309 - page 11

11
THỨBA
17-11-2015
CHÂNLUẬN
thựchiện
H
iệpđịnhđốitácxuyên
Thái Bình Dương
(TPP)đangđượckỳ
vọng sẽ mang lại nhiều lợi
thếchoViệtNam, đặcbiệt là
đối với ngành dệtmay. Tuy
nhiên, sự gia tăng đột biến
cácdựáncủa
Trung Quốc
đang làmdấy
lên nhiều lo
ngại.
Traođổivới
Pháp Luật
TP.HCM
,TS
Dương Đình Giám, nguyên
Viện trưởngViệnNghiêncứu
chiến lược, chính sách công
nghiệpBộCôngThương
(ảnh)
,
nói:TPPquyđịnhcácnguyên
liệudệtmayđượchưởng thuế
suất0%khiđượcsảnxuất tại
các nước nội khối TPP.
TrungQuốchưởng
lợi nhiềumặt
.
Phóngviên:
Nhưvậy, khi
cácdoanhnghiệpTrungQuốc
đầu tư vào dệt may tại Việt
Nam, họ cũng được hưởng
những lợi thế do TPPmang
lại, thưaông?
+
TS
DươngĐìnhGiám
:
Đúng lànhưvậy.VìTPPquy
định các loại hàng hóa hoặc
nguyênliệulàmracácloạihàng
hóađómuốnđượchưởngưu
đãi về thuế thì phải được sản
xuất tại các nước thuộcTPP
chứkhôngquyđịnhnóđược
sản xuất bởi doanh nghiệp
(DN)nộiđịahaynướcngoài.
Hiện nay, các DN Trung
Quốc đã đầu tư khá nhiều
vàosảnxuấtdệtmay tạiViệt
Nam, đặcbiệt làkhâu sợi để
tận dụng lợi thế nhân công
giá rẻ củaViệtNam.
.
Điều này có nghĩa DN
TrungQuốc không chỉ được
hưởng lợi từ thuế suất bằng
0%màhọ còn có lợi từ việc
nhờ chúng ta “xuất khẩu
giùm”sảnphẩmchohọ.Đáng
lo ngại hơn, không ít ý kiến
cảnh báo việc Trung Quốc
sẽ “xuất khẩu” công nghệ
lạc hậu, ô nhiễm ngành dệt
may vàoViệt Nam và có thể
biếnViệtNam thànhbãi rác
công nghệ?
+Không phải chỉ cácDN
TrungQuốcmàcácDNđầutư
nướcngoài (FDI)kháccũng
có thểđưacáccôngnghệcũ,
lạchậu, ônhiễmmôi trường
vào nước ta. Dĩ nhiên, lo
ngại đối với các DNTrung
Quốc là lớn hơn so với các
nước khác.
.
Mộtnguycơkhácmàcác
chuyên gia cảnh báo nhiều,
đó là việcdi chuyểnồạt lao
động TrungQuốc sang Việt
Nam.Ông cónghĩ ViệtNam
sẽbị tácđộng tiêucực trong
lĩnh vực này không?
+Vấn đề này đúng là cần
phảiđượcđặtra.CácDNFDI,
baogồmcảnhàđầu tưTrung
Quốc,ngoàimangcôngnghệ,
vốn sangViệt Nam, họ còn
có thểmangcả laođộngphổ
thôngsangViệtNam.Những
dựánởTâyNguyên,HàTĩnh
lànhữngví dụđiểnhìnhcho
việc này. Đây là một trong
nhữngvấnđề đáng lo ngại.
Trên thực tế, hànghóa, lao
độngcủaViệtNamxâmnhập
thị trường thế giới là có thật
nhưng chưanhìn thấy rõnét
lắm.Trongkhihànghóa, lao
động của các nước tràn vào
ViệtNam làđiềuđãvàđang
diễn ra.
Phụ thuộcvàocái
tâm của cánbộ
.
Theo ông, chúng ta phải
làmgì đểngănchặnviệc lợi
dụngTPPđể tuồncôngnghệ
bị loại thải, lạc hậu, thậm
chí chuyển cả các nhà máy
ô nhiễm từ TrungQuốc vào
Việt Nam?
+Như tôiđềcập,mối lovề
việccácDNTrungQuốccũng
nhưcácDNFDIkhácđưacông
nghệ lạchậusangViệtNam là
có thật. Để hạn chếmặt tiêu
cựcnày, tôichorằngtrướchết,
bản thân cácDN FDI, trong
đócóDNTrungQuốcphải ý
thứcđượcnhững tiêuchí ràng
buộcchặtchẽcủaTPPvềmôi
trườngđểđưa các côngnghệ
đủ tiêu chuẩn vàoViệt Nam
nếumuốnhưởng lợi từTPP.
Nhưng quan trọng hơn là
chúng taphải kiểm soát chặt
chẽ.ViệtNamhiệnđãcóhàng
trămquyđịnh (quychuẩnvà
tiêu chuẩn) về hàng rào kỹ
thuật nhằm kiểm soát chất
lượng công nghệ cũng như
các loại hàng hóa, nguyên
vật liệu nhập khẩu. Riêng
BộCôngThương đã có hơn
120 tiêuchuẩnvàquychuẩn.
Tôi tin rằngnếu thựchiện
tốt các tiêuchuẩn,quychuẩn
nàythìviệchạnchếnhậpkhẩu
cácsảnphẩmhànghóa, dịch
vụkémchất lượng, trongđó
cóxuhướngchuyểncáccông
nghệ lạc hậu, ô nhiễmmôi
trường của các DN Trung
QuốccũngnhưcácDNnước
ngoài khác vàoViệt Nam là
hoàn toàn khả thi.
Nhưngnócònphụthuộcvào
năng lực, cái tâm của các cơ
quanquản lývàđặcbiệt làcán
bộ trực tiếp thực thinhiệmvụ.
Có thể thànhcông
xưởngdệtmay của
thếgiới
.TPPcónhững ràngbuộc
rất khắt khe về môi trường,
liệucácDNcóđápứngđược
những tiêuchuẩnnàykhông,
thưa ông?
+TPPcónhững ràngbuộc
rất chặt chẽ về môi trường.
LoViệtNamthànhbãirác
côngnghệTrungQuốc
KhôngítýkiếncảnhbáoviệcTrungQuốc“xuấtkhẩu”côngnghệlạchậu,ônhiễmngànhdệtmayvàoViệtNam.
Dâychuyêndêtnhuômcủamôtcông tydêtmay taiBinhDương.Anhminhhoa:HTD
Kinhte
Nhiềudựándệtmaytriệuđô
củaTrungQuốc
Theo thống kê của cơquan chức năng, nhữngdự án
dệtmayquymô lớnđượcphêduyệt trongnửađầunăm
2015đónggóp4,18 tỉ USDnguồnvốnFDImới vàoViệt
Nam,chiếm76%tổngvốnFDI.Trongđóchủyếudonhiều
nhàđầu tưTrungQuốc, Đài Loan vàHongKongđầu tư
vàonước tanhằmđón lợi thếTPP.
Một sốdự án lớn tiêubiểunhưdự án 400 triệuUSD
xây khu côngnghiệpdệtmay tại NamĐịnh; dự án300
triệuUSDcủaTexhongtạiQuảngNinhvàdựán200triệu
USDcủaTAL tạiHảiDương. Cácđối tácphíaTrungQuốc
cũngđãcócuộc làmviệcvới lãnhđạo tỉnhNamĐịnhvề
việcxâydựngkhucôngnghiệpdệtmaycóquymôgần
1.500ha tại huyệnNghĩaHưng với vốnđầu tư khoảng
400 triệuUSD...
Nếukhôngđảmbảocác tiêu
chí, đặc biệt là môi trường,
cácnướcsẽ từchốinhậpkhẩu
hànghóangay.Dođó,nóđòi
hỏiNhànước,đặcbiệt làcác
địa phương phải thay đổi tư
duy về quản lýmôi trường,
không nên chạy theo tăng
trưởng bằngmọi giá.
Ở đây cũng cần nói thêm
làhiện tại, thuhútvàongành
dệtmayđang làxuhướngcủa
nhiều địa phương. Điều này
làphùhợpvì ngànhdệtmay
ViệtNamđanghộiđủnhững
điềukiệnđểcó thể trở thành
một côngxưởngcủa thếgiới
về lĩnhvực này.
.
Trung Quốc từng được
mệnhdanhlà“côngxưởngthế
giới…”nhưnghọđangphải
trảgiárấtđắtvềônhiễmmôi
trường, thậmchícó thờiđiểm
mộtsố thànhphố“không thấy
mặt trời”vìkhóibụi.Vậynếu
Việt Nam thành công xưởng
thế giới liệu có đáng tự hào
không, thưaông?
+Như tôi đã nói, việc thu
hút đầu tư vào dệt may, đặc
biệt là các khâu dệt, nhuộm
cần phải được tư duy phát
triển theo quy mô vùng để
có thể tận dụng được hết
năng lực của các khu công
nghiệp chuyên sâu, đặc biệt
là hệ thống xử lý nước thải.
Tránh tình trạng nhiều tỉnh
trongmột vùng cùng cónhu
cầu thu hút đầu tư vào dệt
may nhưng lại độc lập xây
dựng các khu công nghiệp
riêng biệt khiến chi phí đầu
tưchocáccông trìnhhạ tầng
thì lớnnhưng lạikhôngđược
sử dụnghết công suất.
Lấyvídụ tạikhuvựcđồng
bằng sôngHồng. Trong khi
khucôngnghiệpchuyên sâu
vềdệtmayởPhốNối (Hưng
Yên) do Tập đoànDệt may
ViệtNam (Vinatex) làmchủ
đầu tư, có hệ thống hạ tầng
khá hoàn chỉnh, chưa được
lấpđầy thì cácdựándệtmay
thu hút vào các địa phương
lâncậnnhưHảiDương,Nam
Định,TháiBìnhvẫnđang tiếp
tục diễn ra.
.
Xin cámơnông.
Tiêuđiểm
Việt Nam hiện đang phải
nhập khẩumột số lượng lớn
các loại vải (khoảng 80%) để
phụcvụsảnxuấtcácsảnphẩm
xuấtkhẩu.ViệtNamcũngphải
nhậptới80%nguyênphụ liệu,
trongđó chiếmmột nửa là từ
TrungQuốc.
“Dukháchnước ngoài vàoĐàNẵngbằngnhiềukênh, đi
từ các nơi khác rồi đếnĐà Nẵng chứ không phải chỉ trực
tiếpđến.Ngoài ra, họcũngcó thểđi quacácđơnvị lữhành
hay tự đi lẻ.Muốn nắm được du khách nước ngoài thì chỉ
có công an khu vực là rõ nhất, họ có thể nắm và quản lý
được về vấn đề tạm trú tạm vắng”. Ngày 16-11, ông Trần
Chí Cường (PhóGiám đốc SởVH-TT&DLTPĐà Nẵng)
nóivớiPVsaukhi
PhápLuậtTP.HCM
cóbài
“300 laođộng
TrungQuốc sẽ vàoĐàNẵng?”.
ÔngCường cũng cho rằngmuốn phát hiện được khách
TrungQuốc đếnĐàNẵngbằngđườngđể laođộng “chui”
thì phíacônganvàSởLĐ-TB&XHphải phối hợp. “Chúng
tôi chỉ có thể xử lý đượcmột vài trường hợp khách nước
ngoài tự đưa du khách đi (về hành vi kinh doanh không
phép) nhưng sau đó phải chuyển hồ sơ qua cho công an
xuất nhập cảnh. Còn khi họ xin thị thực đi du lịchmà sau
đó làm không đúng mục đích thì chúng tôi không biết
được” - ôngCường nói.
TheoôngCường, lượngkháchTrungQuốcchiếmkhoảng
25%-30%số lượngkháchnướcngoàiđếnĐàNẵngvàđứng
ở tốpđầu số lượngdukháchđếnĐàNẵng.Ví dụ, đếnhiện
naykháchTrungQuốc chiếm trên300.000khách, đứng số
một tại ĐàNẵng.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, Bí thư Thành ủy Đà
NẵngNguyễnXuânAnh cho biết sẽ nghiên cứu thông tin
rồimới cónhữngbước xử lý tiếp theo.
Nhưđãphảnánh, laođộngngườiTrungQuốcđangđược
đưa vàoĐàNẵng để làm việc tại các công trình xây dựng.
Đặcbiệt,vừaquacáccơquanchứcnăngvàUBNDquậnNgũ
HànhSơnđã xử lý trên60 laođộngnước ngoài (hầuhết là
ngườiTrungQuốc) làm“chui” tạiĐàNẵng.Nhiều trong số
này đã nhập vàoĐàNẵng vớimục đích tham quan du lịch
nhưng sau đó đi làm “chui”.Một lãnh đạo quậnNgũHành
Sơn cho hay từ đầu năm đến nay đã có gần 109.900 lượt
người đến quận lưu trú, tạm trú và trong đó có gần 59.200
người TrungQuốc.
LÊPHI
Bốirốixửlaođộng“chui”TrungQuốcvớimácdulịch
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook