322 - page 6

6
THỨHAI
30-11-2015
Bướctiếnmớivề
quyềnconngười
Đểchốngoantrongtốtụnghìnhsựthìphảimởrộngquyền
củangườibịnghingờhaybịbuộctộivàluậtsưcủahọ.
NGHĨANHÂN
thựchiện
T
ạikỳhọp thứ10vừakết thúcmớiđây,Quốchội (QH)
đã thông qua và góp ý bước đầumột loạt luật quan
trọng liênquanđếnquyền conngười, quyền cơbản
của công dân.
Pháp Luật TP.HCM
đã có cuộc phỏng vấn
đại biểu (ĐB) QH, luật sưTrương TrọngNghĩa, Ủy viên
Ủy banTư pháp củaQH, xoay quanh vấn đề này.
Hơn 10đạo luật thể chếquyềnconngười
.
Phóng viên:
Một cách khái quát nhất, ông thấy những
giá trị, tư tưởngmới ởHiến pháp 2013 (HP 2013) đã thể
hiện thế nào qua các cuộc thảo luận, thậm chí tranh luận
trênnghị trường?Sovới trướckhi sửaHP, việcđềcập, bàn
bạc tới nhân quyền - quyền con người, quyền cơ bản bây
giờ cógì khác?
+Luật sư
TrươngTrọngNghĩa:
Điểm quan trọng nhất
trongHP2013vềquyềnconngười, quyềncôngdân thểhiện
trướchếtởChương I, chếđộchính trị.TạiChương I,Điều3
quyđịnh rằng: “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm
chủcủaNhândân; côngnhân, tôn trọng, baovêvàbảođảm
quyền con người, quyền công dân”. Ý nghĩa củaĐiều 3 là
ở chỗ: Lần đầu tiên trong lịch sửHPViệt Nam kể từ năm
1960, quyền conngười cóquy chế pháp lýđộc lậpvà khác
biệt với quyềncôngdân, theo tinh thầncủaTuyênngônphổ
quát vềquyền conngười củaLiênHiệpQuốcnăm1948và
đặc biệt làCôngước về quyền dân sự và chính trị vàCông
ướcvềquyềnkinh tếxãhội vàvănhóacủaLiênHiệpQuốc
thông qua cùng năm 1966, có hiệu lực từ năm 1976. Theo
tinh thầnhai côngướcnày, quyền conngười làphổquát và
không phải nhà nước nàomuốn quy định về nó ra sao thì
quyđịnh.BởivìViệtNam thamgiachính thứchai côngước
nàyvàonăm1982, dođóhai côngướcvềquyền conngười
nói trên có hiệu lực bắt buộc đối với Nhà nướcViệt Nam
với tư cách là thành viên của LiênHiệpQuốc. Chương II
củaHP2013được soạn thảovà thôngquavới tinh thầnnày.
Cùngvớinó lànguyên tắcquyđịnh tạiĐiều14: “Quyềncon
người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định
của luật trong trườnghợp cần thiết vì lýdoquốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng”.
Kỳhọp10vừa qua cóđiểmđặc biệt là đã thôngqua hơn
10đạo luậtmớihoặcbổsung, sửađổi liênquan trực tiếpđến
quyềnconngười,quyềncôngdân, trongđócónhữngđạo luật
cơbảnđối vớimột quốcgianhưBộ luậtDân sự,Bộ luậtTố
tụng dân sự, Bộ luật Hình sự vàBộ luật Tố tụnghình sự...
Cánhân tôi thấy cónhững luật đã thểhiệnkhámạnh tinh
thần và nguyên tắc trên đây của HP 2013 nhưng cũng có
những luật còn có những điều khoản còn “vương vấn” với
tinh thần vàHP trước.
. Qua các diễn biến ấy, những nhóm vấn đề nào dễ được
thốngnhất,nhữngquyềnnàogâynhiều tranhcãi, thưaông?
+Nhiềuvấnđềcụ thểđãđược thảo luận, tranh luận trong
suốtquá trìnhsoạn thảocác luật trênđây.Theoquy trình, kỳ
họp 10 là kỳ họp để thông qua, nghĩa là nhiều điều đã phải
cósự thốngnhất caogiữacácĐB.Tuynhiên, vớimột sốđạo
luật, cácĐB vẫn còn tranh luận về điều này, điều khác của
nhữngvănbản cuối cùng.Nổi rõ lên, theo tôi, là sựnhất trí
cao của cácĐB là nội dung các đạo luật phảimở rộng dân
chủ, bảođảm tốthơnquyềnconngười, quyềncôngdân.Tuy
nhiên,mởđếnđâu, bảođảmnhư thếnào thì cókhoảngcách
và sự tranh luận cũngkháquyết liệt, nhất là các luật vềdân
sự, hình sự và tố tụng. Ngoài ra, có những nội dungmới,
chế địnhmới cũng được thảo luận và tranh luận sôi nổi để
có thêm thông tin và thêm sức thuyết phục.
Vídụ, đểchốngoan trong tố tụnghìnhsự thìphảimở rộng
quyền của người bị nghi ngờhaybị buộc tội và luật sư của
họ nhưng lại có những e ngại sẽ tạo ra khó khăn cho việc
điều tra, truy tố, xét xử, phòng, chống tội phạm.Rồi bỏ cấp
giấy chứng nhận cho người bào chữa thì quản lý họ ra sao;
ghi âm, ghi hình khi hỏi cung thì quản lý, lưu trữ, bàn giao
trong hồ sơ thế nào? Những băn khoăn này ởmột góc độ
nàođó làdễhiểu, vì phải thayđổi những cơ chế, thủ tụcvà
cả thói quen hàng chục năm.
Số ít ý kiến tranh luận cũng cho thấy có sự bảo thủ, giáo
điều trongquanniệm, nhận thức sovới những thayđổi của
HP2013,ngaycả trongnhữngvấnđềđãđược thừanhậnhay
yêu cầu trong cácnghị quyết về cải cách tưpháp củaĐảng.
Cónhữngbước tiếnmới
. Có vẻ nhưmỗi quyền trongHP khi cụ thể hóa thì phải
được quy định bằng nhiều điều luật, thậm chí bằng cả đạo
luật. Vềmặt kỹ thuật lập pháp, có khó khăngì?
+Ởnước ta, nhiềuquyđịnh trongHPphảiđượccụ thểhóa
bằngnhữngđạo luật thìmới có sựchấpnhậnvàápdụngbởi
cáccơquannhànước.Tấtnhiênđãcónhữngbước tiến trong
một sốđạo luật vừaquavới nhữngquyđịnh lànếucó trường
hợp cónhữnghànhvi hayquyết định códấuhiệuvi hiến thì
một sốcơquancóquyềnyêucầuđìnhchỉ,bãibỏhaysửađổi.
Vềnguyên tắc, trongmộtnhànướcphápquyền, cácquyền
con người, quyền công dân, các cam kết của nhà nước đối
với nhữngquyềnấyđãghi trongHP thì phải cóhiệu lựcbắt
buộc; hiệu lựcnàykhôngphụ thuộcvào cácđạo luật cụ thể
hóa hay hướng dẫn thực hiện những quyền và cam kết ấy.
Việcnhànước chậmbanhành luật để cụ thểhóa cácquyền
ấy là“mónnợ”củanhànướcđốivới côngdân.Nếuviệcban
hành luật hạnchếcácquyềnconngười, quyềncôngdân trái
với nhữngquyđịnhcủaHP làvi hiếnvàkhôngcóhiệu lực.
Tuynhiên,nếucó tòaánhiếnpháp thìngườidânđượcquyền
khởi kiện sựchậm trễhayvi hiếnấyvàkhi đóviệcxácđịnh
và kết luận sẽmang tính chuyênnghiệp, nhanh chónghơn.
Ởnước ta, dùđã có tranh luậnnhưng chưa cóđịnh chếnày.
.
Những quyền cơ bản nhưng không phải tuyệt đối - như
quyền tựdongôn luận, tựdobáo chí, tựdohội họp - khi đi
vàonhững luật cụ thể, trênQH thườngxuất hiệnhai luồng:
mở vàđóng. Theoông, có sự giằng xé gì ởđây?
+Cóđiều cầnhiểuđúngvề cácquyền conngườimàViệt
Nam cam kết thực hiện. Các công ước quốc tế nêu trên đã
xác định khá rõ: Có những quyền con người mà các quốc
giađượcphéphạnchế,miễn là trongnhững trườnghợpcần
thiết (nêu trong công ước), trongmức độ và thời gian hợp
lý và phải bằng luật. Trong những quyền này có các quyền
tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, biểu tình. Chưa kể, cho
dù các quyền trên là phổ quát, việc thực thi, bảo đảm, bảo
vệ các quyền ấy còn phụ thuộc vào những điều kiện lịch
sử, vănhóa, xã hội và trìnhđộphát triển củamỗi quốc gia.
Ở đây, mối quan hệ biện chứng giữa cái đặc thù và phổ
quát, bảnchất vàhiện tượng, nội dungvàhình thức rất quan
trọng. Không thể nhân danh điều kiện đặc thù hay trình độ
phát triểnđểhạnchếbước tiếncủađất nước theohướngvăn
minh, hiệnđại nhưng cũngkhông thể rơi vào chủnghĩa hư
vô, bất chấp tínhkhả thi của luật pháp.
.
Xin cámơn ông.
ĐBQHTrươngTrọng
Nghĩaph tbi u tại
kỳhọp thứ10,Quốchội
khóaXIII. nh:QH
Điềuquantrọng làhiệnthực
hóacác luậtđịnh
.
Làngườirấttâmhuyếtvớicácvấnđềtiếnbộtrongcông
tác lậppháp
,
ônghìnhdungthếnào,dựbáothếnàovềhiệu
lực,hiệuquả thực tếcủanhững luậtđãbanhành trongkỳ
họpnày trong thờigian tới
?
+Từkhi thamgia làm luậtvớicácĐBQHkhác,không ít
lầntôicótâmtrạng lẫn lộnvuivàbuồn.Tôinhậnthứcrằng
luật pháp càngmở rộngdân chủ thì sẽ tạo thêmnhiều
động lựccho sựnghiệp“dângiàu, nướcmạnh, dânchủ,
côngbằng,vănminh”,vìdân làchủcủađấtnước,cũng là
nguồn lựcbềnvững, sứcmạnh to lớnnhấtcủađấtnước.
Tôi vui vì trong cácđạo luật đã thôngqua trongnhiệm
kỳnàycónhữngnộidung,quyđịnhcó lợihơnchonhân
dân, chosựphát triểnvà thúcđẩycáccôngchức, cánbộ
nhà nước thực sự là những côngbộcmẫn cán và liêm
khiết, sốngđủvà sống tốtbằng tiền thuếcủadân, cũng
nhưgiúp chonhữngdoanhnhân làmgiàu khônghạn
chếbằng lợinhuậnchínhđángvàhợpphápcủahọ.Còn
buồn làvì cónhữngđiểmmình cho làhay, làmới, là có
lợi chodân, chonướcvànênđưavào luật thì vẫnkhông
được chấpnhận. Riêng kỳ họp thứ 10này, tôi cũng có
tâm trạngnàynhưngcái vui thì nhiềuhơn, vì nhiềuđạo
luậtquan trọngđãcósự thamgia trực tiếp (vàmiễnphí!)
bằngkiến thứcvà trìnhđộ chuyênmôn củagiới luật sư
vànhiềuýkiếnđãđược tiếp thu.Đặcbiệt lànhiềuquyền
conngười củanghi can, người bị buộc tội đã cónhững
nộidung tiếnbộmới.Vai tròcủa luậtsưnói chung trong
tố tụnghình sự cũngđượcbảođảm tốt hơn, có lợi hơn
choviệchạnchếoan, saivàđấutranhvới tộiphạmđúng
người, đúngviệc.
Vàcũngnhưmọi lần, tôi sẽpháthuycái vui,gác lại cái
buồn,bởi cuối cùng thìnhữngđạo luật tốtcũngchỉmới
lànhữngđiều trêngiấy. Làmchonhữngđiều tốtđẹpấy
trở thànhhiện thựcmới làcáiđíchcủacông tác lậppháp
vàđómới làđiềukhó làmnhất.
Chuyen de
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook