334 - page 11

11
THỨBẢY
12-12-2015
QUANGHUY
M
ỹhiện là thị trường
tiêu thụcá traViệt
Nam lớn thứhai thế
giới sau EU.Mỗi năm xuất
khẩu cá tra sangMỹ mang
về cho Việt Nam khoảng
300 triệuUSD, chiếm 20%
tổng giá trị xuất khẩu cá tra
nước ta.
“Do vậy, việc phía Mỹ
thayđổi chính sáchvềkiểm
soát thủy sản nhập khẩu
dự báo sẽ gây thiệt hại rất
lớn, hơn cả áp thuế chống
bán phá giá, thậm chí nguy
cơ cá traViệt Nammất thị
trường này” - ông Trương
ĐìnhHòe,TổngThưkýHiệp
hội Chế biến vàXuất khẩu
thủysảnViệtNam (VASEP),
cảnh báo.
Từtrangtrạiđếnbàn
ăn tiêuchuẩnMỹ
Luật sưNgôQuangThụy
từng đại diện cho doanh
nghiệp (DN) thủy sảnViệt
Nam trong các vụ kiện
chống bán phá giá tại Mỹ,
chobiết theoĐạo luật Farm
Bill 2014 củaMỹ, từ tháng
3-2016, cá traViệtNamkhi
xuấtkhẩuvào thị trườngnày
phải tuân thủnhữngquyđịnh
rất nghiêm ngặt.
Một trongnhững tiêu chí
rất khắt khe gâykhó cho cá
tra Việt Nam là Bộ Nông
nghiệp Mỹ (USDA) yêu
cầu các vùng nuôi cá tra
phải đạt tiêu chuẩnnhư các
vùngnuôi cáda trơn tạiMỹ
đang áp dụng.
ÔngTrươngĐìnhHòecho
biết thêm, USDA sẽ giám
sát chặt chẽ từ tiêu chuẩn
giống, thức ăn chăn nuôi,
các loại kháng sinh sửdụng
trongquá trìnhnuôi, cácquy
trình, hệ thốngcủanhàmáy
chế biến. Chưa hết, họ còn
giám sát từ đóng gói, dán
nhãn, ghi rõ trọng lượngphi
lê, trọng lượng nước, vận
chuyển, kho nhập khẩu…
cho đến khâu phân phối ra
thị trườngMỹ và hệ thống
các nhà hàng Mỹ có phục
vụmón cá tra.
“Cónghĩacá traởMỹnuôi
theo tiêu chuẩn nào thì cá
tra Việt Nam phải đáp ứng
những điều kiện đó. Điều
này sẽkhiếnchi phí củaDN
sản xuất và chế biến Việt
Nam tăng, những nhà nhập
khẩu cũng gặp nhiều áp lực
vềkiểm tra, giám sát” - ông
Hòe nhấnmạnh.
Một cổba tròng
Với cácđiềukiệnkhắtkhe
trên, nhiều ý kiến cho rằng
chỉnhữngDN làm tốtmớicó
thểđượcxuất khẩuvàoMỹ.
Tuy nhiên, ôngNgôQuang
Thụy nói “không chỉ đơn
giản như vậy”.
Theo ôngThụy, quy định
mớinàykhôngchỉ tạoáp lực
lênDNmàcòn tạoáp lực lên
Chính phủViệt Nammà cụ
thể là Bộ NN&PTNT. Bộ
nàyphảichứngminhnước ta
cóđủ cácquyđịnh, công cụ
kiểm trachất lượng, an toàn
vệ sinh thựcphẩm…đối với
cá tra tương đồng vớiMỹ.
“Ngoài ra,ViệtNamphải
nộpdanh sáchcácDNđang
xuất khẩu sang thị trường
Mỹ.Quan trọng làphải chọn
những công ty có đủ năng
lực, đápứng các tiêu chuẩn
để nộp choMỹ. Đồng thời
phải chọn ra những DN uy
tín để USDA kiểm tra tại
chỗ và những DN này sẽ
góp phần quyết định vận
mệnh cho toànngành cá tra
cóđủđiềukiệnxuất vàoMỹ
hay không” - luật sư Thụy
khuyến cáo.
Trongkhiđó, ôngNguyễn
Phước BửuHuy, Phó Tổng
GiámđốcCôngtyCadovimex
II, đang xuất khẩu vàoMỹ
nói: “Với thuế chống bán
phá giá, thuế chống trợ cấp
vànay thêmquyđịnh tương
đồng từUSDAthìđúng là…
mộtcổba tròng.Bởiđểchuẩn
bị đápứngcácđiềukiệncủa
Mỹ từ vùng nuôi đến chế
biến, DN phải tốn thêm chi
phí rất lớn”.
Mới đây tại buổi làmviệc
vớiVASEP tạiTP.HCM,ông
JohnConnelly,Chủ tịchHiệp
hội Thủy sảnMỹ, cũng chỉ
ra rằng việc chứngminh sự
tươngđồnggiữanuôi cá tra
tại Việt Nam với Mỹ trong
thời gian ngắn là rất khó.
Trên thực tế chưa từng có
nướcnàoởĐôngNamÁđạt
được sự tương đồng ngay.
“Những gì mà USDA đã
làm khi xem xét các bước
đểcó thểđượccôngnhậnvề
sự tươngđồng sảnphẩm thịt
heo, gà…cácnướckhuvực
ASEANvàTrungQuốckhi
đượcxuấtvào thị trườngMỹ
trung bình là tám năm. Còn
cá tra Việt Nam chỉ có 18
tháng!” -ông JohnConnelly
dẫn chứng.
Tậndụng sựủnghộ
Tuysẽ rấtkhókhănnhưng
ôngTrươngĐìnhHòe tự tin
rằng các DNViệt Nam “có
thểsẽđápứngđượccácđiều
kiệnmới củaMỹ”. Lýdo là
hiện nay phần lớn các DN
NghịsĩMỹlêntiếng,
cátraViệtcóthoát“nạn”?
CátraViệtcónguycơmấthàngtrămtriệuUSDmỗinămtrướcquyđịnhmớicủaMỹ.
BàĐỗHoàngYến, Vụ trưởngVụBổ trợ tư pháp thuộc
BộTưpháp, khẳngđịnhnhư trên tại đại hội thành lậpCâu
lạc bộ Luật sư thươngmại quốc tế thuộc Liên đoàn Luật
sưViệt Nam, tổ chức ngày 11-12.
TheobàYến,ViệtNamvừakết thúcđàmphánHiệpđịnh
đối tác xuyênThái BìnhDương (TPP), Hiệp định thương
mại tự do Việt Nam - EU, tham gia cộng đồng kinh tế
ASEAN.Đây là thôngđiệpkhẳngđịnhViệtNam sẵn sàng
đónnhận các nhà đầu tư, quyềnvà lợi ích của các nhà đầu
tư sẽ được bảo vệ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tuynhiên, việckhuyếnkhíchcácnhàđầu tưnướcngoài
vàoViệtNamcũng sẽmangđếnnhững thách thứcvàcơhội
chocác luật sư, đặcbiệt làcác luật sưchuyên sâu trong lĩnh
vực đầu tư, kinhdoanh, thươngmại cóyếu tốnước ngoài.
Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật
sư Việt Nam, cho biết: Hội nhập quốc tế sâu rộng, nhu
cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội Việt Nam ngày
một tăng, đặc biệt trong lĩnhvực kinh tế quốc tế và đầu tư
nước ngoài. “CLB Luật sư thương mại quốc tế sẽ là địa
chỉ tin cậy của các cơ quan nhà nước, củaChính phủ, của
doanh nghiệp và xã hội trong các vấn đề tranh chấp quốc
tế” - ôngThịnh nói.
Đại hội đã bầu luật sưTrầnTuấn Phong làm chủ nhiệm
câu lạcbộ.Câu lạcbộcó têngiaodịchquốc tế là“Vietnam
BusinessLawyersClub” (VBLC), hoạt độngphi lợi nhuận.
CHÂNLUẬN
Xuấtkhẩuthủysảnhướngđến
thịtrườngmớinổi
(PL)-Ngày11-12, ôngNguyễnNgọcOai, PhóTổngCục
trưởng Tổng Cục Thủy sản, cho hay ngoài các thị trường
truyền thốngnhưEU,NhậtBản,ĐôngÂucũ,BắcÂu,Thụy
Điển,Anh…hiệnnay thủy sảncủaViệtNamđãhướngđến
các thị trườngmớinổinhưNamMỹ,BắcPhivàTrungĐông.
Ông Oai cho rằng xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có
nhiều thay đổi. Cụ thể năm 2004, xuất khẩu thủy sản của
ViệtNamchỉđạt2,6 tỉUSDnhưngđếnnăm2009đạtgần5,7
tỉ USD và năm 2014 đạt 7,92 tỉ USD. “Tuy vậy, nếumuốn
đẩymạnh hơn nữa việc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản
thì cần phải sửa đổi Luật Thủy sản vì cònmột số nội dung
chưa hợp lý” - ôngOai nói.
ĐẶNGTRUNG
Kinhte
KhôngđểcátrasangMỹ
giánđoạn
BộtrưởngBộNN&PTNTCaoĐứcPhátmớiđâychobiết
đãyêucầucácđơnvị chuyênmôn ràsoát,đối chiếu thật
cụ thể, chi tiếtđểxemgiữaquyđịnhcủaViệtNamđang
ápdụngcònchỗnàochưaphùhợp, chưa tươngđồng…
sovớiquyđịnhmới củaMỹ.Nếuquyđịnhnàochưaphù
hợp sẽ thay đổi điều chỉnh. Khôngđể xuất khẩu cá tra
sangMỹbị giánđoạn.
Lợi íchhàihòa
chocảhaibên
Một số ý kiến cho rằngViệt
Nam vàMỹ vừa kết thúcđàm
phánTPP.Dovậy,Mỹcầnxem
xét lại việc áp dụng chương
trình kiểm soát cá tra xem có
phùhợpvới tinh thầnTPPhay
không.ĐồngthờiViệtNamcũng
rấtcầnsựủnghộcủaHiệphội
TiêudùngcủaMỹcũngnhưcác
mối quanhệ thươngmại giữa
hainướcnhằmmang lại lợi ích
hài hòachocảhai bên.
Tiêuđiểm
đềuđạt các tiêu chuẩnquốc
tế về nuôi cá tra bền vững
như ASC, GlobalG.A.P.,
MSC.Những tiêuchuẩnnày
đều có yêu cầu cao về môi
trường nuôi, thức ăn, chế
biến, trách nhiệm xã hội…
Cũng theo ông Hòe, quy
địnhmới sẽkhiếnngân sách
Mỹphải bỏ thêmhàngchục
triệuUSDđể thựchiện thanh
tragiám sát cá traViệtNam.
Các nhà nhập khẩu, bán lẻ
Mỹ tốn thêmchiphívàngười
tiêu dùngMỹ chịu thiệt khi
phải mua cá tra giá cao.
Chínhvì vậy,một sốnghị
sĩMỹvà tờbáo lớncủanước
nàyđã lên tiếngphảnđốicho
rằng quyết định mới về cá
da trơn đã đi ngược lại với
lợi ích người tiêu dùngMỹ
cũng như trái với các thỏa
thuận trong Hiệp định đối
tác chiến lược xuyên Thái
BìnhDương (TPP).
Mới đây nhất, ngày 9-12,
các thượng nghị sĩ Mỹ đã
trình lênQuốc hộiMỹ nghị
quyếtđềnghịbãibỏquyđịnh
mới về giám sát cá da trơn.
Nếu được thông qua, nghị
quyết này có thể phủ quyết
các quy định về giám sát cá
da trơnmớiđượcUSDAđưa
ra trước đó.
Các nghị sĩMỹ cũngnhìn
nhậnrằngnguyênnhânchính
khiến USDA áp dụng quy
định ngặt nghèo này không
phải là bảo đảm an toàn sức
khỏengười tiêudùngMỹmà
làđểbảohộnhữngngườinuôi
cá da trơn.
“ViệtNamcó thể tranh thủ
sựủnghộnày”,ôngHòebình
luậnvềnhữngđộng thái trên.
CòntheoluậtsưNgôQuang
Thụy, thựcchấtquyđịnhcủa
USDAhoàntoàntráivớinguyên
tắccủaWTO. “Trong trường
hợpUSDAkiểm tra,giámsát
cáckhâusảnxuất,chếbiếncá
tra củaViệt Nammà không
cấp chứng nhận tiêu chuẩn
tươngđồng, cácDNViệt có
thểdựavàohai tiêuchí “sản
phẩmkhônggây ảnhhưởng
đếnsứckhỏengười tiêudùng
vàkhông làmhạnchế thương
mạicủahàngnhậpkhẩu”gửi
hồ sơ phản đối lênWTO để
đượcxemxét” - luật sưThụy
phân tích.
Cá traViệtNamchịuáp lực lớnkhiphảiđảmbảo tính tươngđồngvới tiêuchuẩn
nuôi, chếbiếncủaMỹ.Ảnh:QUANGHUY
Bảovệquyền lợicácnhàđầutưtheotiêuchuẩnquốctế
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook