332 - page 14

14
THỨNĂM
10-12-2015
Phong su-Chuyen de
ĐẠITHẮNG
M
ới đây chính quyền PhầnLan thông báo các nhà
làm luật đang cân nhắc kế hoạchmỗi tháng phát
không cho tất cả cư dân trưởng thành 860USD/
người, đổi lại việc cắt toàn bộ chính sách an sinh xã hội.
Tuy nhiên, khác với những ca ngợi từ đông đảo dư luận
và độc giả, dự thảo chính sách lần này của Phần Lan cho
thấynước nàyđang “kìmphanh” suy thoái, giúpnềnkinh
tế thoát khỏi con đường đến thẳng vực thẳm.
Cho“con cá” thayvì cho“cái cần”
PhầnLan hay các nước láng giềngBắcÂu vốn có chính
sách phúc lợi, đối với người dân nước nàymà đặc biệt là
người nghèo và người thất nghiệp, được đánh giá là trên
cả “tuyệt vời”. Từ năm 2005, tờ
WashingtonPost
(Mỹ) đã
có bài báomô tả “thiên đường Phần Lan” - nơi mà những
đứa trẻ vừa được sinh ra đã được chính phủ chăm sócmột
cách chu đáo cho đến khi chúng trưởng thành và thậm chí
là khi chúng đã có gia đình nhưng không có việc làm (vì
bất kỳ lýdogì).
Từ những người lái taxi đến những công nhân vệ sinh,
haycảnhữngngười khôngcóviệc làmđềuđược sốngmột
cách thoảimái nhờ các gói trợ cấpđầyưu ái từ chínhphủ,
bất chấpmột sốngười cảnhbáo rằng chodânphúc lợimột
cáchvô tiềnkhoánghậucó thểgiết chết động lựcphát triển
xã hội và suy thoái kinh tế trong dài hạn. Những người
thất nghiệp ởPhầnLan không cần phải lo lắng về chuyện
sinh tồn, bởi với số tiềnưu ái của chínhphủ, họ có thểđến
các khu thực phẩm giá rẻ, cửa hàng xe cũ, hay những nơi
bán hàng trợ giá để đảm bảomột cuộc sống rủng rỉnhmà
hàng triệu người thất nghiệp ở các quốc gia khác trên thế
giới phải ganh tị và thèmmuốn. Thậm chí họ còn có thể
đi du lịch dùmỗi tháng họ không làm ra đượcmột xu nào
cho xã hội, càng không góp đượcmột đồng thuế nào cho
ngân sách nhà nước.
Với nhữngngười PhầnLanđi làm,mức lương trungbình
của họ tính đến hiện nay tăng đến khoảng 20% so với năm
2008, trongkhi ở các quốc gia châuÂukhác thì chỉ sốnày
giảm liên tục trong bối cảnh châuÂu chật vật trước khủng
hoảng kinh tế toàn cầu. Theo hãngNBCNewsmức lương
trungbìnhhiệnnayởPhầnLan là 37.000 euro/năm (tương
đương hơn 41.000USD/năm). Trong khi đó, con số này ở
các quốc gia trong Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) chỉ ở mức 33.000 euro/năm (tương đương hơn
36.000 USD/năm). Tình trạng lương trung bình quá cao
làmột trong những nhân tố khiến tỉ lệ thất nghiệp tại Phần
Lan tăng nhanh, gây áp lực lên chính sách phúc lợi xã hội.
Tâm lý“thất nghiệp sướnghơnđi làm”
lan rộng
Cácchínhsáchphúc lợi cóphầnquá trớncủaPhầnLandù
có tác dụng giúp chính phủ tăngmức tín nhiệm của những
người bình dân và giới thất nghiệp nhưng lại tạo ra thế hệ
người dân trở nên thụ động và lười lao động. Theo bình
luận trênBBC, ởPhầnLan, nhận làm việc tại một nơi nào
đó không cân nhắc có thể khiến người lao độngmất tiền
thay vì giàu lên nhờ lương. Nếu làmmột công việc tạm bợ
thì người lao động sẽ bị chính phủ cắt giảm các khoản trợ
cấp. Nếu quyết định làm việc trong các tổ chức trả lương
thấp và chẳngmaymất việc, người lao động xem nhưmất
hoàn toàn trợ cấp bởi ngành chức năng sẽ cần nhiều thời
gian để xem xét và phục hồi các khoản trợ cấp thất nghiệp
chongười lao động.
Theo thốngkêcủahãngBBC,hiệnhơn10% lực lượng lao
động củaPhầnLanđangkhông cóviệc làm, trongkhi đó tỉ
lệ thất nghiệpởgiới thanhniên lênđếngần23%vàchưacó
dấuhiệu suygiảm - tạo áp lực kép lên chínhphủ: giảm thu
thuế, tăng các mức chi trợ cấp thất nghiệp. Với một quốc
gia có nền giáo dục tiên tiến và hiệu quả nhất thế giới như
PhầnLannhưngchỉ số thất nghiệp lại caochót vót cho thấy
tâm lý“lười laođộng”đang lan tỏa trongxãhội nàyhoặc ít
nhất họđang sốngvớimột thực tế rằng “thà thất nghiệpđể
có nhiều tiền, hơn là đi làm công việc lương thấpmà tiền
phúc lợi lại bị cắt giảm”.
Suy thoái kéodài
Tácđộng của suy thoái kinh tế2008 lênnềnkinh tế châu
Âu, sự suygiảm tăng trưởngcủaNga - thị trườngxuất khẩu
lớnnhấtcủaPhầnLan, sựđổbểcủa tậpđoànkhổng lồNokia,
cùng tỉ lệ thất nghiệp chót vót khiếnPhầnLan lâmvàokhó
khăn khi nguồn thu cho ngân sách giảmmạnh.
Biên tậpviênkỳcựucủa tờ
TheDailyTelegraph
Ambrose
Evans-Pritchard cho biết kinh tế Phần Lan ngày càng lún
sâu vào khủng hoảng. Tăng trưởng kinh tế PhầnLan trong
suốt hơn sáunămqua (kể từ thời điểmdiễn rakhủnghoảng
kinh tế toàncầu2008), giảmmạnh, khoảng6%khiếnchính
phủ “đất nước thiênđường”nàyphải chật vật tìm cách thắt
lưng buộc bụng, cải cách tài chính để thoát khỏi tình trạng
suy thoái. Nói một cách ví von, Phần Lan giống nhưmột
giađìnhđôngcon, trongđóchamẹ (chínhphủ)đãkhôngcó
khả năng làm ra tiền (vì tiền thu từ thuế giảm, kinh tế tăng
trưởng âm), trong khi nhu cầu của con cái (người dân) về
mặt phúc lợi hiện quá cao và rất khó có thể giảm.
Từ năm 2014, người phát ngônMartti Hetemaeki của
chínhphủPhầnLanđã lên tiếngkhuyếncáochínhsáchkích
thíchkinh tế trongnămnămmàchínhphủnướcnàydựkiến
đưa rađểphụchồi sự thịnhvượng sẽ làm tăngnợcông, vốn
đangởmức cao củaPhầnLan.Hiệnnợ công của nước này
lên đến 62%GDP, dù chưa bị đánh giá là ởmức báo động
nhưHyLạp thời gianquanhưng cũngđãvượt ngưỡng trần
60%củachâuÂuđặt ra.Tháng9-2015, bộ trưởng tài chính
PhầnLan đã gọi quốc gia này là “bệnh nhânmới của châu
Âu” khi nhiều chuyên gia tiến hành so sánh Phần Lan với
mộtHyLạp đứng trước bờ vực vỡnợ.
Lábài “860USD/tháng”
Sẽ không là “nói quá” nếu dùng từ “chủ nghĩa bảo trợ”,
tức ưu tiên chính sách bảo trợ vô điều kiện cho dân chúng,
đối vớiPhầnLanhaynhiềunướcBắcÂukhi nhìn lại những
gì họ đã làm trong nhiều năm qua. Điều này theomột số
chuyên gia cho rằng đã từng diễn ra tại Hy Lạp và làmột
trongnhữngnguồncănkhiến“đất nướccủanhữngvị thần”
khủnghoảng nợ thời gian qua.
GS JeffreyD. Sachs, chuyên gia về phát triển bền vững,
chính sách và quản lý y tế, và là giám đốcViệnĐịa cầu tại
ĐHColumbia, trong bài viết
“Đằng sau bế tắc về khủng
hoảng nợ củaHy Lạp”
cũng đồng tình rằng chủ nghĩa bảo
trợ, tham nhũng và sự quản lý yếu kém củaHyLạp vốn là
những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khủng hoảng
nợ công của nước này.ÔngDavidKotok,Giamđôc đâu tư
cuaCông tyCumberlandAdvisors, chobiêt viêc chinhphu
liên tuc vay nơ đê thưc hiên nhưng lơi hưa (về chính sách
phúc lợi cao ngất ngưởng đối với người dân)ma các chinh
tri gia hay các nhà cầm quyền đưa ra đa khiênHy Lap trơ
nênkhanhkiêt.Nhiềungười chỉ tríchđó là “lábài dân túy”
nhằm vận động phiếu bầu bất chấp các quy luật về kinh tế.
Với đô tuôi nghi hưu ơHy Lap la 57 tuôi, thấp hơn nhiều
so với các nước khác, cộng với khoảng lương hưu cao đã
gây ra ganhnăng tai chinh lơn cho chinhphu.
Những phép so sánh về sự tương đồng trong chính sách
bảo trợ chodânvớiHyLạp, cùngvới sự suygiảm của chỉ
số tăng trưởngkinh tế trongbối cảnh thất nghiệp, nợ công
tăng nhanh khiến Phần Lan không thể không ám ảnh về
một kịch bản “Hy Lạp thứ hai của châu Âu”, nhất là khi
đã có không ít chuyên gia kinh tế lên tiếng cảnh báo. Lá
bài “cung cấp cho dân 860 USD/tháng với điều kiện cắt
toàn bộ chính sách an sinh xã hội” được xem là lá bài có
tác dụng kép với chính phủ nước này. Một mặt, nhưThủ
tướngPhầnLan, ông JuhaSipila, thừanhậnnó sẽ“đơngiản
hóa hệ thống an sinh xã hội”, giảm áp lực cho ngân sách
và chính phủ, thúc đẩy người dân “tự tìm kế sinh nhai”;
mặt khác giảm nhiệt trong lòng dân, nhất là những người
kéonhauxuốngđườngphảnđối chính sách thắt lưngbuộc
bụng của chính phủ.
TạisaoPhầnLanphát
860USD/thángchodân?
Bằngcáchcấptiềnnhưngcắtgiảmphúclợi,PhầnLanđangcố
thoátrakhỏisuythoáikinhtế.
Dự thảochính
sách“cấpcho
không”mỗi
ngườidânPhần
Lan860USD/
tháng lànỗ lực
củachínhquyền
Thủ tướngJuha
Sipilanhằmgiảm
tảihệ thốngan
sinhxãhộiphức
tạpvà tốnkém.
Ảnh:
NEUROPE.EU
Tranhcãivềviệcchotiền
dânvôđiềukiện
Trước khi cóđề xuất “cho không”860USD/tháng với
mỗi người dân, hồi tháng 8-2015, chínhphủPhần Lan
đãđềxuất“mức thunhậpcơbản” là1.110USD.Việccắt
giảmcòn860USD/thángcho thấyPhầnLanđã tối thiểu
hóacác rủi rochongânsáchchínhphủ, đồng thờiđãcó
sự thămdò ý kiếndư luận. Nhữngngười ủnghộ chính
sáchnày cho rằnggiải phápnày sẽ thay đổi cơbảnhệ
thốngan sinhxãhội vốn rất tốnkémvàphức tạp, đồng
thời thúc đẩy người dân tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên,
cũng có ý kiến cho rằng số tiền“cho không”như thế là
quá cao.Một người thất nghiệp tại Phần Lanphát biểu
trênBBCrằng:“Tôi rấtvuinếunhậnmứcthunhậpcơbản
1.100USD. Tuynhiên,mức thunhập cơbản khôngnên
ởmức caonhư thếở tất cả trườnghợp”.Mọi người, đặc
biệt cácbạn trẻ rất có thể sẽmất động lựcđể tìm kiếm
việc làmnếuhọđượcnhận1.110USD/tháng. Số tiềnấy
quá nhiều. Giới trí thức vẫn cho rằng về dài hạn, Phần
Lannên tìm cách thúcđẩyngười dân“sốngnhờ sức lao
động”chứkhôngphải nhờ tiềnchínhphủ.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook