321 - page 3

CHỦNHẬT 29-11-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Tượngđài1.500tỉđồng
bỏhoang:Ngẫmxa
đểnghĩvềgần
Tượng đài Đinh Tiên Hoàng với nguồn vốn ngân sách
1.500 tỉ đồng bị bỏ hoang.Một tỉnhmiền núi với nguồn thu
ngân sách ít ỏi vậnđộngkinhphí xây tượngđài 146 tỉ đồng.
Và cònnhiều tỉnh, thànhkhác nữa cũngđang lăm le xinxây
tượngđài với nhiều lýdoviệndẫnkèm theo thoạt nghe thấy
rất chínhđáng, nhất làkhi nóchạmvàođiều thiêng liêngcủa
quốc dân, đồng bào. Nhưng rồi ngẫm lại thì nó không hoàn
toàn nhưvậy.
TrungQuốc rộng lớncóVạnLýTrườngThành, cóTửCấm
Thành.Ai Cập có kim tự tháp, tượng nhân sư.Một quốc gia
không lớn như Campuchia cũng cóAngkor Wat, Angkor
Thom…Cóngười thắcmắc tại saoViệtNamkhôngcónhững
công trìnhkỳvĩ tầmcỡ thếgiớinhưcácnước trên.Thưa rằng,
đó là đại phúc của dân tộcViệt Nam.
Lịch sử đã thật trớ trêu khi đặt dân tộc ta cạnhmột đế chế
vô cùng to lớn với dã tâmmuôn đời không thay đổi là luôn
rìnhmò, thôn tínhViệtNam.Một dân tộcmà suốt hàngngàn
năm lịch sử, biết bao thếhệđãngãxuốngđểbảovệTổquốc
thânyêunày.Bởi vậy từxưa cácbậcminhquânđã thấuhiểu
chân lýđơngiản rằng sứcmạnhvĩ đại nhất chính là lòngdân
chứkhôngphải thànhcaohào sâu, khôngởnhữngcông trình
hoành tráng.
Thực rachúng tacũngđã từngcócáccông trìnhkỳvĩ -nếu
khôngbịnhândânđứng lênđạpđổ -nhưCửuTrùngĐàiởđời
LêTươngDực. Khi xây lăng chomình, vuaTựĐức đặt tên
cho công trình làVạnNiênCơ. Công trình vắt kiệt sức dân,
vì vậyngười dânđã nổi dậyvới những lời ca ai oán cònmãi
đến hôm nay:VạnNiên là vạn niên nào?/ Thành xây xương
lính, hào đàomáu dân.Một vị vua am hiểu lịch sử, văn học
nhưTựĐức sau này đã quyết định đổi tên công trình thành
KhiêmCung, sau khi vua băng hà thì đổi tên thành Khiêm
Lăng - lăngTựĐức hiệnnay.
Nhữngai am tường lịch sửđềuhiểu rằngchínhnhữngđiện
LạcThanh, hồLạcThanhcùngcáccông trìnhkỳvĩ dưới thời
trịvì củavuaTrầnDụTông (1341-1369)vàcả thànhTâyGiai
(thànhNhàHồ) chính là công trình vắt kiệt sức dân đến tận
cùng. Vì vậy không lạ gì khi giặc tràn sang, đất nước nhanh
chóng rơi vào tayquân thù. Có lẽ thấuhiểu sâu sắc điềunày
nênkhi chiến thắnggiặcMinhxâm lược, đất nước trở lại thái
bình, khi vua Lê Thái Tông giao soạn nhạc cho triều đình,
NguyễnTrãi đã khẩn thiết tâuvua: “Cúimong bệ hạ rủ lòng
thươngyêuchăm lochomuôndân, khiếncho trong thôncùng
xómvắngkhôngcònmột tiếnghờngiậnoán sầu.Như thế tức
là giữ được cái gốc của nhạc”.
Năm2015, thếgiới đãchứngkiếnngười dânSingapore tiễn
đưavị lãnh tụkínhyêucủahọvềcõivĩnhhằng.LýQuangDiệu
khôngchỉ làngười lậpquốcmàcòn lànhà lãnhđạo tài bađưa
Singapore thànhđấtnước thịnhvượng.Thếnhưngsinh thờiông
khôngđồngýchongười tađúc tượngcủamình.Trongbàiđiếu
văn tiễnbiệt ông,Thủ tướngLýHiểnLongđãnói: “Nhữngai
đếnSingaporehỏi tượngđàiLýQuangDiệuởđâu, người dân
Singapore có thể tựhàođáp lại:Hãynhìnxungquanhbạn”.
Không phảimọi công trình đều “trơ gan tuế nguyệt”. Quy
luật của mọi sự vật là thành, trụ, hoại, diệt. Chỉ có sự kính
trọng và biết ơn lưu giữ trong lòng dân là vĩnh cửu. NhưTố
Hữuđãviết vềBácHồ:Mongmanháovải hồnmuôn trượng/
Hơn tượng đồngphơi những lốimòn.
Trongbối cảnhngân sáchquáhạnhẹpnhưhiệnnay,Chính
phủđãphải chậtvậtgồngmìnhđểdành ra11.000 tỉđồng tăng
lương cho cán bộ, công chức, viên chức.Mặc dù quyết định
đã thông qua, song phải đến tận tháng 5-2016 đồng lương
tăng nàymới chính thức vào túi người nhận. Điều ấy đủ để
nói lên tìnhhìnhngân sách đếnmức nào.
Thếnhưngnếuđem so sánhvới những tượngđài ngàn tỉ bỏ
hoangkia,nhữngbảo tànghàngchụcngàn tỉ thì consố11.000
tỉ đồng chẳng bõ bèn gì. Nó chỉ hơn bảy tượng đài đang dãi
giódầmmưa ở tỉnhNinhBìnhkiamà thôi.
Và nếu đem con số tăng thu nhập chomỗi cán bộ, công
chức, viênchức sắp tới chỉ khoảng76.000đồng/thángmàđặt
bên những số tiền để đầu tư xây dựng tượng đài thì quả thật
xót xa biết dườngnào!
Khi quyết xây tượng đài hoành tráng cho kỳ được, xin ai
đó hãy nhớ lời NguyễnTrãi đã viết trongBìnhNgô đại cáo:
Việc nhân nghĩa cốt ở yêndân.
VŨTRUNGKIÊN
Sổ tay
Nếu theođịnhnghĩa thông thường
của từvôcảm, tôi đã làmột người
vôcảmkhi lướtquamộtcảnh tượng
trước mắt mình: Bên đường, một
người đànbàngồi ômđứa trẻnhỏ
đang saygiấc, cạnhđó làmột cậu
bé lớnhơnđangcốdốcnốt những
giọtsữacònsót lại trongchainhựa.
Ngườiđànbàấy tayvừahờrucon,
cònnướcmắt lại rơi lã chã.Cảnh
tượng vô cùng bi thương, nó nếu
có thật cũng xứng đáng trở thành
một câu chuyện trên báo. Thếmà
tôi,mộtngười làmbáođã lướtqua
cảnh ấy. Nhưng đó không phải là
điều quan trọng, điều quan trọng
là tôi chẳng thấy rung lên ởmình
chút tình thương yêu đồng loại
nào nữa. Mà đâu phải chỉ có tôi,
hàng đoàn người lướt qua chỗ
ngồi của ba con người khổ hạnh
ấy mà khôngmột chút đoái hoài,
hay dù đoái hoài rồi cũng chẳng
thấy ai bỏ côngđếnhỏi han và ra
tay hành hiệp.
Khicòn làmộtcậusinhviênchân
ướt chân ráo ở thủ đô, một cảnh
tượngnhư thế thườngníuchân tôi
lại rất lâu, cộng thêm sự tinhnhạy
đề tài tôi thườngdừng lại hỏi han
họ để tườngminh câu chuyện.
Trongcuộcsốngvộivãmưusinh,
khimàngười takhôngđủ thờigian
đểxác tíncâuchuyện,xác tínnhững
giọtnướcmắt thìviệcđồngcảm, sẻ
chiavớiaiđócũng làmộtđiềukhó
khăn.Chẳngaimuốnmình làngười
đi từ thiệnbỗng trở thànhnạnnhân
củamột trò lừađảo,chẳngaimuốn
đồng tiềnmìnhvấtvảkiếmra lại trở
thànhđồng tiềnđượcnhữngkẻ lừa
đảo đem đi hút chích hay ăn uống
phè phỡn ở nhà hàng nhưmiêu tả
củamột số trangbáo.Cònnhớcâu
chuyệnvềconchóbịbịtmõm trước
đây trở thànhđề tài tranh luậnvới
tranh cãi lớn nhất: “Tại sao con
người lại quá quan tâm cứu một
con chó thay vì cứu những người
khác còn khổhơn?”.
Con chó vô can trong sự tranh
luận nhưng con chó lại trở thành
tâmđiểmđểnóivềconngười trong
chủđềvềniềm tin.Conngười như
đãnóiở trênđãđánhmất niềm tin
củachínhconngườikhicầnsựgiúp
đỡ, cònnhữngconchó, conmèo...
thì đâu có khả năng làm điều đó.
Nhà thơViThùyLinhkể lại trong
một hội thảo, có lần chị thấymột
người già đang chật vật tìm cách
quađường,chị liềnchạyđếnđỡ lấy
tayngườigiàvànói:Bàơi,conđưa
bàqua.Ngườigiàquay lênnhìnchị
đầynghihoặchệtnhưchịchuẩnbị
làmmộtđiềugì xấuxavậy.Những
chuyện tương tự như thế bây giờ
khôngkhóđểbắt gặp trongxãhội
nhộn nhạo ngày nay,
niềm tin cứ
bị hao hụt từng ngày, người với
người sống để nghi nhau!
HỐVIẾTTHỊNH
Ngườivớingườisốngđểnghinhau!
Chuyêngia tâm lý
TRỊNHTRUNGHÒA
:
Tinvàocáchiệntượngtiêucực
rấtnhẹnhàng
Độcgiảbâygiờcóxuhướng tinvàocáchiện tượng
tiêu cựcmột cách rất nhẹ nhàng. Chưa biết đầu đuôi
thếnàođãxúmvàochửibới, lê
la,khôngchỉ thểhiện tháiđộhọ
còn giúp cho nó lan truyền ra.
Tôi cho rằng đó dường như là
chuyệnxấuxảyraquánhiềunên
nóbình thườnghóađi, chuyện
lẽ ra xấunhư thế phải làm cho
người ta không tin, theo dõi
tìm hiểu thì bây giờ người ta
dễ tinhơn. Có tâm lý rằngbây
giờ chuyện xấu nhiều như thế
giờ thêmmột chuyện xấu nữa
cũngkhông cógì là lạ. Người ta có sẵnmột cái nhìn
đen tối về những hiện tượng tiêu cực của xã hội và
làm cho cái xấu được nhân bản gây ra cái nhìn u ám
đối với xã hội.
PGS-TS
LÊTHỊTHANHHƯƠNG
,
ViệnTâm lýhọc -
ViệnKhoahọcxãhộiViệtNam:
Niềmtinđốivớisựvật,
hiệntượngsuygiảm
Việc người với người có mất niềm tin với nhau
hay không nếu xét theo nghiên cứu giá trị thế giới
thì người Việt Nam không phải là thấp. Tuy nhiên,
khi khảo sát thì kết quảdựavàobảnghỏi, cònvềmặt
nhận thứcnói chungngười ta thểhiệnmột xuhướng,
mongmuốn nào đó nhìnmột cách xa thì họ vẫn tin
nhaunhưngkhi xảy ranhữnghiện tượngcụ thể thì lại
cónhững cáchứngxử, qua nhữnghànhvi thì không
hoàn toàn nhưvậy.
Đứngởgócđộ tưduyphêphán thì nghi ngờ là tích
cực, tuynhiên tầngsâucủasựphêphán lại chưađược
tốt.Với tư cách làmột người dânbình thườngngười
ta chỉ nêuýkiến thể hiện thái độ, họkhôngnghĩ sâu
xa đến tác động xã hội. Việc suy giảm niềm tin có
liênquanđếnxã hội.Ví dụ, ởnước ta nhiều tiêu cực
chưađượckiểm soát. Luật haychính sáchcủachúng
tamang tínhchungchung, cái gì cũngđủnhưng thực
thi kém.Điềunàykhôngchỉ vì lợi íchchi phốimàcả
trìnhđộ triểnkhai choviệc thực thi, chưachi tiết, chưa
cụ thể. Cuộc sốngbiếnđộngmà chính sáchhay thay
đổi cho nên nảy sinh tình trạng chộp giật. Người ta
cóquanđiểm làphải kiếmđược lợi ích tức thì không
cần tính đến 10 hay 15 năm sau. Một điểm sâu xa
nữa là chúng ta không có giá trị cốt lõi để theođuổi,
trongkhi đó thamnhũngđược khoác những cáimác
rất đẹp. Niềm tin sâuxa về conngười nói chungvẫn
tốt nhưng không đủ sứcmạnh
để chi phối hành động cụ thể
của từng cá nhân.
Nguyên nhân của tình trạng
nàybắt đầu từcácnhàquản lý.
Từ thực tế này cách thức quản
lý xã hội phải thay đổi nhưng
không phải mình họ thay đổi
mà các thànhviênxã hội cũng
phải thayđổi theo.Cácnhàquản
lý thay đổi tạo ra cách quản lý
khác, phương thức khác thì cá
nhânphải cóý thứcgóp cùng.Việc thayđổi đóđừng
nghĩ là nó to tát, phi thường. Nếu nhà quản lý thay
đổi chưađạt chuẩn thì sự thayđổi củacánhân sẽ thôi
thúc các nhà quản lý. Sự thay đổi, sự thẩm định cá
nhân thể hiện sự phê phán tiêu cực phải thông qua
hành động tích cực.
Bàn tròn
tráchnhiệmvềnhững thiết chế, sự
kiện, nhânvật, hiện tượngđóphải
kiểm tra lại và phải điều chỉnh.
.Như thếđểchosựphảnbiệngiữ
được những yếu tố tích cực, hạn
chếnhữngphảnbiện tràn langây
ảnh hưởng không tốt…, theo ông
cần nhữngđiều chỉnhgì?
+Nóđòi hỏi sựđiềuchỉnh tổng
thể. Theo tôi, chừng nào phía
hànhxử, phíanắmpháp luật, phía
chịu tráchnhiệmkhông thayđổi
thì chừng đó vẫn cho thấy sự trì
trệ. Việc chấp nhận các ý kiến
khác nhau lâu nay chúng ta chỉ
nói chứ không có hiệu quả thiết
thực, phải đổimớimột cách thực
chất, biết tôn trọng các ý kiến
khác nhau để đạt tới sự thống
nhất trong đa dạng.
. Cònđối với phíanhữngngười
góp ý, phảnbiện?
+Cộng đồng những người cho
ýkiến
cầnphải xemxét, nghiên
cứuđầyđủ trướckhi choýkiến
thay vì nói cho sướngmồm
khôngbiết hiệuquảđi đếnđâu, đi
kèm theođó là có cơ chế thưởng,
phạt tôn vinh cho những người
đưa ra kiến giải đúng. Một khi
nảy sinh sự tranh chấp dẫn đến
sựbìnhgiá thế này thế kia thì kết
cục như thế nào cũng phải có sự
tôn vinh người đưa ra kiến nghị,
giải pháp đúng thì nó sẽ tôn thờ,
khẳng định được giá trị cơ bản,
giá trị đúng, chân thiệnmỹ được
thừa nhận, xã hội mới vận hành
tử tế, lànhmạnh được.
. Xin cámơnông.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook