321 - page 10

CHỦNHẬT 29-11-2015
10
SỨCKHỎE
Khảnănghấpthukhoángtốcrômtừnguồnthực
phẩmbịgiảmthiểurõrệttừtuổi40.
Đâychính
làmột trongcác lýdo tại saobệnh tiểuđườngcó
khuynhhướngbộtphátvào lứa tuổi trungniên.
Đènđỏ,đènxanh
Nếu lượngđường trongmáuquá cao thì phản ứng có thểnhanhnhưng
không chính xác, nhưngười nhanhnhảu rồga khi đèn chưađổi.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
N
gồi trước xe nước
mía ngắm thiên hạ
qua lại vào giờ tan
sở đã từ lâu không
còn là một trong
các thú tiêukhiểnđượmnét “Lão
Trang”củangườiSàiGòn.Không
ai vui gì nếu phải hít bụi đường,
vừa nghe tiếng chửi thề inh ỏi vì
kẹt xe lại thêm ly nướcmía đồng
thanh tương ứng với vi khuẩn!
Càng buồn hơn nữa khi quan sát
phảnứngđadạngcủangười lái xe
ở chốt đèn xanh, đèn đỏ.
Vai tròquan trọngcủa
khoáng tốcrôm
Nếudiễnđạtbằngngônngữcủa
thầy thuốc dưới góc nhìn nâng
phần “đường huyết”, phản ứng
trong từng trườnghợp cá biệt tùy
thuộc vào hàm lượng và vận tốc
vận chuyển chất đường từ máu
vào tếbàođểbiếnđổi thànhnăng
lượngcần thiếtchodẫn truyền thần
kinh.Nóimột cách tươngđối, nếu
lượng đường trong máu quá cao
thì phản ứng có thể nhanh nhưng
khôngchínhxác,nhưngườinhanh
nhảu rồ ga khi đèn chưa đổi. Lâu
dần thì phảnứng trở thành cường
điệu, người bị tiểu đường vì thế
có khuynh hướng hấp tấp với cử
chỉ thái quá.Ngược lại, nếu lượng
đường trongmáuquá thấp thìphản
ứng phải chậm chạp, đối tượng
thường xuyên có lượng đường
trongmáu thấp hơn bình thường
do đó hay bị chê vì chậm chạp ù
lì, nhưngười đợi đènxanh rồimới
chậm rãi đeo… khẩu trang!
Như thếngườicóquyếtđịnhsáng
suốt, có phản ứng kịp thời chẳng
qua là người may mắn có lượng
đường trongmáu đúng với trị số
lý tưởngchodẫn truyền thầnkinh.
Khéo léohayvụngvề,nhanh tríhay
chậmnghĩ, trên thực tếbiếtđâuchỉ
gom vềmột vấn đề cơ bản. Đó là
cònhay đã “hết đường ăn thua”!
Trêncơ sởvừaphân tích, có thể
tái lậpquânbìnhchophảnứngnếu
cócáchnàokiểmsoátvận tốcphân
phối chất đường trên tuyến giao
thông từmáuvào tếbào.Quy trình
nàychịuảnhhưởngcủamộtkhoáng
tố tuycóhàm lượng rất thấp trong
cơ thểnhưng lại cóvai tròvôcùng
quan trọngcủachiếcnến lửa trong
động cơmáy nổ. Đó là khoáng tố
crôm.Khảnănghấp thukhoáng tố
crôm từnguồn thựcphẩmbị giảm
thiểu rõ rệt từ tuổi 40. Đây chính
làmột trongcác lýdo tại saobệnh
tiểu đường có khuynh hướng bột
phátvào lứa tuổi trungniên.Thêm
vàođó, cuộc sốngcăng thẳng, chế
độdinhdưỡngđơnđiệu thiếuhẳn
rau trái tươi, khuynh hướng lạm
dụng thực phẩm công nghệ như
bánh kẹo, đường cát, bột ngọt…
cũng làyếu tốgây thất thoátnguồn
dự trữ khoáng tố crôm trong khi
khoáng tố này có nhiều trong gạo
lức,mè,hạtđiều,đậuphộng,măng
tây, a-ti-sô. Không khó để cơ thể
đừng thiếu crômnếu thỉnh thoảng
lưu tâm hơn một chút đến khẩu
phần ăn thườngngày.
Thayđổi thói quen
ănuống
Báođộngvềbệnh tiểuđường là
điều rõ ràngquáđúng.Nhưngnếu
tất cả trụcgiao thôngđều làđường
một chiều thì sẽ bất lợi không ít
cho khách đi đường. Tình trạng
lượng đường trongmáu thấp hơn
bình thường cũng cần được chú
trọngnhưbệnh tiểuđường.Lượng
đường trong máu nếu thấp sẽ là
tiềnđềdẫnđếnnhiều thểdạng rối
loạn biến dưỡng với hậu quả về
lâu về dài cũng không kém phần
trầm trọng.Tụtđườnghuyếtvì thế
cũngcầnđượcquan tâmnhưbệnh
tiểu đường.
Chuyệngìmùmờcũngphức tạp.
Lượng đường trongmáu nếu quá
caohayquá thấpđềukhông tốtcho
ngườibệnhnhưng lạiđơngiảncho
nhà điều trị. Tệ hơn nhiều là tình
trạng lượng đường trongmáu khi
trồi khi sụt, lúc thì quácao, khi lại
quá thấp.Vì thếchếđộdinhdưỡng
chú trọngđảmbảonguồncungứng
khoáng tốcrômchính làchìakhóa
củavấnđề.Hình thứcănuốngđặt
nặng vào rau trái tươi, lại biết kết
hợpvới nhiềudạngngũ cốcnhằm
đadạnghóakhẩuphần thườngngày,
quyết tâmsửdụng trong tiếtđộcác
loại thựcphẩmcôngnghệ trên tinh
thần càng ít càng tốt khi đã bước
qua tuổi tứ tuần, chính là bí quyết
để tự ổn định lượng đường trong
máu.Ngàynàovẫncònngườinêm
đường vào ly cà phê như nấu chè
thì các đại gia sản xuất thuốc tiểu
đường sẽ tiếp tụcyên tâmănngon
ngủ yên. Khẩu vị, như cuộc sống,
chỉ là thói quen.Tậphoài sẽquen.
Ý thứccủabản thân
Vơ đũa cả nắm tất nhiên dễ hố.
Trên đường phố Sài Gòn vẫn còn
nhiều người tỉnh bơ rồ ga khi đèn
đỏ. Tình trạng này không hẳn có
liênquanđếnkhoáng tố crôm.Rất
có thểcácđối tượngđóchẳngmay
bị“bệnh loạnsắccógiaiđoạn”nên
lâmvàocảnh trônggàhóacuốc, cứ
thấy đèn đỏ thì chóa ra đèn xanh!
Cũngcó thểvì nãobộ thiếudưỡng
chấthay thànhphầnnàođónênhoạt
độngcườngđiệukhiếngiachủnhìn
đèn giao thông theo kiểu sắc sắc
không không, cómà như không.
Trong trường hợp này thì thuốc
khoáng tố cóuốngbaonhiêu cũng
vôdụng.Muốnđiều trị tậngốc thì
bêncạnhbiệnpháprănđechocông
minh, chođíchđáng, chỉ cònnước
trông cậy vào quyết tâm “tiên học
lễ,hậuhọcvăn”củangànhgiáodục.
Bên cạnh đó, cũng cònmột số
không ít người tuymắc bệnh “đái
đường”kinhniênnhưng lạikhông
cầnphảidùngthuốchạđườnghuyết.
Với sốđối tượngnày thì thầy thuốc
nhiều kinh nghiệm với cuộc sống
chỉ cầnkhuyênbệnhnhânhaiđiều
rất đơngiản.Đó làbớt uốngnước
dọc đường và ráng về đến… nhà!
Biết tả saochoxiết ýnghĩa sống
động nhưng đầy mâu thuẫn của
cuộc sống ởmột góc đèn đỏ, đèn
xanh. Cuộc đời liệu còn phức tạp
đến thếnàonếukhôngcóđènxanh,
đènđỏ?Nhưngcuộcđời có thể trở
nên đơn giản biết bao nếu không
cần đến đèn xanh, đènđỏ?
Choconbúgiảmnguycơtiểuđường
Sữamẹtốtcho
sức khỏe con ai
cũngbiếtnhưng
không phải ai
cũngbiết hết về
nhữnglợiíchcho
sức khỏe mẹ từ
việcchoconbú.
Cácbàmẹmắc
biến chứng tiểu
đường trong thời
gianmang thai có thểsẽgiảm rấtđángkểnguycơđểbệnh tiểuđường
type2phát triển thànhbệnhmạn tínhvề saunếu cho conbú saukhi
sinh. Đây là kết luận nghiên cứumới củaKaiser Permanente -một
trong những hiệp đoàn chăm sóc y tế lớn nhất củaMỹ công bố trên
tạp chí y khoa
Annals of InternalMedicine.
Nghiên cứuđược thực hiệnvới sự thamgia của 1.010bàmẹmắc
tiểu đường lúcmang thai trong thời gian 2008-2011. Họ được theo
dõi quá trìnhchoconbú sau sinhvà sứckhỏe tronghai năm.Kết quả
sau hai năm11,8% bàmẹ phát triển bệnh tiểu đường type 2.
Theo các nhà nghiên cứu, mật độ và thời gian cho con bú có tác
dụng làm giảm nguy cơ phát triển tiểu đường type 2. Mật độ càng
dày và thời gian cho con bú càng lâu, nguy cơ phát triển bệnh càng
giảm, 35%-57%. Đối với bàmẹ nuôi con hoàn toàn bằng sữa công
thức thì nguy cơphát triển tiểuđường type2 caohơngấpđôi sovới
bàmẹ nuôi con bằng sữamẹ.
THIÊNÂN
Hạnhiệtcơthểđểtránh
tổnthươngnão
Theomột nghiên cứu của các nhà khoa học trườngY thuộc ĐH
Colorado (Mỹ) côngbố trên tạpchí
Circulation
, hạnhiệt cơ thểbệnh
nhânđau tim có thể giúpgiảm tổn thương não của bệnh nhân.
Nghiên cứu được thực hiện trên 519 bệnh nhân tim ởMỹ nhập
viện trong thờigian2000-2013.Kếtquả, sovớibệnhnhân timkhông
đượchạnhiệt cơ thể, bệnhnhânđượccan thiệpđiều trị bằngphương
pháp này có cơ hội sống sót và xuất viện cao hơn 2,8 lần, não ít bị
tổn thương hơnđến 3,5 lần.
Cách thực hiện là bọc bệnh nhân trongmột tấm khoác có chức
năng làm lạnh cơ thể nhằm hạ nhiệt độ cơ thể xuốngmức 33 độC
ngay lúc vừa rơi vào hônmê saukhi lên cơnđau tim.
THIÊNÂN
Làmsáuchuyệnđểkhỏibịđiên
Sovớisứckhỏe
thểchất,sứckhỏe
tâm thần thường
không được coi
trọngbằng.Tuy
nhiên, đến năm
2020,sứckhỏetâm
thầnsẽlànguyên
nhân thứhaigây
bệnhtậtvàtửvong
trên toàncầu,chỉ
đứng sau bệnh
tim. Báo
Times of India
dẫn sáu chia sẻ của bác sĩ tâm thầnRajesh
Goyal (ẤnĐộ) nhằmgiữ gìn sức khỏe tâm thần luôn khỏemạnh:
-Giờnàoviệc nấy. Lập thời gianbiểuổnđịnhhằngngày (giờ ăn,
giờngủ, giờ thức, giờ làmviệc…)vàcốgắng tuân thủđểcósứckhỏe
tâm thầnvà cả thể chất khỏemạnh.
-Tập thểdụcnăm lần/tuần.Vậnđộngcơ thểgiúpduy trìkhôngchỉ
sứckhỏe thểchấtmàcòncả sứckhỏe tâm thần, bởi vì vậnđộnggiúp
cơ thể tiết ra hormone làm con người cảm thấyhạnh phúc.
- Ăn uống cân bằng, đầy đủ rau quả. Nước dừa, chuối và sôcôla
đen rất giàukali, giúpmang lại sự hưng phấn cho tâm trạng.
-Dành ítnhấtnửangày trongmột tuầnchosở thích riêngcủamình,
nuôngchiềubản thân, làmnhữngđiềumình thíchnhưnghenhạc,đọc
sách, làm đẹp… để tinh thần được thư giãn và hồi phục sau những
căng thẳng trong côngviệc, cuộc sống.
-Một điều cựckỳquan trọng làdành thời gian chonhữngngười
yêu thương để duy trì các mối quan hệ tốt đẹp. Một thực tế đã
được chứngminh là người có sức khỏe tâm thần tốt là người có
cácmối quan hệ cá nhân (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) gắn kết
và chất lượng.
-Tránhxa thiết bị côngnghệ, điện tửvì chúng lànguyênnhân lớn
nhất gây xao lãng cácmối quan hệ khiến người dùng bị cô lập và
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần. Cố gắng hạn chế dùng khi
không cần thiết vàbảođảmngưngdùng chúng ít nhấtmột giờ trước
khi ngủ.
ĐĂNGKHOA
Ănnhiềurautráitươi,kếthợpvớinhiềudạngngũcốcnhằmđadạnghóakhẩuphần
thườngngày…chính làbíquyếtđểtựổnđịnh lượngđườngtrongmáu.
Thiếucrômthì lượng
đườngđivàochuỗi
phảnứngbiếndưỡng
nhưxecộtrênđoạn
đườngcaotốccóbấm
máyđotốcđộ.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook