309 - page 14

14
THỨBA
17-11-2015
Phong su-Chuyen de
LÊVĂNNGHĨA
L
âu lắm rồi phơi-dơ-tông (feuilleton - truyện dài kỳ)
không còn xuất hiện trên các trang báo Việt Nam
(VN) dù nó từng tồn tại trên báo chí VN từ xa xưa
cho đến khoảng năm 1987 - sau “Ván bài lật ngửa” trên
báo
Tuổi Trẻ,
chuyênmục này đã biếnmất.
Truyệndàikỳ - chuyệnsốngcòncủa tờbáo
Tạm thời địnhnghĩaphơi-dơ-tông là truyệndài kỳ, chưa
in thành sách, được đăng hằng ngày hoặc hằng tuần trên
báo, hay tạpchí.Nó làmột “phátminh”của làngbáoPháp
từ thếkỷXIX.NgườiVNhọc cách làmbáo từngười Pháp
vì vậy những tờ báo VN thời kỳ đầu cũng đã có chuyên
mục truyện dài kỳ để… bán báo. Theo nhà phê bình văn
học Lại Nguyên Ân thì thời kỳ rực rỡ nhất của báo chí
tiếngViệt từnăm1913-1914đến1945 làbáovănhóa, văn
nghệ, văn chương.
ỞNamKỳ,ngườiSàiGòncũngđãđọc truyệndàikỳ(TDK)
khoảngcuối nhữngnăm1920.Từ saunăm1945ởSàiGòn,
khixuấtbảnmột tờbáo làcácchủbáo,nhàquản lýphảinghĩ
ngayđếncác tácgiảviếtTDKănkhách.Vì sao?Lýdođơn
giản là TDK làmột chuyênmục hấp dẫn người ta bỏ tiền
ramua báo.Một tờ báo chỉ cần cómột TDK hay, ăn khách
là sống khỏe, chủ báo chắc chắn có xe hơi, nhà lầu. Đó là
trường hợp của các tờ nhật báo
Sài GònMới
với TDK của
BàTùngLong,
ThầnChung
với tiểu thuyết
CôBạchMai
do
chínhChủ nhiệmNamĐình viết, những năm1951, 1952.
Ngay cả những tờ báo có tiếng về “lập trường chính trị”
như
Sống
, ChuTử cũngphảimờiBàTùngLongviếtTDK.
Hoặc tờ
Xây Dựng
của linhmục Nguyễn Quang Lãm thì
phải nuôi DuyênAnh với
Điệu ru nước mắt
- một truyện
du đãng thời thượng lúc đó được cho là viết dựa theo cuộc
đời trùmduđãngĐại CaThay.
Người đọcTDK lúcđó là ai?TheokýgiảTrầnQuân của
tờ
Times SàiGòn, “độc giả củaBàTùngLong thuộc nhiều
thành phần khác nhau, phần đông ở giới lao động, ít học,
những người nội trợ muốn tìm cái chìa khóa hạnh phúc,
nhữngkẻkhôngcóphương tiệnđểđến trườngnghe lờigiảng
dạy của các thầy giáo, cả những quân nhân ở những vùng
xa xôi hay những thủy thủ thiếumái ấm gia đình”.
Đồng tình theo nhận định này, tác giả viết TDK chuyên
nghiệpGã Thâm viết:
“Độc giả tiểu thuyết phơi-dơ-tông
những năm xưa ở Sài Gòn đa phần là phụ nữ. Ngoài việc
mỗi ngàyđi chợ, thường là ra khỏi nhà vài bước là có chợ
đầu xóm bán đủ thức ăn, ngoài việc nấu ăn, trông con,
những phụ nữ ấy có nhiều thì giờ nhàn rỗi, họ đọc tiểu
thuyết đăng từng ngày trong các nhật báo. Họ là lớp độc
giả chính, trung thành của tiểu thuyết phơi-dơ-tông và họ
rất chịu bỏ tiềnmua báo. Báo nào có tiểu thuyết được họ
đọc là báo bán chạy”.
Theo tôi, có lẽ hai tác giả nói trên vẫn còn phiến diện
khi khôngnhắc đếnnhữngđộc giả là đànôngởnhiều lứa
tuổi và thành phần khi họ thích đọc những truyện trinh
thám như
Bàn taymáu
của Phi Long (Ngọc Sơn), truyện
võhiệpkỳ tình
Kỹ nữGòÔnKhâu
(HoàiĐiệpThứLang
- nhà thơ Đinh Hùng),
Lệnh xé xác
(Lã Phi Khanh - Vũ
BìnhThư) và kể cả nhiều tầng lớp trí thứcmê say truyện
chưởng củaKimDung. Họ đã hằng ngày chờ đợi
Cô gái
Đồ Long
,
Anh hùng xạ điêu
,
Tiếu ngạo giang hồ
… của
“CấmDùng”TiênSinh (KimDung) qua cách chuyểnngữ
rất giang hồ hành hiệp của HànGiangNhạn. Nói không
quá là nhật trình lúc đó sốngnhờ truyện chưởng.Họmua
báohằngngày chỉ vìmuốnđọc truyện chưởngdài kỳ của
KimDungmà thôi.
Nghềviết phơi-dơ-tông
Bà Tùng Long, người viết TDK nổi tiếng, xác định
viết TDK để nuôi con. Họ - nếu gọi là nhà văn - thì đây
chính lànhữngnhàvănđã sốngbằng chínhnhuậnbút chứ
không cần lương cố định củamột tòa soạn nào. Theo tác
giả Kiều Giang tự nhận xét: ‘Tôi trở thành thợ viết tiểu
thuyết phơi-dơ-tôngchuyênnghiệp, tôi sốngbằngviệcviết
truyện phơi-dơ-tông”.
Lúc ấy, trong làng báo Sài Gòn đã xuất hiện những
người viết TDK chuyên nghiệp, chỉ viết TDK để sống và
chỉ sống bằng việc viết TDK. Viết xong, nếu ăn khách
sẽ được nhà xuất bản mua để in thành sách, nhiều tác
giảTDK tự xuất bản tác phẩm củamình nhưNgọc Linh,
DuyênAnh. Thí dụ như trường hợp của Dương Hà, sau
khi thành công với TDK đầu tay
Bên dòng sông Trẹm
,
từ năm 1952DươngHà chuyên viết tiểu thuyết cho nhật
báo
Sài Gòn Mới
để sống cho đến khi báo này bị đóng
cửa vào năm 1964.
Có lẽ thấy viết TDK đăng nhật trình hằng ngày vừa có
tiền sống lại vừaphổbiếnđược tácphẩmnhanhvà rộngnên
những nhà văn được cho là “chính thống” nhưMai Thảo,
Nguyễn Đình Toàn, Dương NghiễmMậu, Nguyễn Thụy
Long…đều laovàoviết truyệndài kỳ cho cácnhật và tuần
báo. NhờTDKmà cuộc sống của họ dư dả và ổn định. Họ
sốngđược làvìmỗi ngàyhọphải cungcấpTDKcho ít nhất
làhai tờnhật báonhưBàTùngLonghaynhàvănPhúĐức,
tác giả
Châu về hợp phố
được cho là người viết TDK với
kỷ lục viết chonăm tờ báohằng ngày.
Đích thânPhúĐức phải đi giao bài cho từng tòa soạn vì
sợ cảnh “râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Đã từng có nhà văn
dođãng trí đưanhầm truyệnviết chobáoB sangbáoAnên
hôm đó độc giả không hiểu tại sao anhHùng đang đưa em
Loan đi chơi tửu lầuĐồngKhánh thì lại xảy ra cuộc đánh
ghen của hai bà ở tận xứ chó ăn đá, gà ănmuối Chắc Cà
Đaovà ngược lại.
Nhânvật“chết đi sống lại”vì
tácgiả…quên
Để tránh tình trạng này, nhà văn SơnNam đến từng tòa
báo, ngồi vào bàn viết yêu cầu nhân viên tòa soạn cho đọc
truyệnxem lại ngàyhôm trước đã viết đếnđoạnnàođể ráp
viết tiếp cho chắc ăn.Vì có lần sau khi truyện đã đăng báo
thì ông chủ bút cho biết là nhân vật X. lần trước đã bị ông
khai tử rồi sao bây giờ còn xuất hiện. Thế là ông tìm cách
cho nhân vật “hồi dương”một cách hợp lý. Ngay cả Kim
Dung cũng lâmvào tình trạng chonhânvật võhiệpbị chết
vìđaokiếmđoạn trướcsauđóxuấthiệnvàđánh tiếpngonơ!
Bạn đọc sẽ không thắcmắc tại sao có sự nhầm lẫn này
nếu như bạn đã biết các cây bút TDK thường viết đủ số
chữ cho phần “đất” trên trang báo chứ ít khi họ viết thành
một quyển tiểu thuyết trước rồi lấy rađăng lại nhưbâygiờ.
Chínhvì lýdonàymànhàvănkhôngđược chểnhmảngvì
bị “thúc vào đít” hằng ngày bởi trang báo đang để trắng.
Vànhờviết hằngngàymàhọ có thểđo lường sựquan tâm
của bạn đọc về câu chuyện để có ý và hứng thú viết tiếp
cho ngày hôm sau.
ÔngNamĐình làmchủbáonhưng lại làcâybútviếtTDK.
Hằngngàyông thường lacàởcác sạpbáođểhỏi người bán
hoặc độc giả về câu chuyện và các nhân vật của ông xuất
hiện trên báo ngày hôm nay. Có độc giả tức tối vì nhân vật
nữ bị ám sát thì hôm sau ông liền cho nhân vật nữ sống lại
một cách rất thuyết phục - cũng như trong phim, nhân vật
chính chết thì lấy gìmà xem!
Giaobài đủ số trang, sốchữ là sự thuận lợi chỉ dành riêng
cho người viết chứ các chủ báo, chủ bút thì lên ruột từng
đoạn. Khi gần hết hạn đưa bài xuống nhà in, ấn công hối
thúc thì chủbút chỉ lạy trời choông“phơi”xuất hiện.Thỉnh
thoảng khi không nhận được bài thì chỗ trống đó sẽ được
trám vào bằng bài thơ thẩn, sưu tầm nào đó với dòng chữ
cáo lỗi bạn đọc
“Vì tác giả bệnh bất ngờ nên truyện phải
tạm ngưng hôm nay. Mong bạn đọc thông cảm và chờ đọc
vào sốbáongàymai”
.Đến chế độNguyễnVănThiệu, các
bài viết trái ýkiểmduyệt sẽbị đụcbỏnên tranh thủvàcũng
để châm biếm sự kiểm duyệt báo chí, các tòa soạn thường
dùngbốn chữ “Tựýđụcbỏ” làm chobạnđọc tưởng truyện
đang có “vấnđề” hay thiênCộng.
Cũng có khi nhà văn bị bệnh dài ngày thì những người
trong tòa soạn sẽ cùng nhau viết tiếp truyện đang dang dở.
Các nhânvật ra sao thì ra để tác giả hết bệnh tựxử trí. Đây
là trường hợp của truyện dài
Một triệu đồng
của nhà báo
Như Phong đăng trên nhật báo
TựDo.
Khi Như Phong bị
laophổi, do truyệnđang ănkhách, tòa soạnquyết định tiếp
tục.Tronghồi ký
Tôi làmbáo
, nhàvăn -nhàgiáoTạQuang
Khôi kể lại:
“ÔngNguyễnHoạt yêucầumỗi người viếtmột
đoạnđể chờôngNhưPhongđi làm lại”.
Và truyệndài của
nhà báoNhư Phong đã được nhà thơĐinhHùng, nhà báo
NguyễnHoạt và sauđó làTạQuangKhôi viết thay cho tới
khi nhà báoNhưPhong trở lại tòa báo.
(Còn tiếp)
“Nồicơm”
củatòabáo
Mộttờbáonếumuốnsốngkhỏe,chủbáomuốngiàu,phảicó
mộtcâybúttruyệndàikỳănkhách.
TruyệndàikỳtrênbáochíSàiGòn
trước1975-Bài1
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook