14
THỨNĂM
26-11-2015
Phong su-Chuyen de
TRUNGNHÂN
S
ự việc chiếc máy bay ném bom Su-24 của Nga bị
ThổNhĩKỳbắnhạ chính là hệ quả của tìnhhình an
ninh quá phức tạp tại Syria. Vùng trời của quốc gia
TrungĐôngnàygiờđâynhưmột thùng thuốc súngđầy rủi
rovachạmquân sự, cảvì các lýdokỹ thuật lẫnvì cácđộng
cơ lợi ích chính trị. Vụ việc nhưmột tín hiệu báo động về
cục diện can thiệp quân sự tại Syria.
Sự“khôngdung thứ”củaNgavà
nguycơxungđột
Ngày 24-11, chiếc máy bay ném bom Su-24 của không
quânNga đã bị một máy bay F-16 của ThổNhĩ Kỳ bắn hạ
bằng tên lửakhôngđối không.VụviệcđãkhiếnTổng thống
NgaVladimir Putin vô cùng phẫn nộ.
Ông cáo buộc đây làmột hành động
“đâm sau lưng, thựchiệnbởi đồng lõa
của bọn khủng bố” và cảnh báo sẽ có
nhiều“hậuquảnghiêm trọng, đặcbiệt
là trongquanhệNga -ThổNhĩKỳ”.
ChínhquyềnNgađãnhanhchóngcó
những bước đi mang tính trừng phạt,
rănđe cả trực tiếpvà gián tiếp. Ngoại
trưởngNga Sergei Lavrov đã lập tức
hủy bỏ chuyến công du đếnThổNhĩ Kỳ. Lấy lý do cómối
đedọakhủngbố,BộNgoạigiaoNgacũngđãphát thôngbáo
khuyếncáocôngdânNgakhôngnênđặtchânđếnThổNhĩKỳ.
Một sốnghị sĩNgacònđềxuấtnêncắtđứtmọiquanhệquân
sựvớiThổNhĩKỳnhưmột cách thức trừngphạt ngoại giao.
Trong khi đó, BộQuốc phòngNga cũng đã cho cử thêm
tuần dương hạmMoskva tiến vào vùng biển Syria, sở hữu
hệ thống tên lửa phòng không “Fort”, hỗ trợ các chiến dịch
khôngkíchcủaNgavới chỉ thị làbắnhạbất kỳmục tiêunào
códấuhiệu thùđịch.Bộ trưởngQuốcphòngNga-ôngSergey
Soygu ngày 25-11 cũng tuyên bố sẽ triển khai hệ thống tên
lửa phòng không tối tân nhất của Nga là S-400 đến doanh
trại khôngquânHmeymimởSyria.Đồng thời, căncứkhông
quân của Nga tại vùng Latakia ở Syria cũng sẽ được triển
khai hệ thốngS-300.
Ở chiềungược lại,ThổNhĩKỳ cũngnhanh chóngđềxuất
họpkhẩnvớicác thànhviênKhốiHiệpướcBắcĐạiTâyDương
(NATO) về vụviệc. ChínhquyềnAnkara cáobuộcmáybay
Ngaxâmphạmkhôngphận.CảNATOvàNhàTrắngđềuđã
lên tiếng cho rằngThổNhĩKỳ cóquyềnbảovệkhôngphận
củamình.QuanhệNgavàphươngTây tưởngchừngnhưđang
dần tìm thấy tiếng nói chung trong chiến dịch chống khủng
bốNhànướcHồi giáo tựxưng (IS) tại
Syria, nay lại bị đặt dưới cái nhìnđầy
longại.Vớinhữngđộng thái triểnkhai
củaNga, rủi romáybaycủamột quốc
giaNATObị bắnhạ lại cànggia tăng.
Cần lưuý rằng theoĐiều5củaNATO,
mộtkhimộtquốcgia thànhviênbị tấn
công thì quốc gia đó sẽ có quyền kêu
gọi phòng vệ tập thể. Mỹ và phương
Tây sẽbị đặt trướcnguy cơbị lôi vào
một cuộcxungđột quân sựkhôngmongmuốnvới lực lượng
quân sựmạnh thứhai thếgiới.
Có cònhyvọnghòabình choSyria?
Nguy cơ va chạmĐông-Tây với ngòi nổ là “thùng thuốc
súng”Syria, dùkhó tinnhưngvẫncó rủi roxảy ra rất cao, đặc
biệt khi vùng trời Syriahiệnnayđã trởnênvô cùngphức tạp
với quá nhiều bên tham gia không kích. Hồi tháng 10-2015,
kênh truyềnhìnhCNNchobiết cácmáybaycủaMỹđãnhiều
lầnphải thayđổiđườngbay,bỏmục tiêuvàchuyểnhướnggấp
để tránhkhôngva chạmvớimáybay chiếnđấu củaNga trên
vùng trờiSyria.Cũng trong tháng10,mộtmáybayNgađã từng
chủđộng tiếpcậnmáybaynémbomMỹđểbuộcphicôngxác
minh thông tin. Trung táCharles Brown, chỉ huy chiến dịch
khôngkíchcủaMỹ tại Syria, chobiết có lúcmáybayNgavà
Mỹchỉ cáchnhaucó30giây là sẽxảy ravachạmchết người.
Đây cũng không phải là lần đầu tiênThổNhĩ Kỳ bắn hạ
“máybayNga”. Giữa tháng10vừa qua,Ankara đã chobắn
hạmột máy bay không ngươi lái xâm phạm vùng trời. Dù
Moscow không lên tiếng thừa nhận, các quan chức tình báo
Mỹvẫnnghingờchiếcmáybaykhôngngười láiđó làcủaNga.
Vụ việc cũng phản ánh rõ sự khác biệt về lợi ích rất lớn
giữacácbên liênquanđếncuộcchiếnchống IS trên lãnh thổ
Syria.Theo thốngkêcủa tờ
TheGuardian
,dùnhiều lần tuyên
bố triệt hạhàng trămcứđiểmvàcácphần tửkhủngbố IS, đa
sốcácchiếndịchkhôngkíchcủaNga tại Syria lại nhắmvào
các vùng lãnh thổ kiểm soát bởi lực lượng chống chính phủ
Bashar al-Assad. Trước ngày24-11, Thủ tướngThổNhĩKỳ
AhmetDavutoğlucũngnhiều lần lên tiếngđòiNgachấmdứt
cácchiếndịchkhôngkíchvào lực lượngphiếnquân sát biên
giớiSyria.Đây là lực lượngchốngchínhphủAssad,đồng thời
cũng là những “người anh em” gốcThổ sinh sống tại Syria,
nhậnđược sựủnghộ từchínhquyềnAnkara.Trùnghợp thay
chiếc Su-24 bị bắn hạ cũng đang thực hiệnmột chuyến bay
gầnkhuvựcnày.HyvọnghòabìnhchoSyriavẫnvôcùngxa
vời khi trênvùng trời ngột ngạt củanướcnày,mỗi bên tham
gia không kích đều chăm chămmộtmục tiêu chính trị khác
nhau.Và sự hỗn loạn an ninh chính làmôi trường hoàn hảo
chonhững tổ chức cựcđoannhư IS tiếp tục sinh sôi.
Giơcaonhưngsẽđánhkhẽ?
Trongcuộc“thigan” lầnnày,có thể thấycảhainhà lãnhđạo
củaThổNhĩKỳvàNga làTổng thốngRecepTayyipErdoğan
vàôngVladimirPutinđềucốgắngduy trì chomìnhhìnhảnh
“mạnhmẽ” trước truyền thông trongnướcvàquốc tế.Trong
khi ông Erdoğan buộc phải “nói cứng” trước áp lực bảo vệ
cộng đồng người Thổ ở Syria, Tổng thốngNga Putin cũng
không thể nào đi ngược lại được sự cămphẫn của công dân
Nga trướcvụviệc.Tuynhiên, vẫncónhững lýdođể tin rằng
cảhai nước thật ra chỉ đang “giơ caođánhkhẽ”.
ÔngSamGreene, GiámđốcHọc việnNga tạiĐHKing’s
College London, đánh giá: “Mục tiêu chính của ông Putin
vẫn làđểgiữ thểdiệnở sânnhà”.Ôngcũngcho rằngđối với
ông Putin, sự phản ứng của những phần tử cực đoan trong
nước sẽcòn tồi tệhơnnhữngphảnứngchính trị ngoài nước.
Theo phân tích của tờ
TheGuardian
, bài phát biểu của ông
Putinmặc dù có những từ ngữ cứng rắn, vẫn đểmở lối cho
cácbước“hạnhiệt”xungđột trong tương lai.Cụ thể,mặcdù
vụviệc chínhxác là hànhvi tấn côngquân sự, nhà lãnhđạo
Ngađãkhông lập tứcđưa ramột lộ trìnhđáp trảquân sựnào
và cũng tuyênbố sẽ tiếnhànhphân tíchvụviệc.
PhíaThổNhĩKỳcũngphảnứng rấtdèdặt.DùAnkarađãđề
nghịhọpkhẩnvớicác thànhviênNATO tạiBrussels,buổihọp
chỉmang tính chất thông tin rõ ràng cho các đồngminh chứ
khôngphải làmột phiên thamvấn lênkếhoạchđối phóquân
sự.NATO cũngđang tìm cáchhạ nhiệt vụviệc, giữvấnđềở
góc độ songphương chứkhôngphải đa phương. Có thể thấy
Ankarađangcốphátđitínhiệuhọsẵnsànggiảmbớtcăngthẳng.
AaronStein,một chuyêngianghiêncứuvềchính sáchđối
ngoạicủaThổNhĩKỳ,dựđoánnướcnàysẽsửdụngcácnhân
tố thấphơnquốcgia,nhưnhững tổchứcdânsự,đểnối lạiquan
hệ. Trongkhi đó, IanKearns, GiámđốcTổ chứcMạng lưới
lãnh đạo châuÂu, cũng đánh giá sự căng thẳng sẽ chỉ được
giới hạn trong lĩnhvựcngoại giao. “Tôi khôngnghĩ sẽcó leo
thangquân sựgiữahai nước” -ông IanKearnsnhậnđịnh.
s
Kịchbảnnào
saukhimáybay
Ngabịbắnhạ?
ViệcchínhquyềnAnkarachobắnhạmáybaySu-24củaNga
làtínhiệubáođộngchoanninhkhuvựcvàthếgiới.
Ảnh1:
Tổng thống
Putin
(trái)
lênánhành
độngcủachínhquyền
ôngErdo
ğ
an
(phải)
là
cú“đâmsau lưng”nước
Nga,“thựchiệnbởiđồng
lõacủabọnkhủngbố”.
Ảnhminhhọa:REUTERS
Ảnh2:
Ngày24-11,một
máybayF-16củaThổNhĩ
KỳđãbắnhạchiếcSu-24
củaNgagầnbiêngiới
Syria.Ảnhminhhọa
Ảnh3:
Bộ trưởngQuốc
phòngNgaSergeySoygu
đã ra lệnh triểnkhai tên
lửaS-400vàS-300đến
cáccăncứkhôngquân tại
Syria.Ảnh:SPUTNIK
1
2
3
HyvọnghòabìnhchoSyriavẫnvôcùng
xavờikhitrênvùngtrờingộtngạtcủa
nướcnày,mỗibênthamgiakhôngkích
đềuchămchămmộtmụctiêuchínhtrị
khácnhau.Vàsựhỗn loạnanninhchính
làmôitrườnghoànhảochonhữngtổ
chứccựcđoannhưIStiếptụcsinhsôi.
Chiến lượcbịbẻhướng
Theo tờ
WallStreetJournal
,những toan tínhchiến lược
củaôngPutinchokhuvựcTrungĐôngsẽbịbẻhướng.Sau
vụkhủngbốđẫmmáu tại Parisngày13-11, Tổng thống
PhápFran
Ç
oisHollandeđã lênkếhoạchviếngthămNgavà
bànbạcvớiTổngthốngPutinvềphốihợpquânsựchống
IS. Chuyến thămđược kỳ vọng làm tiềnđề cho việc xóa
đi sự“cách ly”về chính trịmàMoscow sau khi sápnhập
bánđảoCrimeavào lãnh thổ,hình thànhmộtchiếndịch
hiệpđồngquânsựgiữaNgavàphươngTâyvàtậndiệttổ
chứckhủngbố IS.Thếnhưnggiờđây theoPhóGiámđốc
Trung tâmCôngnghệChính trịAlexeiMakarkin, chuyến
đicủaôngHollandesẽphảigiảmtừthamvọngxâydựng
“hiệpđồngquânsựvớiNga”xuốngcòn“tránhbắnnhầm”
vàomáybaycủanhau.