309 - page 13

13
THỨBA
17-11-2015
Doi song xa hoi
HUYHÀ
N
gày16-11, đăngđàn
trả lời trước Quốc
hội,Bộ trưởngPhạm
Vũ Luận cho biết dự thảo
chương trìnhphổ thông tổng
thể không coi nhẹ môn sử
mà ngược lại, còn coi trọng
hơnchương trìnhhiệnhành.
Ai có thểdạy
tíchhợp?
Cụ thể, học sinh ởTHPT
đang học 1,5 tiết lịch sử/
tuần. Trong dự thảo đang
lấy ý kiến, học sinh không
học chuyên ban khoa học
xã hội thì học bình quân
2,5 tiết/tuần. Học sinh vào
phân ban khoa học xã hội
thì học 4 tiết/tuần. “Tất cả
đều là bắt buộc. Như vậy,
nội dungvàkhối lượngkiến
thức lịch sử tăng lên” - ông
Luận phân giải.
Ông Luận cho biết tinh
thần của chương trìnhmới
là theo chủ trương tíchhợp.
Việc tích hợp là nhằm để
tránh trùng lặp nội dung.
Ngoài ra,Bộ trưởngcũng
chobiếtngoàinộidung trong
môn công dân với Tổ quốc
(tích hợp lịch sử, giáo dục
anninh-quốc phòngvà đạo
đức công dân) thì nội dung
lịch sử còn được dự kiến
giảng dạy trong văn học,
địa lý, âm nhạc, mỹ thuật.
“Khôngphải chỉ vănhọc,
màđịa lýcũngsẽgắnvới lịch
sử.Khôngphải là tênđất, tên
đảomàgắnvới nhữngchiến
công, gắn với quá trình xây
dựngvàbảovệTổquốccủa
chaông.Giáodục âmnhạc,
giáodụcmỹ thuật cũnggắn
kết hỗ trợ cho lịch sử. Tôi
lấy ví dụ, bây giờ chúng ta
dạy cho các cháu cảm thụ
về bài hát
Câu hò bên bờ
Hiền Lương
… nếu không
gắn với lịch sử thì các cháu
không có rung động” - ông
Luận dẫn chứng.
Chủ tịchQuốchộiNguyễn
SinhHùng nhắc lại câu hỏi
và đề nghị ông Luận trả lời
đúng trọng tâm: “Theoquan
điểm của Bộ trưởng có còn
môn lịch sửvới tư cáchđộc
lập trong sáchgiáokhoahay
không?”.
ÔngLuậnchobiếtbansoạn
thảo đang lắng nghe ý kiến
toàn dân. “Quan điểm của
chúng tôi là nếu tích hợp là
nhẹ,không thể làm tăngđược
thì không tíchhợp.Cònnếu
tíchhợpmàvẫnđảmbảo thì
sẽ cho tích hợp. Chúng tôi
sẽ làm việc với các chuyên
gia giáo dục và chuyên gia
lịch sử để có kết luận cuối
cùng”-ôngLuậnkhẳngđịnh.
Chưa hài lòng với trả lời
của ông Luận, đại biểu Lê
VănLai cho rằng thời lượng
tiến hành dạy lịch sử chỉ là
một khía cạnh, còn những
yếu tốquan trọnghơn. “Ai?
Thầygiáonàocó thểdạy theo
kiểu tích hợp? BộGD&ĐT
chuẩn bị thế nào cho việc
dạy tích hợp này?Tôi chưa
nhìn thấy sự chuẩn bị cho
nên đồng bào, phụ huynh
học sinh, kểcảcácnhàkhoa
học thiếu tin tưởng vào chủ
trương này” - đại biểu Lai
đặt một loạt câu hỏi.
Ông Lai cho rằng việc
dạy tích hợp chắc chắn là
rất khó. “Bây giờ ta chưa
có sự chuẩn bị gì cả vềmặt
đội ngũ lại làmmột việc rất
mới chưa có tiền lệ thì tôi
rất băn khoăn”.
“Ai viết được sách
tôi xin cắp sách
đếnhọc”
Về vấn đề viết sách tích
hợp, tại hội thảo về môn
học lịch sử trong chương
trình giáo dục phổ thông
vừa diễn ra cũng có nhiều
ý kiến băn khoăn.
TheoGS-TSTrầnThịVinh
(khoa sử ĐH Sư phạmHà
Nội), cómột bất cập làai sẽ
là người dạymôn côngdân
với Tổ quốc trong khi các
trườngĐHsưphạmhiệnnay
không đào tạo những giáo
viêndạymônhọc“lắpghép”
những kiến thức tổng hợp.
Bởi theo ban soạn thảo
chương trình, trước mắt
giáo viên bộ môn vẫn dạy
các nội dung độc lập của
ba phânmôn như hiện nay.
Riêng các chuyên đề tích
hợp nhà trường sẽ tùy vào
đặc điểm nội dung và năng
lựccụ thểcủa từnggiáoviên
để phân công.
“Với cách tiếp cận thiếu
cơsởkhoahọcnhưvậy, chất
lượngcácmônhọcđượcgọi
là“tíchhợp”ởcấpTHPTsẽ
rasao?” -bàVinhđặtvấnđề.
BàVinhcũngchorằngviệc
biênsoạnsáchgiáokhoa, tài
liệu giảng dạy, học tập cho
môn học “tổng hợp” công
dân với Tổ quốc hoàn toàn
không thể thực hiện được,
bởi bà đã viết thửmấy bài
nhưng không thành công.
“Nếu ai có tài giỏi thiết
kếđược sáchgiáokhoa tích
hợp như thế thì tôi xin cắp
sáchđếnhọc.Còn tôi không
thể làmđược” -bàVinhnói.
Nhiều đại biểu là những
nhà sử học, từng tham gia
viết sách giáo khoa cũng
cho rằng viết sách tích hợp
môn lịchsửvớianninh-quốc
phòng và giáo dục đạo đức
công dân là việc rất khó
thực hiện.
Mỹthuật,âmnhạc...
cũngtíchhợplịchsử?
NhiềuĐBQHbănkhoăn,chấtvấnbộtrưởngBộGD&ĐTvềviệcthầycôgiáonào
cóthểdạyđượctíchhợp.
ĐạibiểuLêVănLai chấtvấnBộ trưởngGD&ĐTPhạmVũLuậnsáng16-11.
Ảnh:QH
(PL)- Ngày 16-11, BS Nguyễn
Thế Thuần, khoa Ngoại tổng hợp,
BVNhi đồng 1 (TP.HCM), cho
biết BV vừa tiếp nhận bệnh nhi
NNS 12 tuổi, quê Bình Thuận nhập
viện đêm 14-11 trong bệnh cảnh
liệt hoàn toàn hai chân, có vết
thương cột sống D4-D5 do bị
đâm. Kết quả chẩn đoán hình ảnh
cho thấy tủy sống của bệnh nhi bị
đâm đứt đôi.
Bệnh nhi được đưa vào phòng
mổ cấp cứu, làm sạch vết thương
phòng nhiễm trùng, khâu màng
cứng, phục hồi thần kinh. Hiện
bệnh nhi tỉnh táo, đang nằm hồi
sức và theo dõi sự phục hồi của
tủy.
Người nhà bệnh nhi cho biết
trước đó em đi chơi và xảy ra đánh
nhau với bạn và bị đâm nguy kịch,
gia đình đưa vào BV địa phương
cấp cứu, sau đó chuyển đến BV
Nhi đồng 1.
DUYTÍNH
Liệthaichândobịđâmđứttủysống
Dự thảoChương trìnhgiáodục phổ thông tổng thể
mới đâyđưa rachủ trương tíchhợpmôn lịch sửvàocác
mônkhác. Cụ thể, ở lớp1, 2, 3 làmôn cuộc sốngquanh
ta; lớp4, 5 là tìmhiểuxãhội,THCS làkhoahọcxãhội và
THPT làmôncôngdânvớiTổquốc.
TP.HCMđược
côngnhậnloạitrừ
bệnhphong
Sau15năm,tỉlệpháthiệnmớibệnhphong
tạiTP.HCMđãgiảmtừ3,22xuốngchỉcòn
0,11/100.000dân.
Tỉ lệ trẻ emmắc bệnh phongmới từ năm 2013
đến 2015 tại TP.HCM đã nằm ở con số 0%. Đây là
một thành công rất đáng ghi nhận. Theo thống kê
của SởY tếTP.HCM, đến tháng 6-2015, bệnh nhân
phong phát hiệnmới chỉ còn chín ca trong khi năm
2000 số ca phát hiệnmới là 165 ca.
Chương trình phòng, chống bệnh phong do
BVDa liễuTP.HCM phối hợp với Tổ chứcY tế
Thế giới (WHO) triển khai hơn 30 năm nay tại
TP.HCM. Trải qua rất nhiều khó khăn, với nhiều nỗ
lực của đội ngũ y bác sĩ, mới đây về cơ bản bệnh
phong đã được ngăn chặn.
BSCK2VũHồngThái -GiámđốcBVDa liễu
TP.HCM, người đã có gần25năm tìmhiểu và trực
tiếp chỉ đạo công tác loại bỏbệnhphong, cho biết
đã có rất nhiều trườnghợpmắc bệnh phong là coi
như hỏng, không có thuốc chữa. Các doanhnghiệp
khôngmuốn nhận những người bị phongvào làm
việc, xem bệnhphongnhưmột cănbệnh rất đáng sợ.
TheoBSThái, từ những năm 1990, khi bắt đầu
dùng đa hóa trị liệu cho bệnh phong, kết quả đạt
được rất khả quan, từ không có thuốc chữa trị đến
nay đã có thuốc đặc trị dứt bệnh trong 24 tháng.
“Tuy nhiên, thuốc chỉ làmột phần thành công
nhỏ, ngành y tế tiếp tục đứng trước thách thức
trong việc tìm kiếm sự hợp tác, phối hợp của bệnh
nhânmắc phong. Những người mắc phong vì sợ
kỳ thị, mặc cảm nên giấu bệnh, không đồng ý đến
các cơ sở y tế, phải dùng nhiều biện pháp tâm lý
thuyết phục và sự kiên trì mới có thểmong họ hiểu
được vai trò quan trọng củamình trong công cuộc
phòng, chống bệnh phong” - BSThái nói.
HÀPHƯỢNG
Bégáibịbệnhtràongược
niệuquảnhiếmgặp
Ngày 12-10, cháuNVB (ba tuổi, ngụ huyện
TrảngBom, ĐồngNai) được gia đình đưa đến nhập
viện trong tình trạng sốt cao. Qua thăm khám, các
bác sĩ phát hiện bé bị dãn niệu quản 12mm (bình
thường 4-5mm) và ứ nước nhẹ ở thận trái. Các
bác sĩ nhận định béB. bị dãn niệu quản trái do trào
ngược bàng quang niệu quản, gây suy chức năng
thận trái 15%.
Đến ngày 3-11, các bác sĩ đã tiến hànhmổ cắm
lại niệu quản vào bàng quang theo phương pháp
Cohen.
Ngày 16-11, BSVũCôngTầm, Trưởng khoa
Phẫu thuật - Gâymê, hồi sức, BVNhi đồngĐồng
Nai, cho biết hiện nay cháuNVB đã hoàn toàn bình
phục, chờ xuất viện.
TheoBSTầm cho biết thêm bệnh lý trào ngược
bàng quang, niệu quản khá ít gặp, chỉ khoảng 1%.
Trong đó trẻ em nữmắc bệnh nhiều gấp hai lần
nam.
TIẾNDŨNG
Bệnhnhânphongđượccácy tábôi thuốcvà
băngbó thương tậtvàomỗibuổi sáng tại
BVDa liễuTP.HCM.Ảnh:HÀPHƯỢNG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook