321 - page 5

CHỦNHẬT 29-11-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Từngôi trườnggiàutruyềnthốngPetrusKý
, các
thếhệhọcsinh-thanhniênyêunướcđãchâmngòi
chocáchmạngchốngPháp, chốngMỹvớinhững tấm
gươngTrầnVănƠn,HồHảoHớn…
HẢI LY
N
gôitrườngnổidanhdo
kiến trúcsưHebrard
deVilleneuve,người
Phápthiếtkếvàonăm
1925. Năm 1928,
khi các khumới xây dựng xong,
trườngđượcđặt tên làLycéePetrus
TrươngVĩnhKý-TrunghọcPetrus
TrươngVĩnhKý.
Năm1975, trườngđược đổi tên
theo tên cốTổngBí thưLêHồng
Phong chođến giờ.
Xưa rộngmênhmông
Một trong những bức ảnh xưa
nhấtchụpngôi trườngnày làkhông
ảnhchụpnăm1929, cho thấyngôi
trường khang trang nằm nổi bật
trênmộtvùngđồng trống rộng lớn.
Bốn conđườngbaoquanhkhi ấy,
nay làđườngNguyễnVănCừ,An
DươngVương, Trần Bình Trọng,
Trần Phú. Phía sau trường và bên
hông là sân vận động Lam Sơn,
khu nội trú cho học sinh và khu
nhà tập thể cho các giáo viên, có
nhiều dãy nhà. Hai góc của công
trình là hai tháp nước.
Một chuyên gia về di sản phân
tích: Ngôi trường này được xây
dựng theo phong cách kiến trúc
Đông Dương độc đáo với sự pha
trộn giữa các yếu tố theo lối kiến
trúcPhápvànhữngđườngnét đặc
trưngcủakiến trúcÁĐông.Cụ thể,
phíadưới làcácvòm, các trụ, trang
trí trên trụ, trênvòm... là theokiến
trúc Pháp. Hoặc như phần hành
langđượcbaoquanhbằng lancan
có các “con tiện” theokiểuPháp.
Thếnhưngkiến trúcphía trên là
máingói lợpdốc theokiểuÁĐông.
Thời kỳđó tại Pháp,mái nhàphải
làmái hơi dốc và phải chịu được
sứcnặngcủa tuyếtđọngmùađông
nhưngởxứnhiệtđớithìlạikhôngcần
chịu lựcnhiềumàchủyếuphảidốc
để thoátnướcmưachokịp.Những
kiến trúcsưcủacáccông trìnhnày
hầuhếtđãởViệtNamhơn10năm
mới “nghiệm” ra những cách kết
hợp hài hòa như vậy.
Đặcbiệt làkiểukiến trúcvì kèo
là kiến trúc đậmÁĐông, thường
được làmbằnggỗnhưngPháp thời
đó làm rađượcsắt thép,mệnhdanh
lànướccôngnghiệpnênđãđưasắt
sang thay gỗ, vẫn giữ kiến trúc vì
kèo nhưng làm bằng sắt.
Mộtđiểmđặcbiệt trongcáccông
trìnhcổnày làcónhữngbức tường
dày1mđến1,2m.Trongkiến trúc
ÁĐông, cột lànơi chịu lực.Trong
kiến trúc Pháp, tườngmới là thứ
chính chịu lựcnên rất dày.Vì như
đã nói, mái nhà phải chịu lực của
tuyết đọng mùa đông nên tường
phải chịu được lực đỡmái.
Quan niệm của người ÁĐông
rất trọng công trình xây theo khối
vuông, vìquanniệm“trời tròn, đất
vuông”, trong khi đó người Pháp
xây trườngnày theobadãydài tạo
ranhiềuphònghọc,một dãyhành
lang trước.Bốndãynàybaoquanh
thànhkiểuhìnhvuông,baosân lớn
ở chính giữa.
Chuyêngianày cũngphân tích:
Ở những công trình công cộng,
người Pháp luôn xây thủy đài để
cungcấpnướcđủmạnh.Đâycũng
làmộtđặc trưngcủakiến trúcPháp,
trọng về công nghiệp, họ không
dùngnướcao, nướcgiếngđàonhư
truyền thống của ta.
Chỉmộtphần làdi sản
Dầnvề sau, cáccông trìnhxung
quanhkhuvựcdạyhọccủa trường
đãbị thayđổinhiều.Mộtphầndiện
tíchnàyđã được tách riêngđể lập
TrườngĐHKhoahọcTựnhiênvà
TrườngĐHSưphạm,phần lớnkiến
trúc bị phá hủy để xâydựng lại.
Đến ngày nay, chỉ phần chính
của ngôi trường còn được giữ lại
gầnnhưnguyênvẹnvàTPcũngchỉ
khoanhvùng,côngnhậndi tíchcho
những phần này. Theo sách
Hành
trìnhdi sảnvănhóaTP.HCM
thìdi
sản trường gồm cổng ngoài (giáp
đườngNguyễnVănCừngàynay),
cổngchínhvàosân trường, trêncó
thápchuôngđồnghồ,badãyphòng
học hình chữ Umột trệt một lầu
với hành lang rộng, cửa vòm, cột
vuông, tường gạch, mái ngói đỏ,
đầu hồi trang trí hoa văn... vì còn
được giữgìngầnnhưnguyênvẹn
(khuA).Trongnhữngnămqua, để
đáp ứng nhu cầu học tập, trường
đãxâydựng thêmkhuB, khuCvà
khu luyện tập thể thao. Các công
trìnhmới xây dựng vẫn đảm bảo
sựhàihòavớicáccông trìnhđãcó.
Chuyêngiadisảnchobiếtkhixây
dựnghồ sơdi sản, từnghạngmục
trong công trình đều được nêu rõ
về thời điểmxâydựng, từngđược
sửakhi nào, phầnnào cònnguyên
bản...Vàkhi côngnhậndi tích thì
những phần nguyên bản cần phải
giữnguyênđượcghi chú ra rõ,nếu
có muốn sửa sang thì phải thẩm
định rõ ràngmới sửa được.
Cáccông tyPháp từngxâydựng
công trìnhcổ tạiSàiGònđềucó thư
gửi cho các chủ công trình để nói
rõvề công trình cũngnhưkhuyến
cáobảohành,duy tu, sửdụngcông
trình.Vấnđề xử lýnhư thế nào là
vấn đề cần nghiên cứu kỹ với các
công trình cổ. Hầu hết công trình
có giá trị về kiến trúc thì ta đều
xemxét giữ lại và tubổ.Một thực
tếkhông tránhkhỏi lànhữngcông
trình cổ, trong đó có Trường Lê
HồngPhong, sẽ phát sinh các vấn
đề theo thời gian sử dụng. “Kiến
trúcđóvào thờiđiểmđó là“đỉnh”,
phùhợpkhí hậu thời bấygiờ, nhu
cầu thờibấygiờ (khoảng15-20học
sinh trongmộtphònghọc)vàkhông
gian rộng lớn, nhiều cây cối bao
quanh. Tuy nhiên, theo thời gian,
cũngdiện tíchphòngnhưcũnhưng
đến40-50họcsinhmộtphòng, các
cảnh quan xung quanh bị thu hẹp
lại, cáccông trìnhkhácxâymới sát
cạnh... thìkhông tránhkhỏichuyện
nóngbức, chật hẹp.Chúng taphải
hòa hợp với di tích chứ không tài
nàobắtdi tíchhòahợpvới tađược”
- chuyêngia nàynhận xét.
DI SẢNKIẾN TRÚC SÀI GÒN300NĂM
TừPetrusKý
đếnngôitrường
trămtuổi
Với lối kiến trúc cổ điển củaPháp, Trường chuyên LêHồngPhong
làmột trong ba ngôi trường có tuổi đời lâu nhất tại TP. Ngôi
trường là niềm tự hào của bao thế hệ học sinh cómaymắn được
gửi một phần ký ức tuổi trẻ củamình tại đây.
Từnăm1995,Thủ
tướnggiaotrọng
tráchchoTrường
THPTchuyênLêHồng
Phong làtrungtâm
chất lượngcaocác
tỉnh, thànhphíaNam.
Sắt,gạch,ximăngtừPhápchởqua
Người PhápmuốnxâydựngmộtParis thứhai tạiViệtNamnên
nhữngcông trìnhmàhọxâydựngđều là tinh túy từkiến trúc
Pháp,đềucógiá trị cao, hiệnđạinhấtvào thờiđó.
Khi xâydựng, người Phápđưasắt, thép, ximăngsangđểdùng.
Người Pháp tựhàovềcôngnghệsắtcủahọmà thápEiffel làbiểu
tượng.Trong rấtnhiềucông trình, họdùngsắt thaygỗ, vídụvì kèo
giữnguyênkiểukiến trúcÁĐông,đỡchomái kiến trúcÁĐông
nhưngngói Phápvàvì kèosắtchứkhôngbằnggỗ.
Muốnxây,muốnsửaphảixin
Với cácquyếtđịnhbảo tồn,TPnghiêmcấmmọihoạtđộngxây
dựng, khai thác trongkhuvựcdi tíchđãkhoanhvùngbảovệ.
Trườnghợpđặcbiệtsửdụngđấtđaiởkhuvựcdi tích lịchsử-văn
hóavàdanh lam thắngcảnhphảiđượcphépcủachủ tịchUBNDTP.
Cácngôitrườngcổ
NgoàiTrườngchuyênLêHồngPhong,TPcòncócácngôi trường
cổkhácnhư:TrườngTHPTLêQuýĐôn là trường trunghọcđầu
tiêncủaSàiGòn,được thành lậpnăm1874, với têngọiban
đầuCollègeChasseloup-Laubat;TrườngTHPTNguyễnThịMinh
Khai, cònđượcgọi làTrườngnữGiaLong,TrườngnữsinhÁoTím,
được thành lập từnăm1913;TrườngTHPTMarieCuriemởcửa
từnăm1918, là trườngdành riêngchonữsinh,mang tênLycée
MarieCurie.
TrườngchuyênLêHồngPhongmangphongcáchÁ-Âukếthợpđếnnayđãgần100tuổi.Ảnh:HOÀNGGIANG
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook