318 - page 3

3
THỨNĂM
26-11-2015
Thoi su
Cấmtrừngphạttànbạo
ngườibịtạmgiam,giữ
Ngườibịtạmgiam,tạmgiữđượcbỏphiếutrưngcầuýdân.
ĐỨCMINH
C
hiêu 25-11, Quốc
hội (QH) đa biêu
quyêt thông qua dư
an Luât Thi hanh tam giư,
tam giam. Đang chu y, luât
danh riêng môt điêu quy
đinh vê bay nhom hanh vi
bi nghiêm câm, trongđo co
viêc nghiêm câm tra tấn,
truy bức, dùng nhục hình,
các hình thức đối xử, trừng
phạt tàn bạo, vô nhân đạo,
hạnhục conngười hoặcbât
ky hinh thưc nao khac xâm
phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của người bị tạm giữ,
người bị tạm giam…
Vẫn cóquyền
bầucử
Theo luât vưa đươc thông
qua, ngươi bi tamgiam, tam
giưđược thựchiệnquyềnbầu
cử theo quy định của Luật
Bầu cử đại biểu QH và đại
biểuHĐND cung như đươc
quyền bỏ phiếu trưng cầu ý
dân theo quy định của Luật
Trưng cầuý dân.
ChunhiêmUybanTưphap
NguyênVănHiêngiai thich
thêm, theoquyđịnh tạiĐiều
29, 30 của Luật Bầu cử đại
biểuQHvàđại biểuHĐND,
ngườiđangbị tạmgiam, tạm
giữ được ghi tên vào danh
sách cử tri để bầu đại biểu
QH và đại biểuHĐND cấp
tỉnh nơi người đó đang bị
tạm giam, tạm giữ. Đối với
người bị kết án tửhìnhđang
trong thời gianchờ thi hành
án, người đang chấp hành
hìnhphạt tùmàkhôngđược
hưởng án treo, người mất
năng lực hành vi dân sự thì
khôngđượcghi tênvàodanh
sách cử tri.
Quốchộithôngqua
LuậtTrưngcâuydân
Chiều25-11, QH cũngđãbiểuquyết thôngqua Luật
Trưngcầuýdân, cóhiệu lực từ1-7-2016.
Theo luậtnày,QHxemxét,quy tđnh trưngc u dân
v cácvấnđ :To nvănHi npháphoặcmộtsốnộidung
quantrọngcủaHi npháp;vấnđ đặcbi tquantrọngv
chủquy n, l nh thổquốc gia, v quốcphòng, anninh,
đối ngo i c ảnhhưởng tr c ti pđ n l i ích của quốc
gia; vấnđ đặcbi tquan trọngv kinh t -x hội c ảnh
hưởng lớnđ n s phát tri ncủađấtnướcvàvấnđ đặc
bi tquan trọngkháccủađấtnước.
Việc trưng cầu ý dânđư c th c hi n trongph m vi
cảnước.
Trongqua trình thao luận, có ý kiếnđềnghị c ngiải
thích, quy đ nh rõ th n o l “vấn đ đặc bi t quan
trọng”. Tuynhiên, ỦybanTVQH cho rằng vi c xácđnh
th n o l “đặcbi t quan trọng”gắnvới nội dung t ng
vấnđ đư c xem xét, trong t ngđi u ki n, ho n cảnh
cụ th v liênquanđ nnhi u y u tố chủquan, khách
quan khác nhau. Vì vậy, nội dung n y nên đ QH cân
nhắc, xem xét quy t đnhđối với t ngnội dung cụ th
khi c đ ngh củacácchủ th c thẩmquy nquyđnh
t i Đi u14 của lu t n y.
Theo quy đ nh, cuộc trưng c u dân phải đư c ít
nhất 3/4 tổng số cử tri c tên trongdanh sách cử tri đi
b phi uv ít nhất quánửa sốphi uh p l tán th nh.
Trư ng h p không đủ 3/4 tổng số cử tri đi b phi u,
cuộc trưng c u dân n y không th nh công v theo
quyđnh t i Đi u9 của lu t th “không tổ chức l i vi c
trưng c u dân v nội dungđ đư c trưng c u dân
trong th i h n24 thángk t ng yk tquả trưngc u
dânđư c côngbố”.
Lu tn y sẽc hi u l cchính thức t ng y1-7-2016.
Liênquanđên chế độđối
với người bị tạm giữ, tạm
giam, cóýkiếnđại biểuQH
đề nghị bổ sung chế độ cho
người bị tạm giữ, người bị
tạm giam là người khuyết
tật nặng, người già trên 75
tuổi; bổ sung số lần nhận
quà tăng gấp hai lần đối
với phụnữcó thai, nuôi con
dưới 36 tháng tuổi; người
chưa thànhniên.Tuynhiên,
y kiên nay không đươc Uy
ban Thường vụ Quốc hội
(TVQH) châp nhân.
Ủy ban TVQH cho răng
việc gặp thân nhân của
người bị tạmgiữ, tạmgiam
phải vừa phúc đáp yêu cầu
tình cảm, thămhỏi và động
viên tinh thầnhọnhưngvừa
phải phục vụ tốt cho công
tác điều tra khám phá tội
phạm. Dự thảo luật đã quy
định thể hiện sự quan tâm
đặc biệt đến các đối tượng
này, chẳng han người bị
tạmgiữ, người bị tạmgiam
là người chưa thành niên
được tăng thêmđịnh lượng
ăn về thịt, cá...; nêu la phụ
nữ có thai được bố trí nơi
ở hợp lý, được khám thai,
được chăm sóc y tế, được
hưởng chế độ ăn uống bảo
đảm sức khỏe...
Riêngđốivớingườikhuyết
tật nặng, người già trên 75
tuổi bị tạm giữ, tạm giam,
theoquyđịnhhọvẫncókhả
năng nhận thức, năng lực
hành vi dân sự đầy đủ nên
khôngcócăncứđểquyđịnh
họhưởngchếđộcaohơn so
với nhữngngười bị tạmgiữ,
tạm giam khác.
Giữbiệnphápkỷ
lu t“cùmmộtchân”
Cóýkiếnđại biểuQHđề
nghị cân nhắc lại biện pháp
kỷ luật “cùmmột chân” tại
khoản3Điều23dự thảo luật
vì biện pháp này quá khắc
nghiệt đối với người bị tạm
giữ, người bị tạm giam.
TheoUybanTVQH,trường
hợp người bị tạm giữ, tạm
giam vi phạm kỷ luật, sau
khi đã được cách lymà vẫn
cóhànhvi chốngphá quyết
liệt cơ sở giam giữ, có biểu
hiện tự sát, gây thương tích
chobản thânhoặcxâmphạm
tínhmạng,sứckhỏecủangười
khác thì việc cùmmột chân
để ngăn ngừa là cần thiết,
vừabảođảman toàncho tính
mạng, sứckhỏecủahọhoặc
người khác, vừađảmbảoan
toàn kỷ cương, sự tuân thủ
pháp luậtcủacơsởgiamgiữ.
“Quyđịnhnày làphùhợp
và không trái với Côngước
chống tra tấn và các hình
thứcđối xửhoặc trừngphạt
tàn ác, vônhânđạohoặc hạ
nhục khác và các công ước
quốc tếkhácmàViệtNam là
thànhviên” -ỦybanTVQH
kêt luân va đề nghị giữ quy
đinh như dự thảo luật.
Luât cungquyđinhngười
bị tạm giữ được gặp thân
nhânmột lần trong thời gian
tạm giữ, một lần trongmỗi
lần gia hạn tạm giữ. Người
bị tạm giam được gặp thân
nhânmột lần trongmột tháng;
trườnghợp tăng thêm số lần
gặp hoặc người gặp không
phải là thân nhân thì phải
được cơ quan đang thụ lý
vụánđồngý.Thời gianmỗi
lầngặpkhôngquámột giờ.
Luật sẽ có hiệu lực chính
thức từngày1-7-2016.
Phạmnhân làmvệsinh tạiTrại tạmgiamChiHòa,TP.HCM.Ảnh:HTD
Lu tT t ngh nhchínhv nguyêntắc
độcl pxétxử
Vậy làcuốicùngLuậtTốtụng
hànhchính(TTHC)đãđượcQuốc
hội thôngqua với quyđịnhđáng chú ýnhất: Tòaán cấp tỉnh sẽ
xửsơ thẩmcácvụánhànhchínhmàUBNDcấphuyệnvàchủ tịch
UBNDcấphuyện làngườibị kiện.
Đâyquả là thắng lợi lớncủamộtquá trình“đấu tranh”giữahai
luồngquanđiểm:Mộtbênmuốnđượcnhưquyđịnhmới vừanói,
mộtbênmuốngiữnhưquyđịnhcũ - tòahuyệnxửánhànhchính
màngườibị kiện làUBNDvàchủ tịchUBNDcấphuyện.
Trướcnay, người dânkhi kiệnhànhchínhhầunhưhọ rất ít tin
vàokếtquả thắngkiệnởphiênsơ thẩm.Bởihọnghĩ tòahuyệnxử
quanhuyện, tòatỉnhxửquantỉnhthì làmgìmàtránhkhỏichuyện
“phủbênhphủ,huyệnbênhhuyện”.Họchỉ cònbiết trôngchờvào
phánquyết của cấpphúc thẩm, vì họbiết ở cấpnày, thẩmphán
mới thật sự “độc lậpxétxửvàchỉ tuân theopháp luật”màkhông
bị chiphốibởiáp lựcnào.
Vềphíacác thẩmpháncũng thế.Khi xétxửôngquanđồngcấp
(mà thực ra làcaohơnấychứ,vìđâuphải thẩmphánnàocũng là
chánhán, người được coi là “bằngvai phải lứa” với ông chủ tịch
huyện), thẩmphánnếukhôngbị chiphối thì cũngchịuáp lực lớn,
chí ít là “vuốtmặt phải nểmũi”. Vì vậy, phánquyết kháchquan,
côngbằng làđiềuhiếm thấy. Đếnnỗimột thẩmphánTòaPhúc
thẩmTANDTối cao tại TP.HCM (nay làTANDcấpcao tại TP.HCM)
từngnhậnxét: Thẩmpháncấpdưới biết rõquyếtđịnhcủaUBND
sai lè từhình thứcđếnnội dung, thếnhưnghọvẫn “cắn răng” xử
dânthua-ủybanthắng. “Chứsaohọdámxửngược lại, thàđểtòa
trênsửaánvẫnhơn!” -vị thẩmphánnàychốt.
Vấnđềnàybáo
PhápLu tTP.HCM
cũng từngmổxẻnhiều lần,
trongđóghi nhậnýkiếncủanhiềuchuyêngia rằngcầnphải sửa
luật để thẩmphán khi xét xử không cònphải “lạnh lưng”, ngán
ngại cơquanhành chínhđồng cấp. Nhưng chuyện thay đổi tư
duy, quanđiểmkhônghềdễchịuchútnào. Cả trướckhi bấmnút
thôngqua Luật TTHC,một tìnhhuốngnghẹt thởđãdiễn ra trên
diễnđànQuốchội: Phải “trưngcầuđại biểuý”đểquyếtđịnhnên
chọnphươngánnào. Kết quả là có67,7% tán thànhphươngán
“để tòa tỉnhxửquanhuyện”.
Cóthểkhẳngđịnhkếtquảnàykhôngchỉđápứngsựmongmỏi
củangườidânmàkhiếncác thẩmpháncũng thởphào.
Cóthểnóiquyđịnhnàycònkhiếnchonhữngngườinắmquyền
hànhphápsẽ thận trọng,minhbạch,bớtquan liêuhơnkhi racác
quyết địnhhành chính. Đây cũng làbànđạp thúcđẩydân chủ,
côngkhai,minhbạchnềnhành chínhnướcnhà. Và trênhết, nó
giúpthẩmphánthựchiệntriệtđểnguyêntắcđộc lậpxétxửvàchỉ
tuân theopháp luật.
VITRẦN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook