010-2016 - page 5

CHỦNHẬT 10-1-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
TuyênbốthửthànhcôngbomH
củachínhquyền
Kim Jong-un
(bênphải)
khiếnkhông ítnước, trongđó
cócảMỹ longại vềanninh trong tương lai.Ảnh:CNN
thửvũkhíhạtnhânkể từnăm2006
và phải nhận các lệnh trừng phạt
từLiênHiệpQuốc.
Mặcdùhoài nghi về trìnhđộvà
khảnăng sởhữubomH củaTriều
TiênnhưngôngFrancoisHeisbourg,
cốvấnđặcbiệtcủaQuỹNghiêncứu
Chiến lược tại Paris, nhậnđịnh sự
việc lần này là giải pháp đểTriều
Tiên chứng tỏ mình không chịu
tổn thương, hay vẫn “bình thản”
trướcáp lựcvàsự trừngphạt từbên
ngoài. Thực tế tuyênbố thử thành
công bomH cũng chỉ làmột màn
phô trương sứcmạnh.
Trìnhđộcóbắt kịp
mongmuốn?
TheoôngHeisbourg,BìnhNhưỡng
hiệnđangthiếukhảnăngsởhữucông
nghệ tên lửa tầm xa để có thể bắn
đi cácđầuđạnhạt nhân theomong
muốn.VịnàynhậnđịnhTriềuTiên
chưacókhohạt nhânvànhiềukhả
năng nước này phải chờmột thời
gian nữa, vài năm hay thậm chí là
vài thậpniênmớicó thểsảnxuất ra
cácphương tiệnhạtnhâncó thểkích
nổ tạo ra sự đe dọa thật sự. Chưa
có những bằng chứng rõ ràng cho
thấyBìnhNhưỡng cókhảnăng sử
dụngcácphương tiện tên lửacógắn
đầuđạnhạt nhânđểbắnvàoai đó.
BomHmàTriềuTiên tuyênbốđã
thử thànhcông thực tếcó sứccông
phá khủngkhiếphơnquả bom tàn
pháHiroshima (NhậtBản) vàđiều
đó so với tiềm lực hiện nay của
TriềuTiên là rất chênh lệch. Phát
ngônviênNhàTrắng JoshEarnest
cho biết kết quả những phân tích
của chính phủMỹ về hoạt động
dưới lòngđấtcủaTriềuTiênkhông
khớp với tuyên bố thử thành công
bomHmàBìnhNhưỡng tuyênbố.
Đến thời điểm hiện tại vẫn chưa
códấuhiệugì làm thayđổi những
đánh giá củaWashington đối với
năng lựcquân sựhayhạt nhân của
chínhquyềnTriềuTiên.
Bên cạnh đó, nếu chuyện thử
bomH thành công là có thật thì
đó làmột cuộc đại cáchmạngđối
vớinềnvũ trangcủaBìnhNhưỡng
vốnvẫncòn rấtnhiềuhạnchế.Tuy
nhiên, thông tinTriềuTiênchế tạo
thành công bomH vốn đã bị phủ
nhận từ sớm. Theo truyền thông
phương Tây, các quan chức quốc
phòngvà tìnhbáocaocấpcủaMỹ
đã“tạtmộtgáonước lạnh” lên tuyên
bốcủaôngKimJong-un rằngBình
Nhưỡng chế tạo thành công bom
Hhồi tháng12-2015.Vàhoàinghi
tương tự vẫn lặp lại ngay cả khi
TriềuTiên có trậnđộngđất 5,1độ
Richter làmminhchứngcho tuyên
bố thử thành côngbomH.
Giới quan sát nhận định Triều
Tiênđang cốphóngđại sứcmạnh
củanướcnày.Đếnnaycũngchỉ có
cáccườngquốchạt nhânnhưMỹ,
Anh, PhápvàTrungQuốcmới có
khả năng tạo ra bomH. Ngay cả
như Ấn Độ, Pakistan dù là quốc
gia hạt nhân nhưng bomH vẫn
cũng chỉ là chuyệnngoài tầmvới.
Chuyên gia Heisbourg nói thêm
TriềuTiênkhôngphát triểnnhanh
như những nước hạt nhân khác,
điển hình như Ấn Độ. Năng lực
chế tạo và vận hành trọn vẹnmột
quảbomHphụ thuộcvàomột nền
côngnghiệpvàkỹ thuật phát triển
mạnh - điều dường như xa xỉ với
BìnhNhưỡnghiện tại.Ngaycảkhi
đã chế tạo thành công bomH thì
TriềuTiêncũngphải trảiquanhiều
giaiđoạnphức tạp trướckhicókhả
năngvậnhànhbomHđể tấncông
mục tiêu. Mỹ cũng đã từng phải
thử hàng loạt vụ nổ bomH trước
khi nướcnàycókhảnăng sửdụng
bomHnhưmột loại vũkhí “tạo ra
sự sợhãi”.
JinCanrong, chuyêngiaquanhệ
quốc tế tạiĐHRenminởBắcKinh
(TrungQuốc), thẳng thắnnói rằng:
“Tôi không tin Triều Tiên đã thử
thành công bomH”. Khi so sánh
với các đợt thử hạt nhân vào năm
2013,vịnàycho rằngcơnđịachấn
màTriềuTiên lấy làmbằngchứng
cho sựhiệndiệncủabomH rất có
thểxuấtphát từviệcnướcnàykích
nổ một quả bom nguyên tử bình
thườngmà thôi.
Ai sẽphải lo lắng?
Trongngắnhạn, thông tinTriều
Tiên thử thànhcôngbomHdùkhó
tin nhưng vẫn khiếnMỹ và nhiều
quốc gia lo ngại. Với tốc độ phát
triển và tham vọng hạt nhân hiện
nay, không có gì đảm bảo Triều
Tiên không thể sở hữu bom H
trong vài năm tới, cụ thể là trong
thập niên tới. Phải thừa nhậnmột
thực tế rằngđể chứng tỏkhảnăng
và sự sẵn sàng về vũ khí hạt nhân
củamình,TriềuTiênkhôngchỉphô
trương lời nóimàcòndùngkhông
ít hành động khiến thế giới phải
rung chuông cảnhbáo.
Hàn Quốc và Nhật Bản ngay
sau thông tinTriềuTiên thử thành
công bomH đã lập tức họp khẩn
và lên tiếngphảnđối, bày tỏquan
ngại về đe dọa an ninh từ phía
Bình Nhưỡng. Bộ trưởng Ngoại
giaoHànQuốc dù tỏ ra nghi ngờ
nhưngcũngphảnđối tuyênbốcủa
TriềuTiêngaygắt.Thủ tướngNhật
ShinzoAbenói vụ thửhạt nhân là
hànhđộngđedọaanninhNhậtBản
một cáchnghiêm trọng, không thể
tha thứvàNhật sẽ có sựphảnđòn
đích đáng. Chuyên giaHeisbourg
khẳng định hầu hết quốc gia trên
thế giới trong đó có TrungQuốc,
Nhật Bản hay các nước có nền an
ninhvà thịnhvượngphụ thuộcvào
mối quan hệ với các nước châu
Á-Thái BìnhDương đều sẽ rất lo
lắng trong thời gian tới đây trước
tham vọng trở thành cường quốc
hạt nhân củaTriềuTiên.
TriềuTiên
cóbomH:
Hoàinghi
nhưng
lo lắng
Nhiều chuyêngia cảnhbáođếnnăm2020,
BìnhNhưỡng sẽ sởhữu20-100đầuđạn
hạt nhân có thể tấn công các quốc gia lân
cậnhay thậm chí lànướcMỹ xa xôi.
THIÊNBÌNH
K
hi sinhnhật của lãnh
đạoTriềuTiênKim
Jong-unđếngần(8-1),
BìnhNhưỡngbấtngờ
tuyên bố rằng nước
này đã tiến hành thử thành công
bomH (hay còn gọi là bom nhiệt
hạch). Dùmột số chuyên gia cho
rằng thông tinnàyvẫncòn“bán tín
bánnghi”nhưng trậnđộngđấthơn
5,1 độ Richter có tâm chấn ngay
khu vực tình nghi TriềuTiên thử
hạt nhâncho thấy rất có thểđây là
lần thứ tưBìnhNhưỡng thử loạivũ
khí hủydiệt hàng loạtmàngaycả
Mỹ, Nga, Nhật Bản, TrungQuốc
đều ngán ngẩm.
TriềuTiênmuốn “nhất
tiễnhạsongđiêu”?
ChínhquyềnBìnhNhưỡng tuyên
bố thử thànhcôngbomH, loạibom
mà theonhiềuchuyêngiaMỹcósức
côngphágấp trăm lầnquảbommà
Mỹ từng thả xuốngTPHiroshima
(NhậtBản trongThếchiến thứ II),
đượcxem lànướccờ“nhất tiễnhạ
songđiêu”-mộtmũi tên trúnghai
đích.MộtphầnBìnhNhưỡngmuốn
khẳngđịnhsứcmạnhcủaquốcgia,
kích thíchchủnghĩadân tộc trong
nướcvốnđangchốngchịuvớinền
kinh tế, phúc lợi xãhội yếukémvì
chịukhông ít áp lựcvàcấmvận từ
nhiềunước.Mộtsốchuyêngiaquốc
tế bình luận rằng Chủ tịch Triều
TiênKim Jong-unngay trước sinh
nhật tuổi 30 củamìnhmuốn củng
cố chắc chắn hình tượng lãnh đạo
củamìnhvới toàn dân.
Mặtkhác,TriềuTiênmuốnchuyển
thông điệp “cường quốc hạt nhân
đángđể thếgiới lưu tâmcũngnhư
nhữngquốcgiakhác”đến thếgiới,
đặc biệt là các ông lớn nhưMỹ,
Nga,NhậtBảnvà thậmchí không
ngoại trừ Trung Quốc - quốc gia
lánggiềng“đỡđầu”choTriềuTiên
trong suốt sáu thậpniênqua.Thực
tế hiện nay theo đánh giá của các
chuyên gia hạt nhân phươngTây,
TriềuTiênvẫnchưaphải làmộtgã
khổng lồ về hạt nhân nhưng quốc
gia “bí ẩnnhất thế giới” nàyđang
nỗ lực từngngàyđểđạt đượcvị trí
đó.Nước nàyđược cho là đã nắm
trong taymột sốđầuđạnhạt nhân,
đồng thời đã tổ chức ít nhất ba lần
Quátrìnhpháttriểnhạtnhâncủa
TriềuTiên
-Ngày12-12-1985:TriềuTiêngianhập“Hiệpướckhôngphổbiếnvũ
khíhạtnhân (NPT).
-Năm1993:CơquanNăng lượngnguyên tửquốc tế (IAEA)cáo
buộcTriềuTiênviphạmNPT.
-Ngày21-10-1994:MỹvàTriềuTiênký thỏa thuậnBìnhNhưỡng
đóngbăng tiếnđến loạibỏchương trìnhvũkhíhạtnhân,đổi lại
nướcnàynhậnviện trợquốc tếđểphát triểnhainhàmáyđiệnhạt
nhân.
-Ngày17-11-1998:TriềuTiênsauđóđồngýđểMỹkiểm tracơsở
hạtnhânđểđổi lấyviện trợvàMỹkhông tìm thấybằngchứngnào
vềviệcTriềuTiênphát triểnhạtnhân.
-Tháng6-2001:TriềuTiên tuyênbốsẽ táikhởiđộngchương
trìnhhạtnhânnếuMỹkhôngbình thườnghóaquanhệvớiBình
Nhưỡng.
-Ngày29-1-2002:MỹcáobuộcTriềuTiêncùngvới Iranvà Iraq
hợp thành“trụcmaquỷ”.TriềuTiên tuyênbốđangphát triểnmột
chương trìnhhạtnhânbímật,vôhiệuhóa thỏa thuậnđãkývớiMỹ
vàonăm1994, xóabỏchương trìnhgiámsáthạtnhâncủa IAEA.
-Ngày26-2-2003:TriềuTiên tuyênbố rútkhỏiNPT, tuyênbốsởhữu
vũkhíhạtnhân.
-Năm2005:TriềuTiênbanđầu rútkhỏiđàmphánsáubên, tuy
nhiênsauđóđồngýchấmdứtchương trìnhvũkhíhạtnhânđểđổi
lại cáckhoảnviện trợnăng lượng, kinh tếvàanninh.
-Năm2006: Lầnđầu tiênTriềuTiên thửvũkhíhạtnhânnhưngngay
sauđóchấp thuậnnối lạiđàmphánsáubên.
-Năm2007:TriềuTiênđổiviện trợ, chấpnhậnngừnghoạtđộngcủa
cáccơsởhạtnhânvàchophépcác thanhsátviêncủa IAEAquay trở
lạiBìnhNhưỡng.
-Ngày25-5-2009:TriềuTiên thửhạtnhân lần thứhai, LiênHiệp
Quốcbanhành lệnh trừngphạtmới.
-Ngày12-2-2013:Quanhệ liênTriềuvàTriềuTiênvớiphươngTây
căng thẳng,BìnhNhưỡng tiếnhành thửvũkhíhạtnhân lần thứba.
-Ngày15-9-2015:TriềuTiên tuyênbốcó thểsửdụngvũkhíhạt
nhânbấtcứ lúcnào.
-Ngày6-1-2016:Tuyênbố thử thànhcôngbomH.
Cácchuyêngiachorằngnăng lựcquânđộiTriềuTiênchưađủđểsởhữubomH.
Ảnh:CNN
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook