coi là
một trongnhững loài“thủy
quái sôngMê Kông” còn
lại hiệnnay” -một cánbộ
khubảo tồn nói.
Tương tự,một loài“thủy
quái” khác là cá hô cũng
cómặtvới số lượng lớn tại
vùng lõi của khu bảo tồn.
Cũngnhưcá tradầu,đàncá
hôđượcphỏngđoáncóđến
hàng trăm con. “Vàomùa
mưa, mỗi khi nghe tiếng
sấm chúnggiậtmình chúi
xuống lớpmùn lá câydày
đặc, sauđómùnbám chặt
vàomangnênnhiềuconcá
hô tầm 20 kg bị ngộp thở
chết.Cũngnhưnhữngcon
cá tra dầu bị chết, chúng
tôi tiếc quá nênđã đemđi
ướp rồi trưngbàyđểphục
vụnghiêncứu” -vị cánbộ
trênkể.
Du lịch sinh thái gắnvới bảo tồn
AnhNguyễn Công Toại nói mùa này đang làmùa chim
di cư, thế nhưng số lượng đàn chim, cò năm nay về làm tổ
sovới năm trướcđãgiảmđi khoảng30%.Bởi phần lớncác
loài chim, cò trở lại khu bảo tồn vàomùa lũ khoảng tháng
8-9dương lịchđể tìm thứcănvà sinh sản.Tuynhiên, những
nămgầnđâydo lũ thấpnên lượngcá, tômgiảmđángkể làm
số lượng các đàn chim trở lại khôngđông như trước.
AnhToại naymới 32 tuổi songđã cókhoảng10nămgắn
bó với khu bảo tồn này cũng thông báo thêm gần đây nạn
cháy rừnggiảmđángkể. Chưa nói do công tác phòng cháy
tốt, nguyênnhân chính làdodân ít vào rừng... lấymật vì số
lượng tổ ong rừng giảm rất nhiều. “Nếu những năm trước,
đàn sếuđầuđỏvềđâyvới số lượngđông thì gầnđây chúng
trở lại chỉ với số lượng 3-5 con. Tương tự, nhiều đàn chim
không trởvề bởi chúngkhôngbaogiờ có cơhội được tung
cánh rời khỏi khubảo tồn” - anhToại thông tin.
TheoanhToại, lực lượngbảovệcủakhubảo tồn thaynhau
tuần tra 24/24 giờ nhưng vẫn không ngăn được người dân
vào chích điện bắt cá và tận diệt chim, cò. Họ dùng thuốc
độc bẫy chim với đơn vị tính bằng... xuồng rồi nhổ lông,
moinội tạngchởđi. “Có thựcmới vựcđượcđạo.Ngườidân
cònđói nghèo thì saocóý thứcbảovệ.Chúng tacứnói cần
phải nâng cao nhận thức cộng đồng nhưng sẽ rất khó nếu
trong túi không có tiền.Vì vậy làmdu lịchgắnvới bảo tồn
làmột cách thiết thựcnhất.Khi đời sốngđượcnâng cao thì
mới tínhđến chuyệný thức” - anhToại nhìnnhận.
Một khi làmdu lịch sẽ phát sinh rác thải, tiếngồnvà gây
ảnh hưởng ít nhiều đến hệ sinh thái khu bảo tồn. Do đó,
chúng tôi phải nghiên cứu các phương án giảm thiểu ảnh
hưởng.Ví dụ, nếu làmkhunghỉ dưỡng thì không làmởkhu
chính; phương tiện chở khách du lịch xuyên rừng sử dụng
động cơđiện hạn chế tiếngồn...
s
Khámphá
vùnghoangdã
LángSen
Khivàomùa,hàngtrămngànconchimđápkíncảmộtdãyđất
rộngtầm40ha.Chúngđôngđếnnỗisaumộtmùasinhsản,hơn
10harừngtràmxanhmướtnơichimlàmtổđãrụngláxơxác.
Nỗi loxen lẫn
niềmvui
Chỉ vàonhững căn chòi
dựng tạmdọcmột kênhở
khuvực, cácnhânviêncủa
Ramsar Láng Sennói rằng
đó làchỗtạmcưcủanhững
ngườidântừcáctỉnhđếnđể
sănbắt. Đó là chưa kểđến
một lực lượnghùnghậu là
cưdânbảnđịa cũngđang
từng ngày chật vật với kế
sinhnhai ở vùngđệm, lấp
lóởbìarừngvớinhữngcâu
lưới,chíchđiện,lẫnthuốcđộc.
Đãcónhiềuchươngtrình
hỗ trợ sinhkếđểnângcao
đời sống chongười dânở
xungquanhkhubảotồnvà
bướcđầuchothấyhiệuquả.
Tuyvậy, anhNguyễnCông
Toại vẫn chưa hết lo lắng,
khiđờisốngcủangườidân
ở quanh khu bảo tồn vẫn
chật vật thì chuyện nâng
cao ý thức không hề đơn
giản.Vàđươngnhiênnhững
đànsếu,cátradầu,cáhôsẽ
“phảnứng”khichúngbịcon
người xâmphạm.
Chim, cò
baykíncả
mộtvùng
ởRamsar
LángSen.
Ảnh:HN
Mộtgóc
KhuBảo
tồnLáng
Senvừa
đượccông
nhận làkhu
Ramsar thứ
bảycủa
ViệtNam.
Ảnh:HN
CôngướcRamsar làmộtcôngước liên
chínhphủđượckývào2-2-1971ởTP
Ramsar(Iran)nhằmkhuyếnkhíchbảo
tồnvàsửdụngbềnvữngcáckhuđấtngập
nướccótầmquantrọngtrênthếgiới.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook