322 - page 9

9
THỨHAI
30-11-2015
Cuocsong
Aigiámsátngườithựcthi
“mật lệnh”?
ViệcQuốchội thôngquabiệnphápđiềutratốtụnghìnhsự,gópphần
phát hiệnđưa raánh sángcácvụviệc thamnhũng. Tuynhiên, phải nói
rằngbiệnphápnày làcondaohai lưỡi.Bởiviệccơquan tố tụngápdụng
biệnphápnày thì cơquannàosẽgiámsát, kiểm tracánbộ thực thi việc
nghe lénđiện thoại, ghi hìnhbímật…
Luậtquyđịnhbiệnpháptrênchỉđượcthựchiệnkhithủtrưởngcơquan
điềutracấptỉnhraquyếtđịnh,việntrưởngcấptỉnhphêchuẩn.Tuynhiên
sauđó thì sao?Ai giám sátnhữngngười thực thi“mật lệnh”này?Không
loại trừ chính cánbộ thực hiện cácbiệnphápđiều tra tố tụnghình sự
đặcbiệt lại trở thànhngười“cảnhbáo”chođối tượngcódấuhiệu tham
nhũngbị điều tramật…
Vấnđềchínhcủacôngtácphòng,chốngthamnhũngvẫn làconngười.
Trọng tâmcủabiệnphápnàyngoài sự tiếnbộcủabiệnpháp thì vấnđề
người thực thi côngvụnàyphải thật sựminhbạch, trongsáng.Cóchọn
lọc,giámsátđượcsựminhbạch, trung thựccủacánbộ thực thi cácbiện
phápnày thìmới khả thi,đem lạihiệuquả tíchcựcchocông tácphòng,
chống thamnhũng.
Ông
NGUYỄNMINHĐƯỢC
,
TrưởngbanNộichính
TỉnhủyBìnhPhước
Phảibảomật,tránh lạmquyền,
trục lợi
Quốchội thôngquaquyđịnhnàyđãđánhdấumốcquan trọng trong
côngtácđiềutracác loại tộiphạmđặcbiệt,nhất làtộiphạmthamnhũng.
Việc ápdụngbiệnphápđiều tra đặc biệt sẽ giúp cơquan tố tụng có
thêm trợ thủđắc lực, cóhành langpháp lýbảo vệhoạt động công vụ
đặcbiệtnày.
Tuynhiên, cócôngcụ trong taynhưng thực tiễnápdụngquychếnày
thì cầnphải tuân thủquyđịnhpháp luật về tínhbảomật, kháchquan.
Đồng thời, tránh lợidụnghoạtđộngđiều tranghe lénđểxâmphạmđời
tưhoặc trục lợi từhoạtđộngđiều tranày.
Đểtránhsự lạmquyềntronghoạtđộngtrên,cáccơquantốtụngphải
ngồi lạivớinhauđểcómộtquychếđượccụthểhóabằngquyđịnh.Người
thực thihoạtđộngnàyphải làngườihộiđủphẩmchấtđạođức, trìnhđộ
chuyênmônnhư thếnào?Người đứngđầu cơquan tố tụngphải chịu
tráchnhiệmcaonhấtnếuđểxảy ra tình trạng lạmquyền, viphạmpháp
luật tronghoạtđộngđiều tra tố tụnghình sựđặcbiệt.
Một lãnhđạoBanNội chínhTrungương
NGUYỄNĐỨC
ghi
THANHTÙNG
N
gày27-11,Quốchộiđãbiểu
quyết thông qua BLTTHS
sửa đổi, trong đó đã dành
riêng một chương (Chương XVI)
đểquyđịnh ápdụng cácbiệnpháp
điều tra tố tụng hình sự đặc biệt
(từ Điều 223 đến Điều 228). Các
biện pháp này được áp dụng đối
với các tội xâmphạmanninhquốc
gia, tội phạm vềma túy, tội phạm
về tham nhũng, tội khủng bố, tội
rửa tiền; các tội phạm khác có tổ
chức thuộc loại tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.
Các biện pháp gồm: Ghi âm, ghi
hìnhbímật; ngheđiện thoại bímật;
thu thậpbímật dữ liệuđiện tử...
Từ tài liệu trinh sát đến
chứng cứ tố tụng
ÔngĐinhVănQuế(nguyênChánh
tòaHìnhsựTANDTối cao)chobiết
thực ra trước đây những biện pháp
này vẫn được cơ quan điều tra sử
dụng để đấu tranh với các loại tội
phạm nguy hiểm. Nhưng nó không
côngkhaimàchỉđượccoi là tài liệu
trinh sát, khôngđượcđưavàohồ sơ
vụ ánđể làm chứng cứ chứngminh
chohànhviphạm tội.Nếucóchuyển
hóa thì cũng là sự chuyểnhóavụng
về của cơquan điều tra.
“Từ đây, cơ quan tố tụng có thể
củng cố chứng cứ để bắt đầu khởi
độngquá trình tố tụng.Nó cũng trả
lờiđượccâuhỏi:Vì saophảiápdụng
cácbiệnphápnày.Bởinếukhông thì
rấtkhópháđượcnhữngvụánnghiêm
trọng, đặcbiệt là thamnhũngvàma
túy” - ôngQuế nói.
TheoôngQuế, việcBLTTHS lần
này chính thức công nhận áp dụng
biệnpháp trênvớimột số tội sẽ tạo
thuận lợichoquá trìnhđiều tra, củng
cố chứng cứ, đồng thời không làm
kéodài thời gian điều tra.
Phùhợp, cần thiết
Luật sư Hoàng KimVinh - Chủ
nhiệmĐoànLuậtsư tỉnhBìnhPhước
chorằngquyđịnh trênkhôngchỉphù
hợpmàcòncần thiết trongđấu tranh
tội phạm nguy hiểm. Các nhóm tội
phạm kể trên thường có thủ đoạn
hết sức tinh vi, tính toán kỹ lưỡng
cácbướcphạm tội vàcách thứcche
giấu tội phạm. Trong khi quá trình
điều tra theo quy định hiện hành tỏ
ra không thật hiệu quả vì thiếu các
biện pháp đặc thù để phát hiện, thu
thậpchứngcứđưaraánhsángnhững
kẻ phạm tội.
“Đặcbiệt tộiphạmvề
tham nhũng trên thực
tế có nhiều nhưng phát
hiện, xử lý được rất ít,
chưanóiđếnviệc thuhồi
tài sản tham nhũng thì
càng vất vả. Phải nghe
lén, phải ghi âm, ghi
hình bí mật thì mới lôi
quan tham ra ánh sáng
được.Vìvậycầnphảitạo
điềukiện tốtnhấtchocơ
quan điều tra chủđộng
thu thập chứng cứ, đấu
tranh hiệu quả với các
tội phạmnày” - luật sưHoàngKim
Vinh (ChủnhiệmĐoàn luật sưBình
Phước) nhấnmạnh.
Còn theo ông PhạmCông Hùng
(nguyênThẩmphánTANDTối cao
tại TP.HCM), quy định nói trên đã
tạo ra sựminhbạchvề nhữnghành
vi mà cơ quan điều tra được thực
hiện, nhất là với tội phạmma túy
và tham nhũng.
“Thực tế đã cónhững tìnhhuống
người phạm tội cầmma túy trên tay
nhưngkhi cônganđến thì họnhanh
tay vứt đi để phi tang, nói vật đó
khôngphảicủamình.
Vì thếkhi xét xử tòa
phải mất thời gian
đánh giá kỹ, thậm
chí buộc phải tuyên
họ không phạm tội
do chưa đủ chứng
cứ. Nếu được công
khai áp dụng những
biện pháp điều tra
đặc biệt thì những
tình huống như thế
dễdàngxử lý.Đây là
mộtquyđịnh rất tiến
bộvàcần thiết”-ông
Hùng nói.
Kiểm soát chặt để tránh
bị lạmdụng
TS Nguyễn Duy Hưng (Trưởng
khoa Luật, Trường ĐH Thủ Dầu
Một, Bình Dương) nhận xét đây
là quy định tiến bộ nhưng làm sao
quá trình thực hiện phải đảm bảo
không vi phạm quyền con người,
quyềncôngdân, tránh sự lạmdụng.
Nghelénđểchốngquan
tham:Condaohailưỡi
Dùthừanhậnđâylàquyđịnhcầnthiếtnhưngnhiềuchuyêngialongạikhảnăngtùytiện,lạmquyềnkhiápdụngbiệnpháp
điềutrahìnhsựđặcbiệtnày.
Ápdụngbiệnphápđiều trađặcbiệtsẽpháđượcnhiềuvụán tham
nhũng.Trongảnh:Bị cáoVũQuốcHảo,nguyên tổnggiámđốcCông ty
Cho thuê tài chính II, lãnhhaián tửhìnhvì liênquanđến thamnhũng.
nh:HOÀNGYẾN
“Nếu không hướng dẫn cụ thể
thì sẽ tạo ra việc áp dụng tùy tiện,
điều tra viên sẽ lạm dụng quyền
củamìnhđể phục vụ cho lợi ích cá
nhân. Ngoài ra việc sử dụng thông
tin, tài liệu thu thậpđượcbằngviệc
ápdụngbiệnphápđiều trađặcbiệt
là vấn đề liên quan đến quyền tự
do cá nhân, quyền nhân thân. Nếu
không quy định chặt chẽ sẽ ảnh
hưởng đến quyền của họ và những
người liên quan. Lúc đó dễ tạo ra
dư luận và những phản ứng không
tốt trongxãhội khiếnquá trìnhđấu
tranh tội phạm gặp cản trở” - TS
Hưng bày tỏ.
Theo ôngĐinhVănQuế, muốn
hạnchếđượcviệc lạmdụng thì luật
cũng phải quy định các biện pháp
chế tài cho người vi phạm. Chẳng
hạn, thẩmphánđộc lập trongxét xử
nhưngphải tuân theopháp luật thì
điều traviênđượcđiều trađặcbiệt
cũngphải tuân theopháp luật, nếu
vi phạm thì bị xử lý giống nhau.
Muốn vậy các văn bản pháp luật
liên quan như Pháp lệnh Điều tra
hình sự và các quy định dưới luật
phải quyđịnhbiệnphápchế tài cần
thiết và đủmạnh.
“Phảinghe lén,phảighi
âm,ghihìnhbímậtthì
mới lôiquanthamra
ánhsángđược.Vìvậy
cầnphảitạođiềukiệntốt
nhấtchocơquanđiềutra
chủđộngthuthậpchứng
cứ,đấutranhhiệuquả
vớicáctộiphạmnày.”
LuậtsưHOÀNGKIMVINH(Chủnhiệm
ĐoànluậtsưBìnhPhước)
(PL)-ĐoànNgọcTập (sinhnăm1984, trú tạiTPTuyHòa,
PhúYên) vừabịVKSNDTPTuyHòa truy tố ra trướcTAND
cùng cấp để xét xử về tội cốýgây thương tích.
Theo hồ sơ, Tập và chị L. kết hôn với nhau, cómột con
chung. Sau đó vợ chồngmâu thuẫn, cả hai dẫn nhau ra tòa
ly hôn. Vào khoảng 22 giờ ngày 11-8, Tập đến phòng trọ
của chị L. để thăm con thì thấy anh T. (người yêu của chị
L.) đang ngủ trên giường. Cơn ghen bỗng nổi lên, Tập lấy
chiếc kéo để ở trên bàn xông vào đánhT.AnhT. thức dậy
xô xát với Tập rồi bỏ ra ngoài thì bị té. Ngay lập tức, Tập
ngồi đè lên bụng anh T. rồi dùng kéo đâm người yêu của
vợ cũ gây thương tích 10%. Ngày 6-10, anhT. có đơn yêu
cầu khởi tố vụ án hình sự đối với Tập.
Tuy thương tíchcủabị hại chỉ 10%nhưngdoTậpdùngkéo
(làhungkhínguyhiểm)khigâyánnênhànhvi củaTậpđủyếu
tố cấu thành tội cốýgây thương tích.Vậy là chỉ vì cơnghen
khôngđúng chỗmà sắp tới đâyTậpphải ra hầu tòa lãnh án.
HỒLƯU
Ghenvớingườiyêucủavợcũ
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook