327 - page 11

11
THỨ BẢY
5-12-2015
Kinhte
Họđãnói
QUANGHUY
Đ
ềánphát triển thương
hiệu gạo Việt Nam
đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 đã ưu
tiên chọn ba giống lúa gồm
Jasmine, lúa thơmvànếpđặc
sảnđểxâydựng thươnghiệu.
Thế nhưngmới đâyHiệp
hội Lương thực Việt Nam
(VFA) lại đề xuất đưa thêm
giống lúa JaponicacủaNhật
vàodanhmụcgiống lúachọn
làmthươnghiệugạoViệtNam.
Đềxuất này lập tứcvấpphải
sựphảnđốicủanhiềuchuyên
gia, doanhnghiệp.
Coi chừngbị kiện
Giải thích lýdođưagiống
lúaNhật vàodanhmụcchọn
xây dựng thương hiệu gạo
quốc gia, ông HuỳnhMinh
Huệ,TổngThưkýVFA, cho
biết do giống lúa này đang
đượcnhiều thị trường tiêu thụ
mạnh. Riêng vụ đông xuân,
lúa Japonicađược trồnghơn
5.000 ha, phù hợp với điều
kiện thổ nhưỡng, sản xuất
tạiViệtNam.
“Ngoài ra,mớiđâyVFAvà
BộCôngThươngđãcóchuyến
khảo sát tạiTrungQuốcqua
đó cho thấy thị trường này
đang có nhu cầu nhập loại
gạo trên rất lớn” - ôngHuệ
cho biết thêm.
Tuy nhiên, GS Võ Tòng
Xuân, Hiệu trưởng Trường
ĐHNamCầnThơ,một trong
những chuyên gia hàng đầu
trong ngành lúa gạo, lại có
gócnhìnhoàn toànkhác.GS
Xuânđánhgiágạo Japonica
làgạongonvànổi tiếngnhất
Nhật Bản. Loại gạo này hạt
tròn, dẻo, hương thơm. Khi
chín,hạtcơmtrắngbông,căng
bóng rất hấp dẫn. Đặc biệt
loại gạonàychứanhiềuchất
chống ôxy hóa giúp phòng,
Phảichọngạo
thuầnViệt
Nói đến thương hiệu gạo
quốcgia làphải chọn loạigạo
thuầnViệt, có tínhViệtvìnó là
linhhồncủangànhgạonướcta.
Vì thếgiống lúaNhậtJaponica
không thể chọn làm thương
hiệugạoViệt. Hơnnữagiống
lúanày cónguồngốc trồngở
khí hậu ôn đới, dù vẫn thích
nghinhiệtđớinhưngchấtlượng
sẽkhôngcao.ViệtNamcó thể
chọnnhữnggiống lúacaosản,
gạotrắnghạtdàinhưJasmine
vìgiống lúanàyđãđượcngười
Việt thuầnhóa.
GS
BÙICHÍBỬU
,
nguyên
Viện trưởngViệnLúaĐBSCL
Đềxuấtmộtsố loạigạoViệt
làmthươnghiệu
Một số chuyêngia cho rằngViệt Namnênphát triển
một số loại gạođểxâydựng thươnghiệugạoquốcgia.
Thứnhất làgạothơm+caosảnnhưJasmine,gạoSTSóc
Trăng khai thác những thị trường cao cấp, khó tính. Thứ
hai làgạođặc sảnđịaphương“genViệtNam”, gạo thơm,
dẻongoncơmnhưNàngthơmchợĐào,TámXoan,Hương
Sen…Thứba là loại gạo cao sản, chất lượng trungbình
như IR50404,OM6365phụcvụnhững thị trường tiêu thụ
số lượng lớn với giá rẻnhưĐôngNamÁ, châuPhi. Cuối
cùng lànhómgạonếpnăng suất cao.
LấygạoNhậtlàm
thươnghiệugạoViệt?
KhôngnênđưagiốnglúaNhậtvàodanhmụcchọnlàmthươnghiệugạoViệtNam.
chốngbệnh tậtvàngườiNhật
thường chọn làm sushi.
“Tuynhiên, tạiViệtNam,
các giống lúa Japonica chủ
yếu được trồng ở các tỉnh
phía Bắc. Cũng là Japonica
nhưngtrồngởViệtNamkhông
dẻo như gạo Japonica trồng
tại Nhật nên rất khó được
các thị trườngkhó tính chấp
nhận. Còn thị trườngTrung
Quốc thì rủi ro cao” - GS
Xuân phân tích.
Hơnnữa,theoGSXuân,phải
xemxétvấnđềbảnquyền.Bởi
nếuđâykhôngphải làgiống
lúadoViệtNam lai tạo,không
dính líu gì đến gen lúaViệt
Nam,hoặckhôngphảigiống
được lấy từViện Lúa Quốc
tế (IRRI) thìkhôngnênchọn
làm thươnghiệuquốcgiavì
có thểđốidiệnvớicácvụkiện
tranh chấp. “Tốt nhất không
nên chọn gạo Japonica làm
thương hiệu gạoViệt” - GS
Xuân chốt lại.
Thị phầnkhiêm
tốn, kénngườimua
Ở góc độ doanh nghiệp,
ông LâmAnh Tuấn, Giám
đốc Công ty TNHH Lương
thực Thịnh Phát, cho rằng
khi chọn loại gạo vào danh
mục xây dựng thương hiệu
gạoViệt thì nóphải đápứng
đượccácyêucầunhưcó sản
lượngđủ lớn,được thị trường
chấpnhận,chất lượngcao,có
giá cả cạnh tranh.
Làđơnvịđang trồnggiống
lúaJaponica,ôngPhạmThái
Bình, Giám đốc Công ty
TNHH TrungAn, cho biết
hiện nay công ty có vùng
nguyên liệu khoảng 1.000
ha trồnggiống lúa trên.Hiện
công ty xuất khẩumặt hàng
này theođơnđặthàngcủađối
tác Nhật Bản và Úc với giá
xuất khẩukhoảng700USD/
tấn, caohơnsovớigạo thơm
cao sản Jasmine.
Tuynhiên,ôngBìnhchorằng
không thể lấy gạo Japonica,
một giốnggạođặc sảnNhật
làm thương hiệu gạo xuất
khẩu Việt Nam. Bởi giống
Japonica đang trồng tạiViệt
Namcũngchưađạtđúngchất
lượngcủa loạigiống lúanày,
ViệtNamcónhiềugiống lúagạođặcsảncó thểchọn làm thươnghiệu.Anh:HTD
hạtcơmdẻonhưngkhôngđủ
độdẻovàchất lượngđể làm
sushi -món ăn truyền thống
của người Nhật.
“Nói thị trường loạigạonày
tiềmnăngnhưng thực ra sản
lượng tiêu thụkhông lớn,chủ
yếu là thị trường ngách cao
cấp.Cầnchọnnhững loạigạo
có thị trường lớn, chất lượng
tốt, năng suất caovà có tính
Việt Nam làm thương hiệu”
- ôngBìnhđề nghị.
Mộtsốcôngtyxuấtkhẩugạo
khác cũng chobiết Japonica
không phải giống gạo Việt
Nam. Rất ít người mua về
ăn hằng ngày như các loại
gạokhác.
NênhọcngườiThái
Theo ông Tuấn, hiện nay
Thái Lan chỉ có khoảng 10
giống lúa, trongkhiViệtNam
có trên100giống lúa.Không
chỉ vậy, lúaViệt Nam trồng
xen lẫn nhau, manhmún…
nênnhiềunămquakhông thể
xây dựng được thương hiệu
gạo quốc gia.
Tuy vậy, trong hàng trăm
giống lúa của Việt Nam có
nhiềugiốngđặcsảnvừathơm,
ngon, năng suất cao, vừa có
thể trồngđược số lượng lớn,
xuất khẩukhá tốt.Nếu chọn
những giống lúa này làm
thương hiệu quốc gia có thể
phát triển với diện tích lớn,
phục vụ tốt xuất khẩu, thay
vì chọn một giống gạo của
nước khac.
Chia sẻ quan điểm này,
GSXuân cho hayThái Lan
đã làm thươnghiệugạocách
đây 30 năm. Chẳng hạn với
hai loạigạo thơmđặcsảncủa
Thái Khao DawkMali hay
Thaihommali, các nhà khoa
học saukhi thốngnhất chọn
làm thươnghiệu, họ rađồng
lựa những nhánh lúa chất
lượngnhấtđemvề làmgiống,
nhân giống cho nông dân
trồng. Sau đó thành lập tiểu
banđánhgiáchất lượnggạo
quốcgia.Tiếpđến,cácchuyên
giavề lúagạoăn thửcác loại
gạoxem loạinào thơm,ngon
cơmnhất sẽchọn loạiđó làm
thương hiệu quốc gia. Thái
Lanchỉchọn ra3-4giống lúa
vớihơn10doanhnghiệpxây
dựng thương hiệugạo.
“HọcngườiThái,Campuchia
cáchđâyvàinămcũngđãxây
dựngđược thươnghiệugạo.
Họchọnra támdoanhnghiệp
có năng lực, tâm huyết với
ngành gạo, được rót vốn hỗ
trợ,xâydựngnhữngtrungtâm
chế biến gạo hiện đại, phát
triểnvùngnguyên liệu trồng
các loại gạomuốnxâydựng
thươnghiệuquốcgia” - ông
Xuân chia sẻ.
s
TừkhóamớicủadoanhnghiệpNhật làTPPvàViệtNam
Ngày4-12, đoànxúc tiến thươngmạiViệtNam tạiNhật
Bản đã kết thúc bốn ngày làm việc. Điểm nhấn của hành
trình này là hội thảo “Cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh
tại Việt Nam dành cho doanh nghiệpNhật Bản”.
Tại hội thảo, ôngNguyễnQuốcCường,Đại sứViệtNam
tạiNhậtBảnkhẳngđịnh: “Tôi tin rằngvới điểmnhấnHiệp
định đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP), Việt Nam là
địa chỉ đáng tin cậy choDNNhật Bản, không chỉ những
tập đoàn lớn, có tên tuổi mà cả những doanh nghiệp vừa
và nhỏ”.
Nhưmộtminhhọachophầnkhẳngđịnhnày, ôngTetsuo
Kaneko, nguyênTổngGiámđốcTậpđoànLotteViệtNam
chobiết: “Tôi cóhơn40năm làmviệc trongđủmọi ngành
nghề, tại nhiều quốc gia nhưng không có nơi nào làm tôi
cảm thấy gắn bó nhưViệt Nam. Tôi có hơn 50 người bạn
trongnămquađã rút lui khỏi thị trườngTrungQuốc, đóng
cửa hẳn nhà máy và hầu hết họ đều chọn điểm đến thay
thế làViệtNam. Tôi cho rằng từkhóaquan trọngnhất của
cộng đồng doanh nghiệpNhật Bản trong thời gian sắp tới
sẽ làTPPvàViệt Nam”.
Đồng chủ trì hội thảo, ông IzumiyaWataru, Chủ tịch
Sangyo Times, bày tỏ sự tin tưởng: “Lời khuyên của tôi
đối với các doanh nghiệpNhật Bản là: Hãymóc hầu bao
ra và đầu tư vàoViệt Nam đi!”. Nhiều doanh nhân Nhật
Bản cũngbày tỏquan tâmnhiềuđếnvấnđề tái cấu trúcvà
cổphầnhóacácdoanhnghiệpnhànước, đặcbiệt tronghai
lĩnh vực thực phẩm đồ uống và y tế, dược phẩm.
YT
Hơn6.000hacaosubịchặtbỏ
(PL)-ÔngHàCôngTuấn,Thứ trưởngBộNN&PTNT, cho
biết từnăm2014đếnnăm2015, cảnướccóhơn6.000hacao
subị chặt bỏhoặc chuyểnđổi sang cây trồngkhác như cây
ăn trái, khoaimì, tiêu, điều.Trongđó, tỉnhBìnhPhước,Tây
Ninh códiện tích chặt bỏnhiềunhất (mỗi tỉnh là1.700ha).
Nguyên nhân là do giámủ cao su xuống thấp, từ 50.000
đồng/kg ở thời điểm năm 2012, đến nay chỉ còn khoảng
8.000đồng/kg.Điềunàykhiếncáchộ trồngcao su tiểuđiền
vàdoanhnghiệpgặpkhókhăn, phải ngưng thuhoạchvì giá
mủ bán ra thấp hơn chi phí sảnxuất.
Hiệp hội Cao suViệt Nam cho biết giá cao su xuất khẩu
bình quân 10 tháng đầu năm nay đạt 1.401USD/tấn, giảm
19% sovới cùngkỳ. Giá trị xuất khẩu cao su10 thị trường
chính củaViệt Namđều giảm.
QUANGHUY
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook