320 - page 11

11
THỨ BẢY
28-11-2015
Kinhte
Tiêuđiểm
Mởđườngcho“rác”côngnghệvàoViệtNam?
TRÀPHƯƠNG
N
hững hệ lụy từ tình
trạng tôn gian, thép
giả Trung Quốc đã
đượcnhiềudoanhnghiệpvà
các bộ, ngànhnêu ra tại hôi
thao “Tinh trang tôn gian,
tôn kem chât lương nhâp
khâu -Hâuquavagiaiphap”
doHiệphộiThépViệtNam
(VSA) tổ chức ngày 27-11
ởHàNội.
Tôn thépTrung
Quốckhuynhđảo
thị trường
TheoôngNguyễnVănSưa,
PhóChủ tịchVSA, trong số
hàngnhậpkhẩu thì tônmạ từ
TrungQuốccósố lượng lớn,
chất lượng kém và bán với
giá rẻ, thậmchí bándưới giá
thành.Điềunày làm tổn thất
nghiêm trọngđốivớicácnhà
sảnxuất tônmạ trongnước,
làmmấtuy tíncủacácdoanh
nghiệp chân chính.
Cùngbứcxúc,ôngNguyễn
Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch
Hội Bảo vệ người tiêu dùng
ViệtNam, cho rằngđặcđiểm
củamặt hàng tônmạ và tôn
sơnphủmàu làkhóxácđịnh
chất lượngnếuquansátbằng
mắt thường, trongkhiđóhiểu
biết của rất nhiềungười dân
vềmặthàngnàycònhạnchế.
Đây chính là cơ hôi cho
nhưng hanh vi gian lận để
trục lợi.Người tiêudùng trở
thành nạn nhân của hành vi
sảnxuất, kinhdoanh tôngiả,
nhiềukhihọbị “móc túi”mà
không hề haybiết.
“Bằng thủ đoạn đôn dem,
nghĩa là thực tế tấm tôn dày
chỉ 0,28 mm nhưng kích
thước in trên tôn là0,35mm.
Mua theo giá tôn 0,28mm,
Nhiềudoanhnghiệp tôn, thépViệtđangđiêuđứngvì thépTrungQuốc.
Ảnh:TRÀPHƯƠNG
Chínthángđầunămnay,các
nhà sản xuất tôn, thép trong
nướcchỉtiêuthụđược2,2triệu
tấn, trong khi đó khối lượng
nhậpkhẩu1,1 triệu tấn.
Tuânthủ luậtchơitoancầu
ĐạidiệnTônHoaSenđềnghịNhànướccầnbanhanh
môtbô tiêuchuânquôcgiaViêtNamvêchât lương tôn,
thep. Bởi cac nươc trên thê giơi đa va đang kiêm soat
chât lương tôn, thep rât chăt chẽ. Ban thân cac doanh
nghiêpViêt khi xuât khâuđêuphai châpnhân va tuân
thunhưng tiêu chuân cua cac thi trương xuât khâu, vi
đo la“luât chơi toancâu”.
ThépTrungQuốc“móctúi”
ngườiViệtchụcngàntỉ
NgườitiêudùngViệttrởthànhnạnnhâncủahànhvisảnxuất,kinhdoanhtôngiả,nhiềukhihọbị“móctúi”mà
khônghềhaybiết.
bán theo giá 0,35 mm, họ
đã móc túi người tiêu dùng
một khoảnchênh lệchgiá từ
hành vi gian lận này” - ông
Hùng chia sẻ.
Cũng theoôngHùng, điều
đáng lo ngại là chất lượng
công trình được làm từ tôn,
thépgiả,kémchất lượngđồng
nghĩavớiquyềnđượcan toàn
về tínhmạng, sức khỏe, tài
sảncủangười tiêudùngđang
bị thách thức.
Ăngianchất lượng
ÔngVũVăn Thanh, Phó
Tổng Giám đốc Tập đoàn
HoaSen, chobiếtgian lânvê
đôday tâm tônhaycongoi la
đôn dem đê đanh lưa ngươi
tiêudung, kiêm lơibât chinh
là hànhvi phổbiến.
“Chung tôi đam bao răng
inđôday4dem thichăcchăn
sẽ đu 4 dem. Tuy nhiên, tôn
gian,tônTrungQuôckemchât
lương thico thêchico3dem.
Giaban trungbinh1met tôn
lanhmau 74.000 đông, con
giaban tônTrungQuốckem
chât lương chi 70.000đông.
Thoat nghe ngươi tiêu dung
sẽ dê dang bi đanh lưa bơi
gia tôn TrungQuốc re hơn.
Tuynhiên, nêu tinh toanmôt
cach khoa hoc, tuôi tho của
tôn giá rẻ chỉ 10 năm, còn
tônđúngchuẩnhơn20năm.
Nêuchiabinhquânra,dung
tôn gian ngươi tiêu dung sẽ
phaichikhoang7.000đông/m/
nămconnêudungđúngchất
lượngchimât3.700đông/m/
năm.Tưđo,co thê thâyngươi
tiêudungnêumua tônTrung
Quôc sẽđăt hơn89%” - ông
Thanh tính toán.
ÔngThanhnhìnnhận tinh
trang hang nhâp khâu gia re
gia tăngđôtbiên trongnhưng
năm gân đây, trong đo tôn
nhâpkhâuTrungQuôcđang
chiêm tơi 90% đã đe doa
nghiêm trong nên san xuât
trong nươc.
CòntheothôngkêcuaVSA,
ươc tinh tông san lương tiêu
thunôiđianăm2015gần2,6
triệu tân,vơiviêc thiphânsuy
giam20%, cacdoanhnghiêp
sanxuât trongnươcsẽbi tôn
thât 9.300 tỉ đông.
Thựctrạngtrênkhiếndoanh
nghiêp tôn thepViêtphaiđôi
măt vơi nhưng thach thưcca
ơ thi trương nôi đia lân thi
trươngxuâtkhâu.Khiban ra
nươcngoai thivâpphainhưng
hangraothươngmai,hangrao
ky thuât vô cung khăt khe ơ
cac nươc, ơ “sân nha” thi bi
canh tranhkhôc liêtbơihang
nhâp khâu kem chât lương,
hanggia, hangnhai tranvao
vơi sô lương lơn.
Thậm chí nhiều nguồn
thép từTrungQuốc đãmạo
danh thép Việt xuất đi các
nước khác. Điêu đo co thê
đây doanh nghiêpViêt vao
tinh thê tiên thoai lươngnan.
Từ thực tếnàyôngSưađề
xuấthànhvigiảnhãnhiệu,sản
xuất,kinhdoanh tônkémchất
lượng,…cầnxử lýmạnh tay
hơn, nếuđủyếu tốcấu thành
tội phạm thì chuyển sang cơ
quanđiều traxemxét.Đồng
thờibanhanhquyđinhcu thê
vachătchẽvêvânđê in thông
tinsanphâm trênbêmăt tôn.
ÔngSưahyvọng:“Nêuquy
đinh nay đươc ban hanh thi
nhưngcơ sơ lamăngiandôi
sẽ kho long co thê lơi dung
nhưngkhehơđê truc lơi bât
chinh.Tưđobaovêquyên lơi
chongươi tiêudungvanhưng
nha san xuât chân chinh”.
Đủchiêu lách thuế
Bên cạnh câu chuyện tôn
giả, vấn đề lợi dụng chính
sách thuếđể tuồn thépTrung
Quốc vào Việt Nam cũng
được đặt ra.
ÔngNguyễnVănSưacho
biết lượng phôi thép nhập
khẩu từTrungQuốc đội lốt
thép hợp kim crom trong
tháng 8 và 9-2015 đã làm
cho Nhà nước thất thu trên
1,89 triệuUSD.
“Việt Nam có quy định
chung những loại thép chưa
sản xuất được, trong đó có
théphợpkim, thépchất lượng
cao dùng cho ngành cơ khí
chế tạođượcđánh thuếnhập
bằng0%.Với chiêubài này,
thépTrungQuốc nhập khẩu
vàoViệtNamdướidanhnghĩa
thép hợp kim được hưởng
thuế ưu đãi 0%” - ông Sưa
phân tích.
Thừa nhận thực tế này,
ông Kiều Dương, đại diện
CụcQuản lý thị trường thuộc
BộCôngThương, thông tin
gầnđâycóhiện tượngdoanh
nghiệp nhập khẩu phôi thép
từTrungQuốc sử dụng các
chiêu để lách thuế. Với giá
phôi thép bình quân hiện
nay là 300USD/tấn thì Nhà
nước s bị thất thoát khoảng
27 USDmỗi tấn phôi thép
nhậpkhẩu từTrungQuốc.
s
Thông tư 23/2015 của Bộ KH&CN vừa ban hành quy
định cấm nhập máy cũ chỉ căn cứ vào độ tuổi dưới 10
năm là không hợp lý, thiếu cơ sở khoa học nên bị cộng
đồng doanh nghiệp (DN) phản ứng dữ dội.
Đó là thông tin nổi cộm tại hội nghị tham vấn giữaDN
với các cơ quan quản lý do Phòng Thươngmại và Công
nghiệpViệt Nam (VCCI) cùngCơ quan Phát triểnQuốc
tếHoaKỳ (USAID) tổ chức ngày 27-11.
Ông Đỗ Phước Tống, Giám đốc Công ty Cơ khí Duy
Khanh kiêm PhóChủ tịchHội Cơ khí TP.HCM, cho hay
lâu nay công tymua cácmáy cũ 10-15-20 năm củaĐức,
Nhật và Mỹ về dùng tốt. Mua máy mới của Đức, Nhật,
Mỹ thì nhiềuDNViệt không đủ tiền vì giá rất đắt.
“Do vậy, Nhà nước cấm nhậpmáymóc cũ trên 10 năm
thì các DNViệt chỉ có nước mua máy mới của Trung
Quốc hoặc máy cũ dưới 10 năm của Trung Quốc sản
xuất.Tuy làmáymới nhưngmáymócdoTrungQuốc sản
xuất thường chỉ xài 2-3 năm là đã rệu rã rồi! Do đó, cấm
nhậpmáymóc cũ những tưởng s giúp ngăn chặn “rác”
cũ công nghệ lỗi thời, hóa ra lại khiếnDN phải nhập loại
“rác”mới!” - ôngTống cảnh báo.
Đồng quan điểm, ôngTrươngQuốc Tuấn, TổngGiám
đốcCông tyCổphầnMáy công cụvà thiết bịTAT, đưa ra
những dẫn chứng cụ thể cho thấy 100% khách hàngmua
máy của công tyôngđềuphảnứngvớiThông tư23/2015
vì nếu áp dụng thì DN chỉ có nước… chết.
Ông Tuấn nhận xét thẳng thừng: “Thông tư này giúp
một sốDNkinhdoanhmáymóc, thiết bị củaTrungQuốc
vào Việt Nam dễ dàng hơn. Song các DNViệt lo ngay
ngáy khi muamáyTrungQuốc vì các DN nước này bán
máy xong lặn mất tăm. Đây là chuyện không mới trên
thương trường”.
Đáp lại, bà Trần Tuyết Nhung, Vụ phó Vụ Đánh giá,
Thẩm định và Giám sát công nghệ thuộc Bộ KH&CN,
cho rằng trong năm qua có hơn 100 trường hợp máy cũ
nhập về không sử dụng được.
“Một tỉnh bé nhưĐắkNông thôi mà đã bị 4-5 cái máy
cũ.Vay ngân hàng xong, muamáymang về, ráp lại, máy
không chạy được, tìm đối tác thì đã… chạy đâumất tiêu.
Tốnmột đống tiền,Nhà nước lại tốn tiền lưukho, lưubãi
chờ xử lý” - bàNhung dẫn chứng.
Lập tức ôngĐỗ Phước Tống phản biện: “BộKH&CN
nên thốngkê lại cho rõ các trườnghợpđấy làDN tưmua
haymấy anhDN nhà nướcmua về”.
Bổ sung cho thắcmắc của ôngTống, luật sưVũXuân
Hưng, PhóphòngPháp chếVCCI, lưuýkhốiDN tưnhân
muamáymóc bằng tiền túi. Do vậy hơn ai hết, họ không
dại gì nhập những máy cũ không hiệu quả. Nhà nước
không cần lo thay cho họ, thay vào đó nên xem lại các
quy định xem có hợp lý không và tại sao cácDN cực lực
phản đối quy định này.
QUỲNHNHƯ
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook