344 - page 3

3
THỨBA
22-12-2015
Thoi su
NHÓMPV
thựchiện
Trung tướng
TRẦNVĂNĐỘ,
nguyênPhóChánh ánTANDTối cao:
Người tađếnxemchủyếuvì
tòmò
Tuyên truyền,giáodục
pháp luật là một trong
nhữngmục đích của xét
xử lưuđộng. Tuynhiên,
hiệu quả của hoạt động
này đến nay vẫn chưa
được đánhgiá.
Theo tôi, việc xét xử
lưu động cần được đặt
trong bối cảnh của nguyên tắc xét xử công
khai, côngbằng, kháchquan. Tại saongười
thì đượcxét xử trongphòngxửán, người thì
bị xét xử tại nơi công tác hoặc nơi cư trú?
Chúng tacũngcần lưuýviệcxétxử lưuđộng
vừa ảnh hưởng đến bị cáo, vừa ảnh hưởng
đến gia đìnhbị cáo, người bị hại.
Từng tổchứcnhiềuphiên tòa lưuđộngđiển
hình, tôi nhận thấy người ta đến xem phiên
tòavì tòmònhiềuhơn là tìmhiểupháp luật.
Tôinghĩ tácdụnggiáodụcpháp luật củacác
phiên tòa xét xử lưuđộng không cao.
Hơnnữa, phần lớnnhữngvụánđượcđưa
ra xét xử lưuđộng là vụ ánđặc biệt nghiêm
trọng, dư luậnphẫnnộ, chonênHĐXXchịu
áp lực không nhỏ, khó đảm bảo tính khách
quan trong xét xử.
Tôi cho rằngnênhạnchếxét xử lưuđộng.
Các tòaáncũngkhôngnêndùngviệcxét xử
lưuđộngđể làm tiêuchí thiđuanhưhiện tại.
Luật sư
ĐỖNGỌCTHỊNH,
PhóChủ tịch
Thường trựcLiênđoànLuật sưViệt Nam:
Tácdụngtuyêntruyền
pháp luậtrấtthấp
Thời gian gần đây, những vụ xét xử lưu
độngđã thuhútngườidân theodõi rấtnhiều.
Điểnhìnhnhưphiên tòa xét xửvụ thảm sát
YênBái,BìnhPhước.Những tình tiết vềvụ
thảm sát được các bị cáo tường thuật trong
phần xét hỏi tại phiên tòa có lẽ không đạt
đượcmục đích tuyên truyền, phổbiếnpháp
luật khi mà người dân
cũng như báo chí đều
tập trung vào những chi
tiếtnày.Hơnnữa, chiphí
cũngnhưcông tácchuẩn
bị, đảmbảo anninh cho
phiên xét xử lưu động
cũng là điều đáng phải
suy nghĩ.
Tôi cho rằngmột nền tư pháp vănminh,
hiệnđại, chuyênnghiệp thì nên tổ chức các
phiên tòa tại trụ sở tòa án, trong phòng xét
xửđểđảmbảonhữngnguyên tắccôngkhai,
minh bạch, trang nghiêm của thiết chế tư
phápđộc lập. Uyquyền của tòa án, nơi đưa
ranhữngphánquyếtphùhợpvớicông lýnên
được thể hiệnở những nơi phù hợp.
ThS
LÊMINHTIẾN
,
giảngviênxãhộihọc:
Saokhôngxử lưuđộng
ánthamnhũng?
Việc xử án lưu động là không công bằng
bởi những người bị xử lưu động sẽ chịu
một bản án kép. Khi đưa một vụ án ra xử
lưu động cho bàn dân thiên hạ chứng kiến,
người phạm tội bị tuyên cùng lúc hai bản
án - bản án của tòa và “bản án” của công
chúng thamdựphiên tòa.Cạnhđó, thânnhân
củangười phạm tội cũngphải chịu“bảnán”
từcộngđồngquanhững
lời phỉ báng, những ánh
mắt khinh khi.
Mặt khác, việc xử án
lưuđộng trướcnayhình
như chỉ áp dụng đối với
bị cáo là dân thường.
Trong khi những vụ đại
án thamnhũngmà quan
chức làm thất thoát hàng ngàn tỉ đồng, gây
tác độngxấuđếnnềnkinh tế (nhưnhậnhối
lộ trong các dự ánODA) thì hình như chưa
từngbị đưa raxử lưuđộng.Đâycũng làmột
sự không côngbằng.
Nhạc sĩ
VŨĐỨCSAOBIỂN:
Nênbỏhẳnviệcxử lưuđộng
Ở nước ta, xử án lưu
động bắt nguồn từ thời
chiến tranh, vùng giải
phóngđã cónhữnghoạt
động tố tụngnhưngchưa
có trụ sở tòa án cốđịnh.
Vì vậy, các cơ quan tố
tụng phải đi các nơi để
xét xử, tòa án thiết kế
nơi nào cũng được. Bây giờ, tòa án các cấp
đãcó trụ sởkhang trang, việcxét xửnên tập
trung về trụ sở của tòa.
Ngườidựkhánphiên tòa làvìyêusựcông
bằng,ghétcáiácmàđếnnhưngđaphầnnhận
định vụ án theo cảm tính trong khi tòa xét
xử vụ án theo pháp luật. Tâm lý đám đông
dễ tạo ra sự căng thẳng cho các thẩm phán,
kiểm sát viên, hội thẩm, luật sư hai bên và
dễ gây ra tình trạngmất trật tự. Tôi đã dự
mộtphiênxử lưuđộngvụán làmnhụcngười
khác. Khi bị cáo được dẫn ra, đã có người
nóngnảyđịnhnhảyvàođánh; tòaphạtbịcáo
18 tháng tù, người dự khánvẫn cho là nhẹ.
Một người chỉ bị coi là có tội khi bản án
kết tội họ có hiệu lực pháp luật. Xét xử lưu
động đã tuyên bị cáomột bản án trước khi
vụánđượcxétxử.Điềunàyđingược lại tính
nhân văn của pháp luật. Vì vậy, tôi đề nghị
bỏhẳnxử lưuđộng.
Nềntưphápvănminh
khôngnênxửlưuđộng
Mộtnềntưphápvănminhnêntổchứccácphiêntòatạitrụsởtòaánđểđảmbảotrangnghiêm,thểhiệnuyquyềncủa
tòaán-nơiđưaranhữngphánquyếtphùhợpvớicônglý.
Phiên tòaxétxử lưuđộngvụ thảmsátởYênBái.Ảnh:TUYẾNPHAN
Theoquanđiểmchođếnnay
của các cơ quan tố tụng Việt
Nam,việcxétxử lưuđộngnhằm
tuyên truyền vàgiáodục pháp
luậtmộtcáchtrựcquan.Quaviệcchứngkiếnquátrìnhthẩmvấn,
tranh tụngđể làm rõ tình tiết, bản chất vụán, người dựkhán có
thểhiểu thêmvềquyđịnhcủapháp luật, cáigiáphải trảchoviệc
phạmtội.Từđóngănngừa, rănđenhữngaicóýđịnhphạmtội.Nó
cũnggópphầnổnđịnhtâm lýxãhộikhithấycông lýđượcthựcthi.
Côngbằngmànói, khi trìnhđộdân trí còn thấp, hiểubiết pháp
luật cònhạn chế, việc xét xử lưuđộngmang lại những tácđộng
tức thời, rõ rệt. Thời kỳấy truyền thôngchưaphát triển, xétxử lưu
độngvì thếcàngcần thiết. Thậmchí trongmột số trườnghợp thi
hànhán tửhình, người ta cũng thựchiện theophương thức “lưu
động”.Cònkhi xửởpháp trường, người dâncũngđược thoảimái
vàoxem. Chuyệnnàymãi gầnđâymới chấmdứt. Cònhình thức
xét xử lưuđộnghiệnnaychỉ ViệtNam, TrungQuốcvà rất ítnước
khác thựchiện.
Trongxétxử lưuđộng,điềukhôngmongmuốn làtrạngthái tâm
lýnặngnềsẽđeođuổingườidựkhánkhinghehỏivàtrả lời tỉmỉchi
tiếthànhvigiếtngườidãman,gây thương tíchmộtcáchphinhân
tính.Nhữngngười thamgiatốtụngvàtiếnhànhtốtụngbuộcphải
ngheđểgiải quyết vụánđãđành, cònnhiềungười dựkhánnghe
với sựhiếukỳhơn là tự rănmình. Chưakể, với cácvụán thảm sát
dãman,việcxétxử lưuđộngcóthểsẽkhiếnnỗiđau, sựkinhhoàng
thêm lầnnữakhắcvào thâm tâmnhữngngười thamdự.Nógiống
mộtcuộc triển lãm tộiáchơn làgiáodụcpháp luật.
Với người thamgia tố tụngvà tiếnhành tố tụng, việcxét xử lưu
độngkhiếnhọchịuáp lực tâm lý rất lớnkhiđốidiệnvớiđámđông
cuồngnộ.Chưacónghiêncứunàochỉ ramứcđộảnhhưởngcụthể
của tâm lýđámđông tới cácphánquyếtấynhưngviệcđặtngười
tiếnhành tố tụng trướcmột áp lựcnhư thế là khôngnên. Đã có
nhữngphiên tòa các luật sư củabị cáobị người nhànạnnhânxỉ
vả,đòihànhhungchỉ vìhọbảovệquyền lợibị cáomộtcáchđúng
luật.Điềunàyđi ngược lạimongmuốngiáodụcý thứcpháp luật
thôngquaxétxử lưuđộng.
Sựhảhêvìcáiácbịtrừngtrị, lònghiếukỳđượcthỏamãnkhinhìn
tậnmắtbịcáocorúm trướccôngchúng…có thểnhất thờivuốtve
niềmđắc thắngcủasốđôngchứchưachắcđãgiáodụcđược tính
nhânvăn.Cònnếunóigiáodụcvàtuyêntruyềnnhằmnângcaoýthức
pháp luật thìphảichăngởđâykênh truyềndẫný thức làsựsợhãi?
Giáodụcpháp luậtphải làmột chuỗi dài từứngxửvàgiáodục
tronggiađình, nhà trường, xãhội. Là thôngquahoạt động của
bộmáyhànhpháp liêmchínhvàkiênquyếtđểngười dânhiểu: (i)
Khôngđượcvi phạmpháp luật, dù làchuyệnnhỏnhất. (ii)Nếuvi
phạmpháp luật,dù làhànhvinhỏnhất,đềubị xử lý.Cònhiệuquả
củaviệcxét xử lưuđộngđối với sựnghiệp tuyên truyềnpháp luật
hiệnnaychắckhông lớn.
Việcxétxử lưuđộngthựcrađãcótừxaxưa,ởnhiềunướctrênthế
giới,nhưngngàynaynódầnđượcbãibỏ.Đãđến lúccầnchấmdứt
hình thứcxét xửnàybởi nógiốngnhư triển lãm tội ácvà sự trừng
phạt.Màkhôngchỉ tội ác, ngaycả sự trừngphạt cũngkhôngnên
đem ra triển lãm!
NGUYỄNĐỨCHIỂN
Khôngnên“triểnlãm”tộiác
HÀNGỌCBÍCH,
người từngbị xử
lưuđộngvàbịoan:
Xử lưuđộng lỡbịoan
nhưtôi thìsao?
Tôi đã từng bị
TANDhuyệnTânPhú
(ĐồngNai)đưaraxử
lưuđộng tại trụ sở
UBNDxãTàLài.Hôm
đó,mặcdùtôiđược
tạingoạinhưngkhi
tới tòa tôi thấyquá
nhiều công an và
nhữngngười thamgiabảovệphiên tòa
(gần100người)vàkhoảng300ngườidân
đếnxem.Tựdưng lúcđótôibịhạđường
huyết,daođộng timvì sợbịbắt. Luậtsư
phải đến trấnan tôi.Họ làmnhư thể tôi
đã là tội phạm rồi.
May do saunày tôi được xác địnhbị
oan. VKSNDhuyệnTânPhúphải xin lỗi
tôingaytại trụsởxãnàyvìđãtruytốoan
tôi.Nhưng lúchọđưatôi raxétxử,người
dân cứnghĩ tôi là tội phạm chứđâu có
biết tôi bị oan.
Mộtngườimớibị xửsơ thẩm thì chưa
bị coi làcó tội,Hiếnphápnói rõvậy.Thế
thì hà cớgì phải hài họ ra xử lưuđộng
trongkhicókhảnănghọbịoan,như tôi
chẳnghạn?!
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook