010-2016 - page 3

CHỦNHẬT 10-1-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Bàn tròn
Thầncông lý
nhảynhổm!
Bản án phúc thẩm của TAND tỉnh Bến Tre kết tội anh
NguyễnVăn Trình và tuyên y án sáu tháng cải tạo không
giam giữ về tội giữ người trái pháp luật khiến người ta giật
mình.Vậy thì phải đối xử thếnàovới kẻ trộmmới đúng,mới
không bị khép tội?
Nội dung vụ án bắt trói kẻ trộm khá đơn giản:AnhTrình
cùng cha (ở xãVĩnhBình, Chợ Lách, BếnTre) giữa khuya
bắt quả tang một người trộm tiền trong tiệm tạp hóa nhà
mình.Anhđãnhiều lầngọi báo cho trưởng ấpnhưng trưởng
ấp không nghemáy. Nhà anhTrình ở trên cồn, xung quanh
là sôngnước, dođêmkhuyakhông cóphà, gheđưa tên trộm
lênxã nên cha con anhTrìnhneongười này lại. Saukhi anh
Trình gọi điện thoại lại lần nữa thì trưởng ấp nghemáy và
cùng công an ấpđến nhà giải quyết.
Sauđó, anhTrìnhbịkhởi tố tộibắtgiữngười tráipháp luật,
cha anh cũng bị xem là đồng phạm, quá trình điều tra ông
đã uất ức treo cổ tự tử. Rồi TAND huyệnChợLách xử anh
Trình tội giữngười trái pháp luật với hìnhphạt sáu tháng cải
tạokhônggiamgiữvàmới đây tòa tỉnhBếnTre tuyên y án.
Trong lập luậnkết tội củamình, cáccơquan tố tụngởBến
Trebảokhôngnên táchhànhvi đánhkẻ trộm (vài cái), dùng
dây kéo kẻ trộm lên xuống vài lần của cha con anhTrình ra
khỏi quá trìnhbắt giữkẻ trộm.VKScònnói khôngđượcgiữ
kẻ trộmquá lâu, bắt trộm là phải giải ngay cho công an, cho
trưởng ấp.
Chuyện bắt trộm rồi gọi điện thoại báo hoặc giải tên trộm
cho công an thì ai cũng biết. Nhưng trời ạ, đã bảo đêm hôm
khuya khoắt giữa xóm cồn không xuồng, không ghe làm sao
giải tên trộmquasôngđểđưa lênxã?Vàđãgọiđiện thoạibáo
mà trưởngấpkhôngnghemáy thì phải làm sao?Cha conanh
Trìnhđã làmhết cáchvàkhi khôngcòn sựchọn lựanàokhác,
cha con anhmới phải giữ tên trộm lại để chờ trời sáng.
Có thể nói cha con anhTrình đã làm cái điều bình thường
màai cũng sẽ làmkhi gặpchuyện, dùngười đócó làkiểm sát
viênhay thẩmphán.Như thế thì saogọi làgiữngười trái pháp
luật!
Một chuyệnmàai cũng thấyhiểnnhiênđúng, không
thể làmkhácnhưng tòaán - nơi thực thi công lý thì lại có
cái nhìnquá lạ
.
Côngbằngmànóihànhviđánh tên trộmvàicái, lấydâykéo
lênkéoxuốngvài lầncủachaconanhTrình làhànhvi sai trái.
Nhưng sai đến đâu thì xử lý đến đó. Nếu tên trộm bị thương
tích từ11% trở lên, hànhvi củaanhTrìnhcó thểphạmvào tội
cốýgây thương tích. Cònkhông, hànhvi này chỉ đángxử lý
hành chính (như tên trộm trongvụnày từngbị xử cảnh cáo).
Ấyvậynhưngcáccơquan tố tụngởBếnTrevẫncốkhép tội
anhTrìnhchobằngđược,khiếnngười takhôngkhỏinghingờ,
rằngđã lỡkhởi tố, truy tốnênphảikếtánđểnébồi thườngoan.
Trong rất nhiều phản hồi của bạn đọc gửi đến
Pháp Luật
TP.HCM
, rất nhiềuýkiếnbày tỏ sự thất vọngvới bảnánnày.
Cóngười nói vui thôi thì từđây lỡcóphát hiện trộmvàonhà
thì phảimời trà, nếu công an chưađến thì cũngđừngdạimà
trói giữ, coi chừng bị tội. Thậm chí có người còn hài hước
hơn khi hình dung cảnh tên trộm lên giọng thách thức kiểu
như: “Sao, giờ để tui đi haymuốn tui ở lại để ông bị tù như
anhTrình ởBếnTre!”.Một sự giễu nhại khiến thần công lý
cũngphải nhảynhổm!
Pháp luật bắt nguồn từ cuộc sống, từ những tình huống
mang tính đời thực. Cũng có khi giữa pháp luật và cuộc
sống có khoảng cách, khi ấy nhà làm luật phải điều chỉnh
để pháp luật tiệm cậnvới cuộc sống.
Nhưng trongvụnày,
pháp luật và cuộc sốngkhônghề có cự li,mà cự li chỉ có
giữanhận thứccủa sốđôngngười dân, người hànhnghề
pháp luật với nhận thức của những người tiến hành tố
tụng trong vụ ánbắt trói kẻ trộm
.
Một vụ án tuy nhỏ nhưng lại thu hút sự quan tâm của
công chúng, có khả năng tác động đến suy nghĩ, hành vi
ứng xử của người dân trong việc bắt trộm cướp. Một bản
án tuy chỉ xử nhẹ hều nhưng lại động chạm vào tâm tư,
tình cảm của người dân, có khả năng ảnh hưởng đến niềm
tin vào công lý của nhân dân. Đủ biết bản án ấy cần thiết
phải xem xét lại cẩn trọng như thế nào. Thiết nghĩ
các cơ
quan tố tụng cấp trênnênquan tâmđếnvụánnày, nếu
thấycần thiết thì khángnghị giámđốc thẩmnhằmđánh
giá đúng bản chất vụ án
.
NGÔTHÁI BÌNH
thực hiện
Ông
LÊHOÀNGCHÂU
,
Chủ tịchHiệphộiBĐSTP.HCM:
Sớmbanhànhvăn
bảnmớivềquảnlý,
sửdụngchungcư
LuậtBấtđộngsản (BĐS) sửađổi
đã được banhành, chínhvì thếBộ
Xâydựngphảicómộtvănbảnmớivềquản lývậnhành,
sử dụng chung cưmới thay thế cho quy định 08/2010
trước đây.Vì với luật sửa đổimới cóQuy định đơn vị
quản lývậnhànhquản trịchungcư là tổchứcphápnhân,
cócondấuvà tài khoản riêngkháchẳn sovới trướcđây.
Vàchungcư từ30cănhộ trở lênphải thuêBQTchuyên
nghiệpđểquản lý.Quyđịnhcũngnói rõnếucưdânđến
ởdưới50% thìCĐTvẫngiữvị trívốn lớnhơnnênCĐT
quyếtđịnh làchính.Nếucưdânchiếm trên50% thìphải
tổchứcđại hội bầuBQT.Tuynhiên, giai đoạnnàyCĐT
vẫncònvốn lớnnênvẫn thamgiavàoBQTchungcưvì
thực tếdiễn ranhiều là thờigiannàynhiềuCĐTvẫn tiếp
tụcbỏ thêm tiềnvàođể tăng tiện íchchochungcư.Đến
giaiđoạnchungcưbángầnhết,chỉcònvàicănhộthìCĐT
vẫngiữ số lượng cănhộ tươngđươngvới sốhộdânvà
đượcthamgiavàobìnhchọnBQTnhưnhữnghộdânkhác.
Ông
LÊCHÍHIẾU
,
PhóChủtịchHiệphộiBĐSTP.HCM,
Chủ tịchThuDucHouse:
Phảiminhbạch
trongvấnđềthuchi
phíbảotrì
Từkhi Luật sửađổiBĐSđược
banhành, nhiềubất cập trongvấn
đềquản lýchungcưđãđược tháo
gỡ. Trên thực tế, các mâu thuẫn
cá nhân diễn ra giữa cư dân với BQT hay trong nội
bộBQT chung cư là điều khó tránh khỏi. Có những
BQT làm tốt, chuyên nghiệp thì ít xảy ra tình trạng
này và ngược lại. Còn với những mâu thuẫn gay
gắt trước đây chủ yếu liên quan đến vấn đề như sử
dụng thiếuminhbạch trongviệc quản lý số tiềnbảo
trì 2%... Với ThuDuc House, sau khi cư dân bầu ra
đượcBQT, CĐT sẽ giao lại toàn bộ số tiền này cho
BQT để họ tự quản lý. Với quy định mới, BQT sẽ
có tính pháp nhân, có tài khoản ngân hàng…Để số
tiền được rõ ràng, minh bạch hơn theo tôi, khi mở
tài khoản tại ngân hàng BQT chung cư không nên
để một người ký mà phải là hai để minh bạch hơn
trong vấn đề thu chi sau này.
Quản lýbấtcậpdothiếu
minhbạchtàichính
Quản lý hệ thốngmáymóc trong tòa chung cư/căn hộ đòi hỏi những
nhân sự có tay nghề chuyênmôn, được đào tạo kỹ lưỡng nên phải
thuê độc lập nhân sự bên ngoài.
YÊNTRANG
T
heo bà Vũ Thị Như
Xuân, Giám đốc điều
hànhCông tyQuản lý
BĐSPromanMan(đơn
vịphụ tráchquản lý tòa
nhàNovaland), các vụ tranh chấp,
bấtđồng trongquản lýchungcưxảy
ra chủ yếu là do thiếuminh bạch
trong sửdụngphí bảo trì, phí quản
lý…Nếuminhbạchvà rõ ràng thì
bất đồng sẽkhóxảy ra.
Giaoquỹbảotrìphảiđược
ngânhàngbảo lãnh
.
Phóngviên:
MặcdùđãcóLuật
Nhà ở, thế nhưng việc quản lý
chungcưhiệnnayvẫncònnhiều
bất cập làvì đâu, thưabà?
+Bà
VũThị
Như Xuân
:
Những bất cập
xoayquanhviệc
quản lý và vận
hành chung cư
hiện nay chủ
yếu tập trung
vàocácvấnđềchính:
Thứnhất,
mứcphíquảnlýápdụng
chomỗi chung cư do khôngminh
bạch trongvấnđề thuchi.
Thứhai,
việcbàngiaoquỹbảo trì
vàquảnlýquỹbảotrìsẽphảinhưthế
nào cũng là vấn đề rất quan trọng.
Đã xảy ra trường hợpmột sốCĐT
sử dụng trái phép quỹ bảo trì hoặc
mộtsốCĐTlongạivềviệcbàngiao
số tiền lớn choBQTmà không có
một ngân hàng uy tín đứng ra bảo
lãnh/giữ hộ nên gây ra tranh chấp
vềquỹbảo trì.
Thứba,
đónggópcủaCĐTđốivới
phầndiện tíchgiữ lại/chưabán.Cụ
thể làquyđịnhkhông rõ ràng, trong
mộtsố trườnghợpgâyracácbất lợi
choCĐTvềmặt tài chính.
Đó lànhữngnguyênnhândẫnđến
nhữngbấtcậptrongquảnlýchungcư.
. Nhưng bên cạnh nhiều bất cập
đãđượcbáochíphảnánh liênquan
đến bầu BQT tòa nhà, mâu thuẫn
giữa nội bộBQT, phí bảo trì... xảy
raởmộtsốdựán thìnhiềuđơnvị lại
làm rất tốt vấn đề này như Savills,
PhúMỹHưng,Novaland...Vậy theo
bà, mô hình chuẩn của những đơn
vị này làgì?
+ Sẽ không có mô hình nào
chung cho các dự án bởi việc vận
hành chung cư ởmỗi dự án sẽ có
một đặcđiểm riênghoàn toàn.Do
phân khúc thị trường của chung
cưấy sẽdẫnđếnviệc thuphí quản
lý nên như thế nào là hợp lý. Tuy
nhiên, quan trọngnhất vẫn là tính
minh bạch trong vấn đề tài chính.
Ngoài ra việc chuyểnmột số tiền
bảo trì lớn sang choBQT cũng là
một rủi ronếuCĐTvàcông tyquản
lýkhôngcùng thựchiệnviệcquản
lý.Trongmộtmôi trườnghiệnđại,
một đơnvị quản lýchuyênnghiệp
khôngchỉ dừngởviệcquản lýcác
trang thiếtbịhaycáckhuvựccông
cộngmà còn hướng tới việc cung
cấpmộtdịchvụ toàndiện, trọngói
và phục vụ 24/7 cho cư dân như
dịchvụsửachữabên trongcănhộ,
giặt ủi, vệ sinh cănhộ…
Ởcácnướcpháttriển
khôngcócácmâuthuẫn
. Trên thế giới có tình trạngmâu
thuẫn giữa cư dân và BQT hay
mâu thuẫn trong BQT tòa nhà...
haykhôngvàhọgiải quyết vấnđề
này thế nào?
+Ởcácnướccómôhìnhchung
cư phát triển từ rất lâu nhưHong
Kong, Singapore thì họ cóhướng
dẫn rất chi tiết đối với từng vấn
đề liênquanđếnviệcquản lý, vận
hànhchungcư.Cáchphânchiaphí
quản lý, quyền lợi vànghĩavụcủa
mỗi chủ sở hữu đối với khu vực
chung-riêng, quyđịnhvềđóngphí
và thu phí, quy định về tham gia
thànhviênBQT, bầuBQT…Các
mâu thuẫn nếu có chỉ xảy ra giữa
các cưdânvà thường là liênquan
đến các hoạt độnghằngngày. Họ
không có các mâu thuẫn như đã
và đang xảy ra ởViệt Nam. Với
Việt Nam hiện nay đang đi theo
mô hình quản lý chung cư theo
xuhướng chung: BQTđưa ra các
chiến lược, đường lối, công ty
quản lý thực thi cácđường lối đó.
.Đượcbiếtmột sốnướchọbầu
BQT tòanhà,BQTsẽbầumộtđơn
vị bên ngoài vào quản lý tòa nhà
chứ chính bản thân cư dân cũng
không tham gia vào điều hành,
tại sao?
+Đúngvậy,cưdânvàBQTđược
bầu không nên tham gia vào việc
quản lý, vận hành chung cư. Như
đã nói ở trên, BQT đóng vai trò
nhưmột hội đồngquản trị và thuê
các nhân sự về thực hiện đường
lối củamình. Hơn nữa việc quản
lýhệ thốngmáymóc trong tòanhà
đòi hỏi nhữngnhân sựcó taynghề
chuyênmôn,đượcđào tạokỹ lưỡng.
. Cámơn bà.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook