011-2016 - page 9

9
THỨHAI
11-1-2016
Cuocsong
H A I NƯ Ớ C C Ó G I Á N ”
doanhnghiệp
iêudùng
Doanhnghiệp
làmgìđểxửlý
khủnghoảng?
Từ tìnhhuống“Chai nước có gián” có thể rút ra vài kinh
nghiệmgiải quyết khủnghoảng đối với cácDN sản xuất.
Trước hết, DNphải cầu thị, khi nhậnđược thông tin về sảnphẩm
có khuyết tật thì phải cử người có tráchnhiệm xuống tậnnơi ghi
nhận những yêu cầu củaNTD. Sauđó, DNphải vận dụngLuật
Bảo vệ quyền lợi NTDđặt vấnđề thương lượng lênhàngđầu để
xin lỗi vàbồi thườngởmức độ chấpnhận được.
Cầu thị còn cónghĩa là không thách đố, nếu quá trình thương
lượng thấyNTD có biểuhiện vi phạmpháp luật thìDN phải phân
tích cho họ hiểu. Không nênđặt điều kiện và đòi hỏimang tính
thách đốNTDnhư kiểu: Phải cóbiên bản của cơ quan chức năng
ghi nhận, phải có hóa đơnmua hàng…Bởi vì nhữngđòi hỏi đó đôi
khi NTD không thể thực hiện được sẽ khiếnhọ thêm bức xúc, trong
khi sảnphẩm củaDN đangbị phát hiện có khuyết tật. Nếu kết quả
thương lượng tốt, đảmbảo lợi ích của cảhai bên thì nên dừng lại
ở đó.
TrườnghợpNTD cố ý uy hiếp nhằmmục đích vòi tiền thìDN
nên có hai hướng giải quyết. Hướng thứ nhất làDNnênmờimột
bên trunggianuy tín (nhưHiệphội Bảo vệNTD, vănphòng hay
công ty luật) đứng rađàm phán, tư vấn cho cả hai bên. Hướng
thứ hai, nếu không thể hòagiải bằng thương lượng thì hãy yêu
cầuNTD khởi kiệndân sựđể tòaángiải quyết. Đây là cách xử lý
hướng đến sựminhbạch để người dân nhìn vào không suy đoán
rằngDNđang gài bẫyNTD.
Thương lượng thì thỏa thuậnbaonhiêu cũng được nhưng khi đã
kéo nhau ra tòa thì người khởi kiệnphải chứngminh thiệt hại, tòa
sẽ phán xét trên cơ sở đó. NếuNTDđòi bồi thườngquá cao thì họ
vừa bịmất ánphí (do tòa chỉ xét theomức pháp luật quy định)mà
lại bị xã hội lênán là tham lam. Tuyệt đối không nêngài bẫy, đẩy
NTD vào tù, vì như vậy dư luận sẽ phảnứng, lúc đó thiệt hại mà
DNphải gánh chịu là rất lớn.
Để tránh xảy ra khủnghoảng tương tựnhư tìnhhuống“chai
nước cógián” thìDNphải tựđầu tưquy trình sản xuất chuẩn.
Đồng thời phải giám sát, quản lý việc sản xuất đúng chất lượng vì
con ngườimới là yếu tố quyết định của việc sản xuất ra sảnphẩm.
Nếu chỉ chú trọng vàonguyên vật liệu là chưađủ.
Nên nhớ rằng các sự cố của quá trình sản xuất hoặc sản xuất
không đảmbảo chất lượng vừagây thiệt hại sức khỏe cho người
dân, vừa làm thiệt hại uy tín, doanh thu củaDN. Cuối cùng làDN
luôn cần lợi nhuậnnhưng cũngphải hướng tới sức khỏe cộng đồng
và phải có cái tâm trong kinh doanh. DN cũngphải nắm rõpháp
luật, đặc biệt về vấnđề bảo vệ sức khỏe, bảo vệNTD.
LS
PHÙNGTHỊHÒA
(thành viênban giám khảo)
DNtuyệtđốikhôngnêngài
bẫy,đẩyNTDvàotù,vìnhư
vậydư luậnsẽphảnứng,
lúcđóthiệthạimàDNphải
gánhchịu làrất lớn.
hai phương thức khác nhau, thương
lượng làbướcđầucònhòagiảisauđó
vàhaibêncó thể lựachọnbên thứba
tham gia. TheoNghị quyết 03/2006
củaHội đồngThẩmphánTANDTối
cao thì việcchứngminh thiệt hại của
NTD trong trườnghợpnày làđểbảo
vệ lợi íchchínhđáng
của cácbên” -Đội 2
ĐHLuậtTP.HCMđáp.
Câu trả lời củađội
này được ban giám
khảođánhgiácaovà
cho gần điểm tối đa
28/30 điểm. LSHòa
đạidiệnbangiámkhảogiảithíchthêm:
Theo luật thì trong thỏa thuậnkhông
có giới hạn vềmức bồi thường, đến
khi hai bên “lôi” nhau ra tòa thì việc
chứngminh thiệthạiphải rất rõ ràng.
Đòibồi thườngcaokhông
phải làtốngtiền
Đội ĐH Kinh tế bốc được câu
hỏi: Khi NTD đòi bồi thường quá
cao thì cóđồngnghĩavới việc tống
tiềnDNhaykhông?Vàđội này trả
lời: “Tội cưỡngđoạt tài sản có cấu
thành theo bốn yếu tố cơ bản theo
quy định của pháp luật chứ không
căncứvàomức tiềnđòi bồi thường
cao hay thấp. Giá trị tài sản chỉ có
ýnghĩa trongviệcđịnhkhunghình
phạt khi đã xác định ai đó cóhành
vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản.
Do đó ranh giới giữa việc đòi bồi
thườngquá caovới
vi phạm hình sự là
rất xa”. Câu trả lời
này nhận đượcmột
tràng pháo tay tán
thưởng của khán
giả và sự đồng tình
của chính “đối thủ”
là đội 1ĐHLuật trước khi đưa ra
ba câu hỏi phản biện.
LS Phạm Công Hùng, đại diện
ban giám khảo, chấm rất cao cả
phần trả lời và phản biện của hai
đội. LSHùng cho rằng đúng là số
tiền cao hay thấp không phải là
yếu tố cấu thành tội phạmmà chỉ
là yếu tố định khung.Việc đòi bồi
thường trong trườnghợpnàykhông
đồng nghĩa với hành vi vi phạm
pháp luật hình sựvì theoquyđịnh
tại Luật Bảo vệ NTD thì NTD có
quyền thương lượng, trên nguyên
tắc thỏa thuận của BLDS.
Sinhviênxử lýkhủng
hoảngquáxuất sắc!
Đội 1 -ĐHLuật bốcđượccâuhỏi
vềkỹnăngxử lý thôngminhnhấtcủa
DN trước tìnhhuốngNTDpháthiện
sảnphẩm cókhuyết tật.
Độinàyđã tự tin trả lời rằng, trước
hết DN phải tự kiểm tra dây chuyền
thiếtbịvàhànghóacủamình.Thứhai
làphảikịpthờitìmhiểunguồntinphát
tán và xoa dịu dư luận. Thứ ba, nếu
thực sự thấy sản phẩm có lỗi thì kịp
thờixinlỗivàthểhiệntráchnhiệmcủa
mình thuhồi sảnphẩmvàbồi thường
thiệt hại choNTD theoquyđịnh, sau
đóbáocáokếtquả trung thực,kịp thời
với cơquanquản lýnhànước.
Phần trả lời này đượcLSNghiêm
nhậnxét làkháchỉnchuvàchínhxác.
“Trong thờigiansuynghĩrấtngắnmà
cácemđãnêu rađượcnhữngnguyên
tắc,căncứđểgiảiquyếtkhủnghoảng
theo luậtkháchuẩn.Dùchưacókinh
nghiệm thực tế ngoài kiến thức sách
vởnhưng tôichorằngcáchgiảiquyết
này làrấtđầyđủ, thuyếtphục…”-LS
Nghiêmnói.
s
ĐẶNGANHVŨ
,
thànhviênĐộiĐHKinh
tếTP.HCM:
Cám ơn
Pháp Luật TP.HCM
đã tạo
điều kiện cho chúng em cómột sân chơi
bổ ích. Qua cuộc thi này emmong kiến
thức sẽ đếnđược vớimọi người, đặc biệt
là người dân vùng nông thôn, để không
còn xảy ra trường hợp đáng tiếc như anh
MinhởTiềnGiang.
LÊHOÀNGNAM
,
thành viênĐội ĐH
Luật 1:
Dùkhôngphải làđội chiến thắngnhưng
em và các bạn đã làm hết sức để truyền
tải kiến thức pháp luật đến mọi người.
Không chỉ đội thi mà các bạn sinh viên
đều rất hào hứng với chủ đề mà ban tổ
chức đưa ra, vì nó thời sựvà được nhiều
người quan tâm.
TRƯƠNG HỒ PHƯƠNG THẢO
,
sinh viênĐHLuật TP.HCM:
Em thấyđốivớicácDN thìviệc tạodựng
thương hiệu là rất quan trọng. Vì thế nếu
họ ứng xử bất lợi choNTD thì uy tín và
thương hiệu của họ sẽ bị ảnh hưởng. Khi
xảy ravụáncon ruồi ởTiềnGiang, tụi em
cũng rất băn khoăn, nay theo dõi cuộc thi
thì đãgiải đápđược rồi.
Bangiámkhảocuộc thi:
(Từ tráiquaphải)
LSPhạmCôngHùng
(nguyênThẩmphánTANDTốicao),LSPhùngThịHòa (Đoàn
LSTP.HCM),LSBùiQuangNghiêm (PhóChủnhiệmĐoànLS
TP.HCM).Ảnh:PL
i.Ảnh:PL
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook