005-2016 - page 7

7
THỨBA
5-1-2016
công khai người bị oan tại
địa phương và trên báo chí
làđặcbiệt cần thiếtvàkhông
thể không làm” - ôngHùng
phân tích.
Phải sòngphẳng
với người bị oan
ViệntrưởngVKSNDhuyện
TânPhú (ĐồngNai)Trương
Khắc Thiện cho rằng việc
chủ động xin lỗi, khôi phục
danhdựchongười bị oan là
tráchnhiệmcủacơquan làm
oan.Đâycòn làviệc thểhiện
đạo đức giữa cơ quan nhà
nước với công dân, là biểu
hiện cần thiết của vănminh
pháp lý.Việc công khai xin
lỗi luôn thuhútngườidânđịa
phươngđếndựvàđâychính
làcơhội đểcơquan làmoan
thể hiện trách nhiệm, thái
độ thành tâm của mình với
người dân.
Từđó,cókhi
hìnhảnhcủa
ngườicánbộ
nhànước,của
cơ quan tố
tụngcòncao
đẹphơntrong
mắt người dân.
“Trong năm 2015, VKS
huyện chúng tôi từng tổ
chức xin lỗi bà Hà Ngọc
Bích (người bị truy tố oan
về tội hủy hoại tài sản khi
đập nhà của mình,
Pháp
Luật TP.HCM
từng nhiều
lần phản ánh) với một thái
độ cầu thị, tôn trọng. Tôi
nghĩ nhân vô thập toàn, có
làm thì có sai, không ai lúc
nàocũngđúng.Nhưngđã lỡ
sai rồi thì phải ứng xử sao
cho cầu thị, thể hiện trách
nhiệmcủamình, đểngườibị
oan cảm thấy không bị xúc
phạm thêmnữa.Chúng tacứ
thửđặtmìnhvàohoàn cảnh
của những người bị oan sẽ
rõ, bao nhiêumất mát, bao
nhiêu tủihậnkhông thểđong
đếmhết” -ôngThiệnnói.
Bandoc
THANHTÙNG
V
ụVKSND tỉnhTây
Ninhtỏýmongmuốn
ông Nguyễn Thanh
Cần - người bị oan trongvụ
án“trộm tiềncủavợ” - thông
cảm,chấpnhậnchoviệnkhỏi
phải tổchứcxin lỗicôngkhai
và đăng lời xin lỗi trên báo
đang thu hút sự quan tâm
của dư luận. Nhiều chuyên
giapháp lý cho rằngviệc tổ
chức xin lỗi công khai và
đăng lời xin lỗi trên báo là
nghĩavụcủacơquan tố tụng
phải làm khi đã lỡ làm oan
công dân vô tội nên không
có gì phải xấu hổ và đi năn
nỉ người bị oan.
Khôngnên
thương lượngđể
miễnxin lỗi
TS Nguyễn Duy Hưng
(TrưởngkhoaLuậtĐHThủ
DầuMột) cho rằng cơquan
làmoankhôngnênchủđộng
thương lượng với người bị
oan để được miễn việc xin
lỗi côngkhai.Đây làquyền
của người bị làm oan được
quy định tại khoản 5 Điều
31Hiến pháp 2013: Người
bị bắt, tam giữ, tạm giam,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử, thi hànhán trái pháp luật
có quyền được bồi thường
thiệt hại về vật chất, tinh
thần và phục hồi danh dự.
Theo TS Hưng, cụ thể
hóa điều này, Điều 51Luật
Tráchnhiệmbồi thườngcủa
Nhà nước quy định: Trong
thời hạn30ngàykể từngày
nhận được yêu cầu về việc
khôiphụcdanhdựcủangười
bị oan hoặc người đại diện
hợp pháp của họ, cơ quan
có trách nhiệm bồi thường
phải thực hiện việc xin lỗi,
cải chính công khai. Cụ
thể, cơ quan làm oan phải
trực tiếp xin lỗi công khai
tại nơi cư trú hoặc nơi làm
việccủangười bị oan, có sự
tham dự của đại diện chính
quyềnđịaphương, đại diện
củacơquannơi họ làmviệc.
Ngoài ra, cơ quan làm oan
phải thựchiệnđăng trênmột
tờbáo trungươngvàmột tờ
báođịa phương trongba số
liên tiếp theo yêu cầu của
người bị oan. Nếu người bị
oan đã chết thì thân nhân
của họ có quyền yêu cầu
khôi phục danh dự.
“Chỉ có việc bồi thường
oan thì vấnđề thương lượng
mới được đặt ra. Theo đó,
Điều 19 Luật Trách nhiệm
bồi thường của Nhà nước
cho phép cơ quan làm oan
thương lượngviệcbồi thường
với người bị oan tại trụ sở
của mình hoặc tại UBND
cấp xã nơi người bị oan cư
trú. Nguyên tắc chung là
cơ quan nhà nước chỉ được
làmnhữnggì luật chophép,
cònngười dân thì được làm
nhữnggì luật khôngcấm.Ở
đây, luật quy định cơ quan
làm oan phải công khai xin
lỗivàđăngbáo lờixin lỗi thì
anhphải làmchứanhkhông
được phép năn nỉ để không
làm” - TSHưng phân tích.
Về lý lẫn tình:
Phải xin lỗi
Ông Phạm Công Hùng
(nguyênThẩmphánTAND
Tối cao)nói thực tếcónhiều
buổixin lỗicôngkhai thường
diễn ra chóng vánh, chỉ
khoảng trêndưới30phút, cá
biệt cóvụchỉkhoảng10đến
15 phút. Việc cơ quan làm
oan chủ động năn nỉ người
bị oan để xinmiễn tổ chức
xin lỗi như ở Tây Ninh là
điềukhôngchấpnhậnđược.
Theo ông Hùng, nếu đặt
lên bàn cân giữa cái uy tín,
danh dự đó để so sánh với
những mất mát của người
bị oan thì sẽ thấy chênh
lệch rất lớn.Khi bị làmoan,
cuộc sống củangười bị oan
thường rơi vào bế tắc, gia
đình ly tán, tinh thầnhoảng
loạn, vợ xa chồng, conmất
tương lai… Đó là những
mấtmát khủngkhiếpmàhọ
phải gánh chịu. Về mặt xã
hội, việc xin lỗi công khai
người bị oan thể hiện tính
nhân văn đặc biệt. Bởi nó
giúpxãhội đónnhận lạimột
công dân bị oan trở về đời
sống bình thường với cộng
đồngvàvới người thân.Do
vậy việc xin lỗi càng được
tổchứcnhanhchóngvà làm
sớm thì càng tốt.
“Tôi cho rằng xét cả về
góc độ pháp luật, tình cảm
lẫn đạo đức thì việc xin lỗi
Khôngchấpnhậnnănnỉ
đểkhỏixin lỗi
Luậtquyđịnhcơquanlàmoanphảitổchứccôngkhaixinlỗingườibịoanvàđăngbáolờixinlỗichứkhôngquyđịnh
cơquantốtụngđượcthỏathuận“bỏqua”.
ÔngNguyễnThanhCần,ngườibịoanmàVKSND
tỉnhTâyNinhxinđượcmiễncôngkhaixin lỗi.
Ảnh:THANHTÙNG
“Việcchủđộngcôngkhaixin lỗi,khôiphục
danhdựchongườibịoan làtráchnhiệm
củacơquan làmoan, làđạođứcgiữacơ
quannhànướcvớicôngdân, làbiểuhiện
củavănminhpháp lý.”
Ngày4-1, traođổi với PV
báo
PhápLuậtTP.HCM
liên
quanđếnviệcVKSND tỉnh
TâyNinhnănnỉ người bị oan
khỏi phải xin lỗi côngkhai,
một lãnhđạoVKSNDTối cao
nêuquanđiểm:“TheoLuật
Tráchnhiệmbồi thườngcủa
Nhànước thìVKSND tỉnhTây
Ninhphải có tráchnhiệm
thựchiệnbồi thường, xin
lỗi tại địaphươngvàđăng
lời xin lỗi trênhai tờbáođịa
phươngvà trungương.Ông
NguyễnThanhCầnmới chỉ
nhậnđược tiềnbồi thường
oan.Nhưvậy,VKSND tỉnh
TâyNinhcòn“nợ”việcxin lỗi
côngkhai tại địaphươngnơi
ôngCầncư trúvàxin lỗi công
khai trênbáo”.
Vị lãnhđạonàynói thêm:
“Việc truy tốoan sai khiến
chongười bị truy tốchịu
thiệthại vật chất lẫn tinh
thầnnênviệc thựchiệnxin
lỗi côngkhai lànghĩavụ, là
cái tâmcủacơquancông tố.
Việcxin lỗi phầnnàoxoadịu
nỗi oanmàđương sựphải
gánhchịu.VKSNDTối cao
sẽđềnghị lãnhđạoVKSND
tỉnhTâyNinhbáocáovụviệc
trên, đã truy tố sai thì phải
dũngcảmxin lỗi”.
NGUYỄNĐỨC
Tiêuđiểm
VKSNDtỉnhTâyNinhphảicôngkhaixin lỗi
Ngườibịoannhưtôi
khổ lắm
Tôi là người
từngđượcVKSND
TP.HCMtổchứcxin
lỗioanvàongày
11-8-2015.Tôibị
truytốoanvềhai
tộigiếtngườivà
cướp tài sản, bị
tạm giam oan
1.346 ngày và
hàng chục năm
đi khiếunại đòi bồi thường.
Hômđó tôi không kịpnói lời nào thì họ
đã kết thúc buổi xin lỗi sau khi đọc vài lời
xin lỗiqua loa.Tôibuồn lắmvìhọđãkhông
thành tâmnhậncái sai, cái khuyếtvềmình,
đếnmức luậtsưbảovệmiễnphíchotôicòn
phải bật khóc vì thương tôi. Trong khi đó,
tôimuốnnhânbuổi xin lỗi ấy có thời gian
để trìnhbày trước nhiềungười nhằmbảo
vệdanhdựcủamình.Người bị oannhư tôi
khổ lắm, cuộc sống tannát hết. Vì vậy, cơ
quan làmoanphải tôn trọngchúng tôi…
Ông
TRƯƠNGBÁNHÀN
Tôihài lòngvềbuổi
xin lỗitôi
Hôm ấy, bản thân tôi cảm thấy rất vui vì
mìnhđược tôn trọngkhi VKSNDhuyệnTân
Phú,ĐồngNai tổchứcxin lỗi tạiđịaphương
một cáchbài bản, có tráchnhiệm. Tôi nghĩ
ngườiđứngđầucơquanlàmoanphảicótrách
nhiệmxin lỗicôngkhai,đừngvìcáisĩdiệncá
nhân,vìcáighếcủamìnhmàthoáitháchoặc
chốibỏ tráchnhiệmcủacơquan làmoan.
HÀNGỌCBÍCH
ÔngTrươngKhắcThiện,Viện trưởng
VKSNDhuyệnTânPhú,bắt tayxin lỗi
bàHàNgọcBích.Ảnh:NGÂNNGA
Mờihọpmặtcựuphongtrào
thanhniênSV-HS
Nhândịp cuối năm, trân trọng kínhmời anh chị trong
phong tràoThanhniên-sinh viên-học sinh Sài Gòn - Gia
Định trướcnăm1975đếndựbuổi họpmặt.
Thời gian:
Lúc17giờngày thứNăm,7-1-2016.
Địađiểm:
NhàhàngĐôngHồ3
(CôngtyDu lịchKỳHòa,
16ALêHồngPhongnối dài, quận10,TP.HCM).
BANTỔCHỨC
kínhmời
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook