014-2016 - page 6

6
THỨNĂM
14-1-2016
Nhanuoc-Congdan
ViệtNamcónhiều
cơhộisảnxuấtđể
xuấtkhẩu
“Năm2015,TrungQuốc tiếp tục là thị trườngnhập
khẩu lớn nhất củaViệt Nam, chiếm 28,8% tổng kim
ngạchnhậpkhẩu, tiếpđến làHànQuốc (chiếm16,7%).
Nhậpkhẩu chủyếu từhai thị trườngnày làmáymóc,
thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; đặc biệt là điện thoại các
loại, điện tử, máy tính và linh kiện phục vụ cho sản
xuất và xuất khẩu điện tử, máy tính và điện thoại...”.
PGSTôTrungThành,ĐHKinh tếquốcdân, chobiết
như trên tại Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế-xã
hội Việt Nam năm 2015: Cơ hội và thách thức trước
thềm hội nhập mới” do ĐHKinh tế quốc dân phối
hợp với BanKinh tếTrungương tổ chức ngày 13-1.
ÔngThànhnhấnmạnh: “Có thểnói xuhướngnhập
khẩu từ Trung Quốc sẽ còn tiếp diễn. Nguyên do là
bên cạnh việc các doanh nghiệpViệt Nam đang phụ
thuộcphần lớnđầuvào, nguyên liệu từTrungQuốccó
giá rẻ, trìnhđộ côngnghệ phùhợp thì còndonguyên
nhânhiệnnayViệtNamđangởvị trí cuối cùng trong
chuỗi giá trị toàn cầu”.
Tuy nhiên, ông Thành cho hay Trung Quốc đang
dần trở thành một thị trường tiêu thụ thay vì chỉ là
cơ sở sản xuất nên các nướcASEAN, trong đó nổi
lên làViệt Nam đang trở thành cơ sở sản xuất hàng
xuất khẩu. Ngoài ra, chuỗi sản xuất toàn cầu đang
dần dịch chuyển đầu tư sản xuất một số khâu trong
chuỗi giá trị từ Trung Quốc và Thái Lan sang Việt
Nam. “Chiến lượcTrungQuốc + 1” và “Chiến lược
TháiLan+1”đangđượccáccông tyđaquốcgia theo
đuổi nhằm tìmmột nước ngoài TrungQuốc để tránh
xu hướng tiền công nhân công đang gia tăng nhanh
chóng tại các quốc gia này.
“Vai trò của các chính sách về thể chế, hạ tầng...
là rất quan trọng đểViệt Nam tiến lên vị trí cao hơn
cùng với sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân
trong chuỗi giá trị toàn cầu” - ôngThànhkhẳngđịnh.
TSNguyễnMạnhHùng -BanKinh tếTrungương
cho rằng khi TPP có hiệu lực, Bộ Chính trị cần có
kết luận/chỉ thị chỉ đạo việc triển khai TPP, trên
cơ sở đó các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp
xây dựng các kế hoạch và chương trình hành động
cụ thể sát thực nhằm tận dụng các cơ hội và giảm
thiểu rủi ro...
ÔngHùng cũng kiến nghị cần đẩymạnh cơ cấu lại
tổng thể nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và
sứccạnh tranh, đảmbảophát triểnnhanhvàbềnvững;
nângcaonăng lựccạnh tranhởcảbacấpđộ: quốcgia,
doanhnghiệp, sản phẩm…
CHÂNLUẬN
14,5triệulaođộngcó
việclàmnăm2025
CộngđồngkinhtếASEANđượcthànhlập,giúpthịtrườnglaođộngtrongkhối
hoạtđộngsôiđộnghơn,thúcđẩytạoviệclàmchotừngquốcgiathànhviên.
GIAHI
S
áng13-1,tạiHàNội,Bộ
LĐ-TB&XHphốihợp
với ManpowerGroup
tổchứchội thảo“Thị trường
lao độngViệt Nam sau khi
thành lậpCộngđồngkinh tế
ASEAN”. Hội thảo chia sẻ
những thông tin liên quan
đến thị trường laođộngViệt
Nam (tiền lương, bảohiểm,
năng suất laođộng, trìnhđộ
taynghề...) saukhi gianhập
Cộngđồngkinh tếASEAN;
thông tinvềviệcdichuyển tự
docủa laođộngcó taynghề
trong tám ngành nghề cam
kết; việc quản lý lao động
trong bối cảnh Cộng đồng
kinh tế ASEAN đã chính
thức được thành lập.
ThứtrưởngBộLĐ-TB&XH
DoãnMậuDiệp nhận định:
Ngày31-12-2015,Cộngđồng
kinh tếASEAN được thành
lậpgiúp thị trường laođộng
trong khối hoạt động sôi
động hơn, thúc đẩy tạo việc
làmcho từngquốcgia thành
viên.DựbáocủaTổchứcLao
độngQuốc tế(ILO)cho thấy:
Khi tham gia vào thị trường
ASEAN, số việc làm của
Việt Nam đến năm 2025 có
thể tăng lên14,5%.Điềunày
có nghĩaViệt Nam đang có
hơn 53 triệu lao động và sẽ
có thêm 14,5 triệu lao động
khác tìm được việc làm vào
năm2025.Tuynhiên, với sự
phát triển không đồng đều
như hiện nay, lao động có
Cácđạibiểu thảo luận tạihội thảongày13-1.Ảnh:TTXVN
kỹ thuật thường di chuyển
đến các nước Singapore,
Malaysia và Thái Lan… Số
lao động còn lại di chuyển
trongASEAN thường là lao
động có trình độ thấp. Điều
nàyđặt ra thách thứcchoViệt
Nam trongviệcphát triểnvà
ổn định thị trường lao động
cũng như quản lý lao động
nước ngoài.
Lợi ích đáng chú ý của
việc rađờiCộngđồngkinh tế
ASEAN là việc di chuyển tự
do của lao động có kỹ năng.
Việcdichuyểnnàyđược thực
hiệnkhimàtrìnhđộcủanhững
laođộngnàyđượccôngnhận
trong các nước thành viên
ASEAN. Những thỏa thuận
này giúp người lao động có
kỹnănghoặckinhnghiệmphù
hợpsẽđượcchứngnhậnđilàm
việcởnướcngoài tựdo.Hiện
nay có tám lĩnh vực đã được
thỏa thuận sẽ tựdodi chuyển
khi được công nhận trình độ
lẫn nhau. Đây là con số nhỏ
và trong tương lai có thểmở
rộng ra những ngành nghề
khác.Việcdicưlaođộngcókỹ
năngvừavà thấpcókhảnăng
tiếp tục gia tăng và phải qua
các thỏa thuậncấpchínhphủ.
Đứng trướcbối cảnhđó, việc
nângcaonăng lựccạnh tranh
củanguồnnhânlực,hỗtrợquá
trình di chuyển tự do của lao
động cókỹnăng; quản lý lao
độngởnướcngoài... lànhững
vấnđềđượccáccơquan, các
nhà hoạt động chính sách và
cộng đồng doanh nghiệp hết
sứcquan tâm.
Một trongnhữngnộidung
đượchội thảoquan tâm, thảo
luận đó là việc quản lý lao
độngnướcngoàitạiViệtNam.
ÔngLêQuangTrung, Phó
CụctrưởngCụcViệclàm-LĐ-
TB&XH,đềnghịtrongthờigian
tớicầnhoàn thiệncácvănbản
quyphạmpháp luậtnhằmbảo
vệviệc làmcho laođộngViệt
Nam, sửdụngcóhiệuquả lao
động nước ngoài có trình độ
chuyênmôn kỹ thuật mà lao
độngViệtNamchưađápứng
được,phùhợpvớicáccamkết
quốc tế. Đồng thời cần tăng
cường công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật, xác định
tráchnhiệmvàsựphốihợpcủa
cáccấp, cácngành trongviệc
quản lý laođộngngoài nước,
thựchiệnnghiêm túcviệccấp
giấyphép laođộng;đẩymạnh
công tác thanh tra,kiểm travà
xử lývi phạm...
s
Phạtngưdântháothiếtbị
vệtinhmiễnphítrêntàu
(PL)- Ngày 13-1, ôngTrầnNgọcNhạn, Chi cục
trưởngChi cụcKhai thác - Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
tỉnh PhúYên, xác nhận thanh tra chi cục vừa xử phạt
ông PhạmLớn (chủ tàu cá ở phường 6, TPTuyHòa)
500.000 đồng. Chi cục cũng buộc ông Lớn gắn lại thiết
bị định vị vệ tinhMovimar doNhà nước hỗ trợ.
Ông Lớn giải thích chiếc tàu này hư hỏng, phải sửa
nên ông tháo thiết bị trên để tránh hư. Sau đó, khi làm
thủ tục gia hạn đăng kiểm tàu thì ông bị phạt. “Tôi
nhiều lần đề nghị trả lại thiết bị này do sử dụng không
hiệu quả nhưng không được chấp nhận. Tôi không
muốn sử dụng nhưng họ cứ ép” - ông Lớn than vãn.
Tuy nhiên, ôngNhạn cho biết tàu của ông Lớn là
một trong 120 chủ tàu cá ở tỉnh đượcNhà nước hỗ trợ
lắp đặt thiết bị vệ tinh tàu cá theo chương trình của
BộNN&PTNT thực hiện từ nguồn vốn vayODA của
Pháp (gần 14 triệu euro). Dự án này gắn thiết bị định vị
Movimar cho 3.000 tàu cá tại 28 tỉnh, thành ven biển.
“Ông Lớn là chủ tàu cá đầu tiên ở tỉnh bị phạt vì tháo
dỡ thiết bị vệ tinh gắn trên tàu. Thiết bị này doNhà
nước hỗ trợ gắnmiễn phí nhưng chủ tàu cá tự tắt kết
nối hoặc tháo bỏmáy là vi phạm. Tình trạng này cũng
đang xảy ra phổ biến với nhiều tàu cá khác. Chúng tôi
sẽ tiếp tục xử phạt các trường hợp khác vì hành vi trên
đã vi phạm trong hoạt động thủy sản, được quy định tại
Nghị định 103/2013” - ôngNhạn nói.
TẤNLỘC
Tràn lanbìnhchữacháyôtô
kémchất lượng
“Hiện số lượng cơ sởmua bán bình chữa cháy trang
bị cho ô tô đang ngoài tuần kiểm soát của cơ quan chức
năng. Nhiều cơ sở ngang nhiênmua bán, kinh doanh
các thiết bị PCCC kém chất lượng” - lãnh đạoCảnh sát
PCCCTP.HCM thừa nhận tại buổi họp báo định kỳ của
cảnh sát PCCCTP.HCM chiều 13-1.
“Theo chỉ đạo củaBộCông an, hiện chúng tôi chỉ cử
cán bộ, chiến sĩ tuần tra, hướng dẫn các cơquan, tổ chức,
cá nhân thực hiệnThông tư 57 củaBộCông an quy định
việc trangbị phương tiệnPCCC đối với ô tô trên bốn chỗ”
-Đại táHuỳnhNgọcQuan, Trưởng phòngHướng dẫn chỉ
đạovề phòng cháy và chữa cháy, thông tin thêm.
Theo Đại tá Quan, vấn đề bất cập hiện nay là bình
chữa cháy trang bị cho ô tô phải được kiểm định thì
mới được lưu hành, sử dụng. Tuy nhiên, Nghị định
379 hướng dẫn thực hiện Luật PCCC phải đến năm
2018mới có hiệu lực, khi đó các cơ quan chức năng
mới kiểm soát, quản lý chặt các cơ sở kinh doanh,
mua bán thiết bị PCCC. “Còn hiện nay số lượng các
cơ sởmua bán bình chữa cháymini trang bị cho ô tô
đang ngoài tầm kiểm soát. Nhiều cơ sở nhập các loại
bình chữa cháy trôi nổi, kém chất lượng, không được
kiểm định bán ra thị trường, dẫn đến không có hiệu
quả trong sử dụng hoặc không đảm bảo các tiêu chuẩn
về kỹ thuật. Chúng tôi đang rà soát, thống kê các cơ
sở kinh doanhmua bán trang thiết bị PCCC để chuẩn
bị nhằm thực hiện Nghị định 379” - ông Quan cho
biết.
H.TUYẾT - N.DŨNG
Xâycầutặngngườidânvùngxa
LongAn
Tại ấpVĩnhViễn, xãThanhVĩnhĐông (huyệnChâu
Thành, LongAn), ngày9-1, lươngyNguyễnThịNữ (nhà
thơThanhSử, ngụ quậnBìnhThạnh) và bàTrầnThịYến
(nhà thơThanhYến, ngụquậnThủĐức) cùngvới địa
phương tổ chức bàn giao cầu bê tôngnông thôn chongười
dân nơi đây.
Trước đây, nhiều hộ dân ở ấp hằng ngày qua lại cầu
tạm dài gần chụcmét bằng ván gỗ ọp ẹp, rất nguy hiểm,
nhất là đối với người già và trẻ nhỏ. Bà con đã đề đạt
nguyện vọng lên ngành chức năngmongmuốn cómột
cây cầu vững chãi. Tuy nhiên, do kinh phí eo hẹp nên địa
phương chưa thực hiện được. Thấu hiểumongmỏi của
người dân, thông qua chính quyền xã, hai nhà thơThanh
Sử vàThanhYến đã tài trợ xây cây cầu bê tông tặng
người dân ấpVĩnhViễn với tổng kinh phí hơn 50 triệu
đồng.
M.BẰNG
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook