316 - page 3

3
THỨBA
24-11-2015
Thoi su
TS
TRẦNTHĂNGLONG
,
ĐạihọcLuậtTP.HCM
T
ại Hội thảo Quốc tế
vềbiểnĐông lần thứ
VII - 2015,TSThẩm
ĐinhLập, hiện là phó giám
đốc Viện Nghiên cứu các
vấn đề quốc tế (ĐH Phúc
Đán,TrungQuốc) đãđưa ra
những lập luậnnhằm lýgiải
chủ trương củaTrungQuốc
cũng như những hành động
trên thực tếcủanướcnày tại
khu vực biểnĐông. Những
lập luậnnàymang tínhngụy
biệnvàcầnphảiđược làm rõ.
Hiểu sai, đánh lận
conđen
Thứnhất,
ôngLậpchorằng
Công ước Liên Hiệp Quốc
vềLuật BiểnUNCLOS quy
địnhvềvùngđặcquyềnkinh
tế 200 hải lý tính từ bờ biển
chỉ đơn thuần làquyđịnhvề
quyền kinh tế và không liên
quan đến chủ quyền. Ở đây,
ôngLập đã hiểu sai hoặc cố
tìnhhiểusaicácquyđịnhcủa
CôngướcLuậtBiển1982về
vùngđặcquyềnkinh tế, trong
đóĐiều56quyđịnhrõvềcác
quyền chủ quyền, quyền tài
phán của quốc gia ven biển.
Các quyềnmà quốc gia ven
biển có được là sự thể hiện
củanguyên tắc“đất thống trị
biển” chophépmở rộng các
quyềnvềkhai thác lợi íchkinh
tếcủamột quốcgiavenbiển
đối với vùngđặcquyềnkinh
tế của mình, đồng thời trao
cho các quốc gia ven biển
quyền tài phánhợpphápđối
với các lĩnhvực lắpđặtvàsử
dụng các đảo nhân tạo, các
thiếtbịvàcông trình;nghiên
cứukhoahọcvềbiểnvàbảo
vệ và gìn giữ môi trường
biển. Với lập luận này, ông
Lập đã bỏ qua thực tế rằng
những vùng biểnmà Trung
Quốc đang tiến hành những
hànhđộng trái phép là thuộc
quyền chủ quyền, quyền tài
pháncủaViệtNam,mộtquốc
gia ven biển. Những quyền
này xuất phát và có liên hệ
với chủquyềncủaViệtNam
trên đất liền và từ các đảo
thuộc hai quần đảo Hoàng
Sa vàTrườngSa.
Thứhai,
ôngLậpcũng“đánh
lậnconđen”khi cốgắngbào
chữarằngviệcTrungQuốcbị
cộng đồng quốc tế lên án vì
đãcónhữnghànhviviphạm
luậtphápquốctếlà“bấtcông”
đối với nướcnàybởi lẽ theo
ông, cácnướckhácnhưViệt
Namcũngđangviphạm (ám
chỉviệccải tạocáccông trình
trên các đảo mà Việt Nam
có chủ quyền trên quần đảo
Trường Sa). Đây làmột lập
luận ngụy biện và khá nguy
hiểm.Vì hoạt động củaViệt
Nam tại đây đang được tiến
hànhtrêncácđảomàViệtNam
cóchủquyềnhợpphápvàdo
đóđâychính làmộthoạtđộng
hợp pháp. Mặt khác, đây là
hoạt độngcải tạođã từ trước
đó và hoàn toàn không làm
thay đổi hiện trạng hoặc tạo
rasựđedọavềquânsựcũng
như an ninh hàng hải, hàng
không.Ởđây, ôngLậpcũng
đã cố tìnhquên rằng từnăm
2014đếnnayTrungQuốcđã
tiến hànhmột cách ồ ạt với
quymô lớn chưa từng cóđể
biến đổi các bãi cạn lúc nổi
lúcchìmmàhọcưỡngchiếm
tráiphépbằngvũ lựccủaViệt
NamnhưGạcMa,ChâuViên,
ChữThập… trở thànhnhững
đảonhân tạocóquychếpháp
lý hoàn toàn khác với trước
đó theo luậtbiểnquốc tế.Hơn
nữa, việccải tạo, bồiđắpcủa
Trung Quốc một mặt nhằm
mục đích rõ ràng là củng cố
yêusáchcủanướcnày tạikhu
vực này, đồng thời biến các
thực thểđó trở thànhcáccăn
cứquân sựkhổng lồvới các
pháo đài, đường băng quân
sự, khuneođậu tàu chiến…
tạo ramộtmối đedọa to lớn
đối với hoạt động hàng hải,
hàngkhông tại khuvựcnày.
HọcgiảTrungQuốc
ngụybiệnvềbiểnĐông
Họđãnói
Vềcáigọi là“nhượng
bộ”củaTrungQuốc
Thứ ba,
ông Lập tiếp tục
cho rằngTrungQuốcmong
muốnđàmphánsongphương
vớicácnước liênquanvàcho
đó làđiềuquan trọngđểhiểu
nhau trước khi bắt đầu đàm
phán đa phương. Lập luận
này cho thấyýđồ củaTrung
Quốc làđemvấnđề lợi íchđể
tạorasựchiarẽgiữacácnước
liênquanvà tránhchoTrung
Quốcphảiđốimặtvới áp lực
từphíacộngđồngquốc tế.Ở
đây, ôngLập đã nhập nhằng
hoặc cố tình đánh tráo khái
niệm, giữa việc những tranh
chấpvới các nước về vấnđề
chủ quyền với vấn đề quyền
và lợi íchcủacộngđồngquốc
tế trong việc thực hiện các
quyền tựdobiển cả,mà tiêu
biểu làquyền tựdohànghải,
tựdohàngkhông.Mặt khác,
ông Lập cũng cố tình tránh
névấnđềmàcácnước trong
khuvựcvà trên thếgiớiphản
đối kịch liệt và đòi hỏi phía
TrungQuốc phải côngbố rõ
ràng, đó là vấn đề đường cơ
sởchínđoạncủanướcnày.Ở
vấn đề này, đường cơ sở vô
lý củaTrungQuốc liênquan
đếnkhôngchỉcácnước trong
khuvựcmàcònlàcácnướccó
quyền lợi liênquan.Chínhvì
vậy, đâyphải làvấnđềmang
tínhquốc tếvàphảigiảiquyết
ởphạmvi đaphương.
Cuối cùng,
ông Lập cũng
lập luận rằng để giải quyết
vấn đề biển Đông thì cần
phải có sự nhượng bộ và sự
nhượngbộnàyphảiđến từhai
bênchứkhông thểchỉcómột
bên nhượng bộ (ý nói Trung
Quốc).ỞđâyôngLậpđã sử
dụng thuật“giảngôn”để làm
chodư luậnhiểu rằng chỉ có
TrungQuốcmới là quốc gia
tôn trọngvà thực thi luậtpháp
quốc tế,đồng thờiđổvấycho
cácnước liênquancố tình làm
xấuđi tìnhhình.Thực tế thời
gian qua đã cho thấy chính
TrungQuốcmới là bên gây
hấn, sửdụngcác thủđoạnvà
bấtchấp luậtphápquốc tế trên
biểnĐông.Nhữnghànhviban
hành lệnhcấmđánhbắt, đưa
giàn khoan Hải Dương 981
vào vùng đặc quyền kinh tế
củaViệt Nam, tấn công các
tàu chấp pháp củaViệt Nam
và ngang nhiên cải tạo các
thực thểngầm…đãcho thấy
một thực tếkhông thểchốicãi
rằng ai là người vi phạm và
aimới làngười phải nhượng
bộ theo cách hiểu củaTrung
Quốc.Những thông tin,bằng
chứngmà chính cácdiễngiả
đã đưa ra trong hội thảo lần
nàycũngchính lànhữngcơsở
quantrọngbácbỏsựngụybiện
củahọcgiảTrungQuốc.
s
ÔngThẩmĐinhLậpđãsửdụngthuật“giảngôn”làmchodưluậnhiểurằngchỉcóTrungQuốcmớilàquốcgiatôntrọng
vàthựcthiluậtphápquốctế,đồngthờiđổvấychocácnướcliênquancốtìnhlàmxấuđitìnhhình.
Ngày23-11, Học việnNgoại giao, QuỹNghiên cứubiển
Đông (FESS)vàHộiLuật giaViệtNamđãphối hợp tổchức
Hội thảoQuốc tếbiểnĐông lần thứ7vớichủđề“BiểnĐông:
Hợp tácvì anninhvàphát triểnkhuvực” tạiTPVũngTàu.
Hơn200đại biểu, trongđó cógần70học giả quốc tế tham
dựhội thảo.
Phátbiểukhaimạchội thảo,Đại sứĐặngĐìnhQuý -Giám
đốcHọcviệnNgoại giaonhậnđịnh: “Năm2015, biểnĐông
không có những cơn bão lớn nhưng sóng ngầm vẫn cuồn
cuộn, đe dọa sự an nguy củamột trong những huyết mạch
giao thông trên biển quan trọng hàng đầu của thế giới; đe
dọa tínhmạng và sựmưu sinh của hàng triệu ngư dân đã
đánhbắtởcácngư trường truyền thống trênbiểnĐônghàng
ngànnămqua, đe dọa sựổnđịnh, anninhvà phát triển của
cả khu vực”. Cùng đó, nguyên trạng trên biểnĐông đang
thayđổi nhanhchóngvề so sánh lực lượngcủacácbên trực
tiếp liên quan tới tranh chấp ở biểnĐông, sự hiện diện và
mứcđộhoạt động của cácbên có lợi íchởbiểnĐôngvà cả
thực trạng chiếmđóng của các bên tại các quầnđảoHoàng
SavàTrườngSađanggây ranhững tácđộng tới anninhvà
phát triển của khu vực này.
ÔngQuýnhìnnhận cộngđồnghọcgiảkhuvựcvàquốc
tế đã cónhữngnỗ lực rất lớn trongviệc theo sát diễnbiến
ở biển Đông, kịp thời đánh giá, phân tích chính sách và
hành động của các bên liên quan, đưa ra các kiến nghị
chính sách để chính phủ các nước hành động có trách
nhiệm hơn ở biển Đông. “Tuy nhiên, điều đáng lo ngại
là tình hình biểnĐông tiếp tục diễn biến ngày càng phức
tạp, nguy cơ biển Đông trở thành một điểm nóng mới
ngày càng lớn”.
Nêuýkiến tại hội thảo,GSBrahmaChellaney,Trung tâm
NghiêncứuChínhsáchNewDelhi,ẤnĐộ,cho rằng:“Không
nơi nào đốimặt với nhiều thách thức nhưở biểnĐông”.
TheoGSChellaney, nguyên nhân của những căng thẳng
mới hiện nay trên biển thường bắt nguồn từ các hành động
đơnphươngnhằm thayđổinguyên trạng trênbiển.Cùngđó,
“SóngngầmvẫncuồncuộnởbiểnĐông”
các yêu sách chủ quyền, sự tăng cường sứcmạnh hải quân
cùng chủnghĩadân tộcđangnổi lênởmột sốnước làmgia
tăng căng thẳngvà đe dọa đến tựdohànghải ởbiểnĐông.
“Những tuyến đường biểnĐông ngày càng có nhiều xung
động và đứng trước nguy cơ bị tổn hại trước các vụ việc
nghiêm trọng” -GSChellaney nói.
Nhiều ý kiến tại hội thảo cũng bày tỏ sự quan ngại sâu
sắc về các hoạt độngđơnphương thayđổi nguyên trạngvà
tạo ra sự căng thẳng, đối đầu trong khu vực từ hành động
củaTrungQuốc. Và chứngminh bản chất của sự tham gia
và tăng cường hiện diện của các nước trên biểnĐông như
thời gianqua là dựa trênyêu cầuhợpphápvề đảmbảo các
quyền tự do trên biểnmà luật pháp quốc tế đã công nhận.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho rằng cần hướng tới
xâydựngmột cơchếhợp táchữuhiệuở tầmkhuvựcnhằm
giải quyết tình trạng trên.
Hômnay (24-11), hội thảosẽ tiếp tụcdiễn ravới cácphiên
còn lại.
KHÁNHLY
Ảnhchụp
vệ tinhđá
ChữThập
thuộc
quầnđảo
Trường
Sacủa
ViệtNam
màphía
Trung
Quốc
chiếm
đóng,
xâydựng
tráiphép.
(Nguồn:
AFP)
Lập luậncủa
TrungQuốc
khôngthuyếtphục
Bắc Kinh cầnđưa ranhững
lập luận thuyếtphục rằngyêu
sáchcủamìnhlàhợpphápvà…
chứngtỏrằngmìnhkhônghiếu
chiến. Sựmậpmờ vềpháp lý
chothấymụctiêucủaBắcKinh
hướngtới làhợpphápcácyêu
sách bằng những cách diễn
giải khác.
GS
LISELOTTEODGAARD
,Họcviện
QuốcphòngHoànggiaĐanMạch
ÔngThẩm
ĐinhLập,Phó
GiámđốcViện
Nghiêncứu
cácvấnđề
quốc tế (ĐH
PhúcĐán,
TrungQuốc),
trìnhbàyý
kiến tạihội
thảo.Ảnh:
Zing.vn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook