011-2016 - page 6

6
THỨHAI
11-1-2016
Phong su-Chuyen de
LTS:
Thôngtư57/2015củaBộCônganđã
cóhiệu lựcthihành(từngày6-1)quyđịnh
phạtôtôtừbốnchỗngồitrở lênkhôngcó
bìnhchữacháy.Tuynhiên,trước lànsóng
tranh luậngaygắt,cáccơquanchứcnăng
vẫnphảichờBộCôngancóhướngdẫncụ
thểtrướckhithựchiệnquyđịnhmớinày.
PhápLuậtTP.HCM
xingiớithiệuđếnđộcgiả
quyđịnhvềbìnhchữacháyvớixeôtôtại
mộtsốquốcgia:Từquátrìnhbanhànhđến
khiápdụngquyđịnh,cũngnhưnhữngphát
sinhvàtranhcãixungquanhvấnđềnày.
Nhiềunướcbắt
buộcôtôtrangbị
bìnhchữacháy
Longạinổnhưng
chưabaogiờphátnổ
Không ítýkiếnngườidân trêncácdiễnđànô tôởcác
nước longại trangbịbìnhchữacháytrênôtôcũnggiống
“càimìn”bêncạnhbởiđó làbìnhkhínén, về lý thuyếtnó
hoàn toàn có thểphát nổ trongmột sốđiều kiệnnhất
định.TrangReddit.comdẫn lạimộtsố longạivềbìnhchữa
cháy,nói rằng:Thứnhất,bìnhsẽphátnổdướinắngnóng
hoặckhi xeô tôgặp tai nạngiao thông. Thứhai,một số
người chủ xe thường xuyênquên kiểm tra, bảo trì bình
chữacháynênbìnhquáhạn,gâynguyhiểm.Thứba,nếu
dùngkhôngđúngcách thìbìnhchữacháycó thểgâysát
thươngchongườixungquanh.Tuynhiên, thựctếthếgiới
gầnnhưchưabaogiờghinhậntrườnghợptainạnhihữu
nàovừakể, thếnêncácchuyêngiaphòngchữacháycho
rằngđóchỉ là“longạibằng tưởng tượng”, thực tế tỉ lệ rủi
rovềbìnhchữacháyphátnổ làgầnnhưkhôngcó.
Muốnraluật:Cầnhướngdẫn
vàlộtrình
Các quốc gia bắt buộc tất cả ô tôphải trangbị bình
chữacháyđềuđảmbảođiềukiện tiênquyết“nhận thức
phải theokịphànhđộng”.Dùbìnhchữacháy làphương
tiệndập lửakhiô tôbốccháynhưnghầuhết trườnghợp
chữa lửa thànhcôngđềucho thấyyếu tốconngườimới
là quan trọng. Bình chữa cháy chỉ phát huy tối đa hiệu
quảkhiconngườiđượcgiải thích, tậphuấnbàibản,khoa
học và thành thạobởi các vụ cháy ô tô khôngphải chỉ
xảy ramộthayvài dạngmà là trong rấtnhiềuđiềukiện,
hoàncảnhkhácnhau,đòihỏiứngxử linhhoạtkhácnhau.
Điềunàycầnngànhchứcnăngđầutưthờigianvàsức lực.
Hầuhếtquốcgiatrênthếgiớiđềuthốngnhấtrằngcóbình
chữacháytrênxeôtôlàcầnthiếtnhưngbanhànhluậtbắt
buộcthìphảicóquytrình.
PHƯƠNGĐẶNG
V
iệc trang bị bình chữa cháy cho xe ô tô từ bốn chỗ
trở lên thực tế vẫn chưa có sự đồng bộ giữa tất cả
quốc gia, ngay cả các nước phát triển. Thậm chí
tại các quốc gia thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) thì
luật quyđịnh trangbị bình chữa cháy cũng “tùynghi” của
mỗi quốcgia.Dùvậy tinh thầnchungcủangười dân lànên
trangbị sẵnbình chữa cháyđể phòng trườnghợp cháynổ,
tuy hi hữu nhưng vô cùng nguy hiểm.
Bắt buộcô tô cóbình chữa cháy
Phải thừa nhận rằng cónhiềuđám cháyxe ô tôxảy ra và
thiêu rụi mọi thứ ngay cả khi con người phát hiện và dùng
mọi phương tiện chữa cháy. Trong trường hợp như vậy,
ngay cả những người làm trong cơ quan chữa cháy cũng
phải khuyên những ai đang còn trên xe hãy nhanh chóng
“bỏ của chạy lấyngười”.
Dùvậy, dập tắt lửabằngbìnhchữacháyvẫnđượcxem là
bướcquan trọnghạnchế tốiđaviệcđámcháy lan rakhiến tài
sản thiệt hại nặngnề.Quan trọnghơn, ngaycả trong trường
hợpkhông thểcứuvãn tình thếvì đámcháy lannhanh, bình
chữa cháykhi đó có tácđộngquan trọng trongviệckéodài
thờigiancầmcựđểmọingười trênxecó thờigian thoátkhỏi
đám cháy. Thông thường, trung bìnhmột bình chữa cháy
trênxeô tôcó thểhoạt độngvới công suất hiệuquảkhoảng
30giây, đó là thời gianvàng tươngứngđểdập tắtmột đám
cháy trênxeô tôvà cũng là thời gianvàngđểngười trênxe
thoát khỏi thầnhỏa.
Tại Đức, HyLạp, Bỉ vàmột số nước châuÂu khác, luật
pháp quy định tất cả ô tô đều phải trang bị bình chữa cháy.
Theo đánh giá của tổ chức Choice in Personal Safety, một
trong những đơn vị có nhiều nghiên cứu cung cấp choBộ
Giao thôngĐức, bình chữa cháy làgiải pháphữuhiệunhất
khiphương tiệngiao thôngxuấthiện tình trạngcháynổ.Nếu
xeô tôcánhânhayxekhách thươngmại di chuyểnvàocác
quốc gia nói trênmà không có trang bị bình chữa cháy, họ
sẽ không được phép thông quan, ngay cả khi nơi họ xuất
phát làquốcgiakhôngbắtbuộc trangbịbìnhchữacháy trên
xe. Tại bangMaharashtra (ẤnĐộ), năm 2015 cũng chứng
kiến sự ra đời của bộ luật mới MaharashtraMechanically
PropelledVehicles&RoadSafety (gọi tắt làMMPVR)nhằm
cải thiệnan toàngiao thôngđườngbộ, giảm thiểunhững sự
cố gây chết người. Luật MMPVR quy định tất cả phương
tiệngiao thôngcơgiới cánhânvàkhai thác thươngmại đều
phải trangbị ít nhấtmột bìnhchữacháy (cóbổ sungyêucầu
cụ thể về thông số kỹ thuật).
Bắt buộccóđiềukiện
Bên cạnh cácquốcgiabắt buộc tất cả loại ô tôphải trang
bị bình chữa cháy, vẫn còn nhiều quốc gia chỉ dừng lại ở
“bắt buộc có điều kiện” và “khuyến khích”. Ví dụ như tại
Mỹ, Hiệp hội Phòng cháy Quốc gia (NFPA) đã ban hành
luật quyđịnh tất cảphương tiệngiao thông thươngmại đều
phải trang bị ít nhất một bình chữa cháy kèm theo các quy
địnhcụ thểvề thông sốkỹ thuật phùhợp (từbìnhchữacháy
2,3 kg đến bình chữa cháy 9,1 kg). Tương tựMỹ, các loại
xe buýt lớn và nhỏ hay ngay cả xe taxi tại Nam Phi, theo
Quy định số 260 của Luật Giao thông đường bộQuốc gia,
đều phải trang bị bình chữa cháy có quy định cụ thể chủng
loại, thông sốkỹ thuật phù hợp.
Nằm trongkhối EUnhưngkhácvớiHyLạp,Đức, Bỉ và
nhiềunướckhác,VươngquốcAnhcũng làquốcgiakhông
bắt buộc tất cả phương tiện ô tô phải trang bị bình chữa
cháy. Theo đó, các xe vận tải thươngmại đều bắt buộc có
bình chữa cháy.Nước này còn cẩn trọnghơnkhi quyđịnh
với các loại hàng hóa cómức độ nguy hiểm (dễ cháy nổ)
khác nhau, phải trang bị số lượng, chất lượng và chủng
loại bìnhchữacháykhácnhau, cóhướngdẫncụ thể.Ngoài
ra, xe tải trọng khác nhau (gồm loại dưới 3,5 tấn; 3,5-7,5
tấn; trên 7,5 tấn) cũng áp dụng các quy định khác nhau về
trang bị bình chữa cháy. Trong khi đó, đối với xe cá nhân
thì quyđịnhnày chỉ dừngởmứckhuyếnkhích.Dùvậy, vì
cùng khối EU nên hầu như rất nhiều ô tô cá nhân tạiAnh
đềuđược trangbị bình chữa cháy, không chỉ đểphònghọa
mà còn để thông quan.
Trong khi đó ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập
thống nhất - UAE), các xe vận tải hạng nặng và xe buýt
bắt buộc phải trang bị bình chữa cháy, trong khi với các
phương tiện vận tải hạng nhẹ (như taxi, xe ô tô cá nhân, ô
tôgiađìnhbốnhaybảychỗ...) thì đượcCơquangiao thông
và vận tải Quốc gia khuyến khích trang bị. Đến mùa hè
năm ngoái, truyền thông tại quốc gia này tiếp tục đưa tin
đã có đề xuất luật quy định tất cả dòng ô tô tại thủ đôAbu
Dhabi đều phải trang bị bình chữa cháy. Tuy nhiên, chính
quyềnAbuDhabi vẫn chưa xác nhận luật được thông qua
và dự luật này vẫn cònmơ hồ và gây tranh cãi. Cơ quan
đề xuất dự luật LicensingAgency thuộc chính quyềnAbu
Dhabi khẳng định: “Chúng tôi chắc chắn rằng đây làmột
ý tưởng tốt đẹp bởi nó sẽ giúp người tham gia giao thông
thoát nạn khi có hỏa hoạn trên xe ô tô, điều thường xuyên
xảy ra tại TP này”. Theo Cơ quan Quốc phòng toàn dân
Dubai (DCD), cháy nổ trên các phương tiện giao thông là
trườnghợpphổbiếnnhất trongvòngba năm (2010-2013)
tại UAE. Cơ quan này còn phát động các chiến dịch hành
động phòng, chống cháy nổ trên phương tiện giao thông,
trongđóvậnđộngngười dân tuân thủcácquyđịnhvề trang
bị bình chữa cháy nghiêm ngặt.
ShehabeAl Badawy, một giảng viên và chuyên viên về
an toàn cháynổ tạiDubai, hướngdẫnbabướcđểphảnứng
vớimột chiếcxeđang“bốckhói”haycódấuhiệuhỏahoạn:
“Trướchết bạnphải thoát rakhỏi xe thật nhanhvàcầm theo
bìnhchữacháy.Sauđómởnắpcapoxenhưngđừngmởquá
rộng (khoảng 3-5 cm là vừa đủ), vì tránh làm khí ôxy tràn
vàobên trong làm lửacháymạnhhơn.Cuối cùng, dùngbình
chữa cháy xịt vào vị trí cháy cho đến khi bình cạn”. Phản
ứngnhanh sẽ giúp thiệt hại giảm.
s
Mộtchiếcxeđượcdập tắt
sauđámhỏahoạn.
Ảnh:HIDDENCANCUN
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook