13
THỨNĂM
26-11-2015
Doi song xa hoi
TRẦNNGỌC
thựchiện
“H
iện nay chưa
có quy định
lưugiữlôhàng
sảnphẩm thịt heođểchờkết
quảđiểmđịnh.Dovậy, nếu
mẫu thịt xét nghiệmdương
tính tồn dư chất cấm thì lô
thịt đã được tiêu thụ hết”.
Ông Khương Trần Phúc
Nguyên, Trưởng phòng
Thanh tra chuyên ngành
Chi cục Thú y TP.HCM,
cho biết thông tin trên vào
sáng 25-11.
“Xử”heo sốngdễ
hơn thịt heo
. Phóng viên
:
Thưa ông,
vì sao cơ quan chức năng
không lưu giữ lô hàng sản
phẩm thịtheo trong thờigian
xét nghiệm?
+Ông
KhươngTrầnPhúc
Nguyên
:Muốnkết luận thịt
heo dương tính tồn dư chất
cấmphải thựchiệnhaibước.
Bướcđầu tiênphân tíchđịnh
tính, kéo dài trong 36 giờ.
Nếu kết quả định tính ghi
nhận mẫu thịt heo dương
tính thì thực hiện bước thứ
hai làphân tíchđịnh lượng,
kéo dài từ 3 đến 7 ngày.
Với công nghệ hiện nay,
không có cáchnào rút ngắn
hơn được. Trong thời gian
này, cơ quan chức năng
muốn lưu giữ lô hàng phải
cóquyết định lưugiữ, đồng
thời lôhàngđược bảoquản
trong kho lạnh. Nếu kết
quả phân tích định lượng
cho thấy thịt bị nhiễm chất
cấm vượt mức cho phép
thì cơ quan chức năng dễ
dàngxử lývà tiêuhủy. Tuy
nhiên, nếu kết quả âm tính
thì cơ quan chức năng phải
đền bù thiệt hại cho chủ lô
hàng. Do vậy, việc lưu giữ
lô hàng sản phẩm thịt heo
trong thời gian kiểm định
rất khó thực hiện.
. Đối với heo sống, quy
trìnhkiểmđịnhvàxử lýnhư
thế nào, thưa ông?
+Xácđịnh tồndưchấtcấm
trongheosốngbằngcáchxét
nghiệm nước tiểu và cũng
trải qua hai bước phân tích.
Cơquan chức năng lấymẫu
nước tiểucủaconheobất kỳ
trong đàn chuẩn bị giết mổ.
Nếu kết quả phân tích định
tính (trong vòng năm giờ)
dương tính chất cấm thì cơ
quanchứcnăng lưugiữ toàn
bộheo sốngvà tiếp tục thực
hiện phân tích định lượng
(trong vòng bảy ngày). Nếu
kết quảđịnh lượngghi nhận
âm tính thìcơquanchứcnăng
chophépgiếtmổcảđànheo.
Tuy nhiên, nếu kết quả
dương tính thì cơquan chức
năng raquyếtđịnhxửphạtvi
phạm hành chính theoNghị
định 119/2013/NĐ-CP của
Chínhphủ,đồng thời tiếp tục
lưugiữđànheo.Chỉ khi nào
kết quảkiểm
địnhnhữnglần
tiếp theo cho
thấy âm tính
vớichấtcấm,
cơquanchức
năngmớicho
giếtmổ.
Việc xử lý
tồn dư chất cấm trên heo
sống dễ hơn sản phẩm thịt
heo. Do vậy, Chi cụcThú y
TP.HCM phối hợp chi cục
thú y các tỉnh giám sát và
kiểm tra thật kỹ heo sống
trước khi đưa vào giết mổ.
Cần quy định quy
trình lấymẫu kiểm
trasảnphẩmthịtheo
. Xem raviệc tiêuhủyheo
sống và sản phẩm thịt heo
“dính” chất cấm khôngdễ.
Liên quan vấn đề này, Chi
cục Thú y TP.HCM có đề
xuất gì không, thưa ông?
+Như tôi đãnóiở trên, cơ
quan chứcnănghiệnkhông
thể lưugiữ lôhàngsảnphẩm
thịt heo trong thời giankiểm
định.Dovậy,
Chi cụcThú
y TP.HCM
kiếnnghịBộ
NN&PTNT
quyđịnhquy
trình lấymẫu
sảnphẩm thịt
heo để kiểm
tra chất cấm tại các điểm
kinhdoanhởchợ, siêu thị…
để có cơ sở xử lý. Bởi vì
khi lấymẫu thì lôhàng sản
phẩm thịt heo phải được
bảoquản trongkho lạnhđể
chờ kết quả phân tích định
lượng.Quá trìnhnàydễxảy
ra tranh chấpvàkhiếukiện.
Bên cạnh đó, mặc dù
chưa xảy ra hiện tượng tẩu
tán đàn heo đang lưu giữ
tại cơ sở giết mổ để chờ
kết quả kiểm định nhưng
không loại trừ khả năng có
thể xảy ra. Do vậy, Chi cục
Thú y TP.HCM cũng kiến
nghị Bộ NN&PTNT quy
địnhcụ thể tráchnhiệmchủ
cơ sởgiếtmổphải phối hợp
cơquanchứcnănggiám sát
vàkhông chođưaheođang
lưu giữ ra khỏi cơ sở đến
khi có kết quả chính thức.
Chủ cơ sở giết mổ có trách
nhiệmphối hợpcơquan thú
y xử lý các trường hợp gia
súcmệt, chết, bị dịch bệnh
trong thời gian lưu giữ.
Đối với chủ lôheonhiễm
chất cấmbị lưugiữ,Chi cục
Thú yTP.HCM đề xuất Bộ
NN&PTNTquyđịnhcụ thể
tráchnhiệmphải tựchămsóc
trong thời gian chờ kết quả
xét nghiệm. Trườnghợp có
phát sinhgia súcmệt, chết,
bị dịchbệnh trongquá trình
lưugiữ tại cơ sởgiếtmổ thì
phải xử lý tiêu hủy và chịu
toàn bộ chi phí.
. Xin cám ơn ông.
s
ÔngNguyễn Phước Trung, Giám đốc Sở NN&PTNT
TP.HCM, trongbuổi họpmới đâycũngđãđưavấnđềxử
lý lôhàngsảnphẩm thịtheobịnhiễmchấtcấmvới lãnh
đạoBộNN&PTNTđểxinhướngdẫncụ thể.BộNN&PTNT
chorằnghiệnchưacóquyđịnh lưugiữ lôhàngsảnphẩm
thịt heo trong thời gian chờ kết quả kiểmđịnhnênvẫn
thực hiện theo thông lệ quốc tế. Nghĩa là lấymẫu thịt
phân tíchđịnh tính và định lượng, kết quả dương tính
chất cấm thì phạt.Nếu lôhàngvẫnchưa tiêu thụhết thì
tổchức thuhồi.
Traođổi thêmvới
PhápLuậtTP.HCM
vềvấnđềnày,ông
PhanXuânThảo, Chi cục trưởngChi cụcThú yTP.HCM,
chobiếtthịtheokinhdoanhởnướcngoàicóbaobì,nhãn
máchẳnhoinên rấtdễ truyxuấtvà thuhồinếumẫu thịt
cùng lôbịnhiễmchấtcấm.Tuynhiên,ởViệtNamthịtbán
từngmảnh, không cónhãnmácđi kèmnên không thể
thuhồi khipháthiệndương tínhchấtcấm.
TRẦNNGỌC
Kiểmtraxong,heo
bẩnđãvô...bụng
ỞViệtNamthịtbántừngmảnh,khôngcónhãnmácđikèmnênkhôngthể
thuhồikhipháthiệndươngtínhchấtcấm.
Họđãnói
Dokhông lưugiữ trong thờigianchờxétnghiệmnênkhi cókếtquảdương tính
chấtcấm, lô thịtheođãđượcbánsạch.Ảnh:TRẦNNGỌC
Từđầunăm 2015 đếnnay,
Chi cụcThúyTP.HCMđãkiểm
tra 122 lô heo sống (mỗi lô
heo trên10 con) tại các cơ sở
giếtmổvàpháthiện25 lôheo
dươngtínhtồndưchấtcấmnên
phải tạmgiữ. Tuynhiên, chưa
xảy ra trườnghợp tẩu tánđàn
heo tạmgiữ.
38%phụnữbịbạohành
tìnhdục
(PL)-Ngày25-11,BộLĐ-TB&XHđã tổchứcdiễn
đàn thực trạngvàgiải phápphòngngừa, ứngphóbạo
lực tình dục đối với phụnữvà trẻ emgái.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XHNguyễn Trọng Đàm
cho biết một nghiên cứu công bố năm 2010 cho thấy
34% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ đã từng bị chồng
bạo hành thể xác hoặc tình dục, 58% phụ nữ chịu ít
nhất một trong ba dạng bạo lực về thể xác, tình dục
hoặc tinh thần ít nhấtmột lần trongđời.
BàRitsuNacken,QuyềnTrưởngĐại diệnQuỹDân
số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam, khẳng
định để chấm dứt sự im lặng trong bạo hành tình dục
trước hết cần thiết lập các dịch vụ hỗ trợ chất lượng
bao gồm chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý, an toàn,
trợ giúp pháp lý và phải đảm bảo các dịch vụ này có
thể dễ dàng tiếp cận được đối với các nạn nhân của
bạo lực tìnhdục.
Bà Nguyễn Phương Thúy, Quyền Trưởng phòng
Chính sáchvàchiếndịchActionAid tạiViệtNam, cho
rằngcần tăngcườngnữcôngangiải quyết các trường
hợpbạo lựcvàcungcấpđườngdâynóngđểngườidân
tham gia phản ánh. Đồng thời, xây dựng và áp dụng
quy trìnhchuẩnchoviệckhai báocáchànhvi bạo lực
với phụnữ và trẻ emgái ởnơi công cộng...
VIẾTLONG
Giámsátviệctrả lương,
thưởngtạidoanhnghiệp
(PL)-Ngày 25-11, đại diệnCông đoànKCX-KCN
TP.HCM cho biết sau khi Chính phủ ban hànhNghị
định122/2015quyđịnhmức lương tối thiểuvùngnăm
2016, cơ quan này đã triển khai các hoạt động giám
sát việc trả lương cho người lao động tại các doanh
nghiệp (DN).
Cụ thể, tronghoạt độngchăm lo tếtBínhThân2016
đối với người lao động, Công đoàn các KCX-KCN
yêu cầu hằng tuần văn phòng đại diện công đoàn tại
các khu báo cáo tình hình DN khó khăn, không có
khảnăng trả lương, trả thưởng,DN thuhẹp sảnxuất,
giải thể hoặc có chủ bỏ trốn để có biện pháp hỗ trợ
người lao động.
PHONGĐIỀN
Thuốcmớichobệnhnhân
laođakhángthuốc
“Nhữngbệnhnhânđã thất bại điều trị laođakháng
thuốcsẽcó thêmcơhộivàhyvọngđiều trị thànhcông
với thuốc chống laomới Bedaquiline”. Đây là thuốc
chống lao thế hệmới nhất hiện nay saugần40năm.
PGSNguyễnViếtNhung,GiámđốcBVPhổiTrung
ương,ChủnhiệmChương trìnhphòng, chống laoquốc
gia, chobiết tại hội nghị triểnkhai sửdụng thuốcmới
Bedaquiline và phác đồ ngắn hạn trong điều trị bệnh
laokháng thuốc tạiViệt Nam ngày25-11.
ÔngNhung cho biết tỉ lệ điều trị thành công bệnh
nhân lao siêukháng thuốchiện rất thấp (khoảng33%)
vàcóđến26%bệnhnhân tửvong.Với thuốcmới,Bộ
Y tếcũngđưa raphácđồđiều trị trongchín tháng, thay
vì kéodài 19-24 thángnhư trước đây.
Theo ước tính của BộY tế mỗi nămViệt Nam có
khoảng5.100bệnhnhân laođakháng thuốc.HiệnViệt
Namđứng thứ14 trong tổng số27nướccógánhnặng
bệnh lao đa kháng thuốc cao trên toàn cầu.
HUYHÀ
Bệnhnhân laođakháng thuốcđangđượcđiều trị.
Ảnh:TL
Chủcơsởgiếtmổphải
phốihợpcơquanchức
nănggiámsátvàkhông
chođưaheođang lưugiữ
rakhỏicơsởđếnkhicókết
quảchínhthức.