017-2016 - page 10

CHỦNHẬT 17-1-2016
10
SỨCKHỎE
Ngườibị cảmcóthểbịhànhhạvì cảmgiácnóngbức
nhưngkhônghẳn lúcnàocũngsốt, lắmkhi thânnhiệtvẫn
trongđịnhmứcbình thường.Nạnnhânvì thếkhôngcần
dùng thuốchạsốtvì cóuốngcũnggầnnhư…không!
Bệnhnàolà“mốt”
quanhnăm?
Ch a cảmmạomà không phân hàn-nhiệt chẳng khác nào chọn
tô phở vừa bò vừa gà. Ăn vẫn được nhưng nếu gọi là ngon thì
“nghe qua ngậm đắng nuốt cay thế nào”!
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
K
hỏi cần rành khoa
bói toán cũng thừa
biết thuốc cảmởxứ
mình tốtxấu thếnào,
mắc rẻ ra sao, cũng
không ế hàng. Gặp thời tiết sáng
mới nóngnhư thiêu, chiều lạimưa
tầm tã ai không cảm cúmmới lạ.
Nhiệtngộnhiệt
tắccuồng
Tênngheđãđủhiểu.Người cảm
nhiệt có cảmgiácnóngbừng, bứt
rứt,môi khô, nghẹtmũi, hokhan,
đau đầu như búa bổ… và nhất là
ghét nóng. Nói cách khác, cảm
giáckhóchịucàngphiền toái hơn
nữa nếu trời nóng, nếu ăn nhằm
mónnóng, nếuuốngnướcnóng…
Chínhvì thếmà thầy thuốcĐôngy
đãmô tảvới ngônngữ tượnghình
là “nónggặpnóngphát điên”!Bị
cảm theokiểunàyvì thếphảinhanh
tay tìm thuốc mát như atisô, râu
bắp, rau má, đậu xanh, rễ tranh,
mã đề, mía lau. Bệnh nhân đồng
thời nên nhanh chân ngâm chân
trongnước lạnh cũngnhư chườm
lạnh nếu đo thân nhiệt thấy sốt.
Tình trạng“nhiệt”dễxảy ra làdo
trong máu của nạn nhân có quá
nhiều chất toan, như acid uric từ
rượu bia, acid lactic từ vận động
thái quá, hay nhiều khi chỉ vì đổ
mồhôi quánhiềumàkhôngđược
bù trừnướcvàchất điệngiải.Nạn
nhâncủa tình trạng“huyết nhiệt”,
cónghĩa là“máunóng” theongôn
ngữ tượng hình của Đông y, nếu
muốn tránhhậuquảdễ“nóngmáu”
nên giới hạn tối đa trong lúc cảm
nhiệt các loại thựcphẩm làmmáu
thêm chua như thịtmỡ, lòngheo,
da gà, rượu bia... Ngược lại, tăng
rauquả tươi, nếuđược lượngnhỏ
nhưng nhiều lần trong ngày càng
tốt, vì đó là biện pháp giúp mát
máu để tránh cháymáy.
Hànngộhàn tắc tử
Ngược lại, người cảm hàn là
người sợ lạnh đến phát run bên
cạnh triệu chứngmệt mỏi, ho có
đàm, chảy mũi, đau đầu âm ỉ…
Cách xác minh đơn giản là bệnh
nhân cảm thấy khỏe ngay khi gặp
chỗấmáp, khi ănuốngmónnóng.
Thầy thuốcĐông y để tránh cảnh
“lạnh gặp lạnh dám… chết!” bao
giờ cũng dùng thuốc ấm như quế,
gừng,hồi...Thuốchạnhiệt tấtnhiên
chống chỉ định trong trường hợp
này.Tráivới trườnghợpcảmnhiệt
có thểcạogió,vớingườibệnhcảm
hànchỉnênxoadầu.Trong lúccảm
hàn,món ăn caynóng tất nhiên là
mónnên thuốc.Cháocá,miếngà,
mónnàohạpkhẩu thì xơi,miễn là
đừng thiếuhànhngò tiêugừng, thêm
chút thịt càng tốt vì nạnnhânđằng
nào cũng thiếunăng lượngdự trữ.
Mượnbànchân
giải cảm
Thầy thuốcmát taybiếtcáchđiều
chỉnhhệ thầnkinhgiao cảmbằng
cách tậndụngcâynhà lávườn.Đó
làứngdụng các vùng có tính cảm
ứng cao trênmặt da đểmượn dẫn
truyền thần kinh làm đòn bẩy xúc
tác phản ứng của hệ thần kinh và
nội tiết.Một trong các vùng phản
xạ có mối thâm tình với hệ thần
kinh chính là lòng bàn chân.
TheoSebastianKneipp,thầythuốc
thànhdanhkhắpchâuÂunhờbiết
cáchứngdụngcơchế tácdụngcủa
nước lạnhvànướcnóng, bànchân
làvùnghữu ích chomục tiêu tăng
cường sứcđềkhángnếubiết cách
vận dụng phản xạ của mạng lưới
cảm thụ nhiệt rải kín dưới lớp da
của lòngbànchân.Kneippvì thếđã
khuyếnkhíchsửdụngmộtphương
pháp vừa rẻ tiền vừa đơn giản để
“đụng cảm nào cũng giải” cho cơ
thể như sau:
- Ngâm hai bàn chân vào nước
lạnh không quá 10 phút, tối thiểu
ngậpđến cổ chân, nước càng lạnh
càng tốt, có thể thêmvàiviênnước
đávàonướccàng tốt,miễn làđừng
có cảm giác khó chịu trong lúc
ngâm chân.
-
Sau đó đổi qua ngâm hai bàn
chân trong nước ấm. Đừng quên
nướcấmkhácxanước... sôi!Cũng
ngâm 10 phút.
-Trở lại thaunước lạnh10phút.
Sauđó laukhôvànằmnghỉ ítphút
vì hệ thần kinh giao cảm cần thời
gian để xử lý kíchứng thay phiên
của nước lạnh và nước nóng.
Kiểunàokhéonhất?
Paracelsus, y sư nổi tiếng với
quan điểm y học nên dựa lưng
vào sức kháng bệnh, đã khẳng
định là
không có liệuphápnào
phù hợp với cơ thể con người
cho bằng tuân thủ quy luật của
thiênnhiên
”.
Chữa cảmmạomà
khôngphânhàn-nhiệt chẳngkhác
nàochọn tôphởvừabòvừagà.Ăn
vẫn được nhưng nếu gọi là ngon
thì “nghe qua ngậm đắng nuốt
cay thế nào”! Đi xa hơn nữa, tuy
đúng là hay nếu chữa được cảm
cúmbằngcáchdùng thuốcnàođó.
Nhưngkhéohơn rất nhiềunếu có
cách đánh thức sức đề khángmà
không cầndùng thuốc, vì xét cho
cùnghoạt chất nàocũng thế, thậm
chí cho dù là thực phẩm thông
thường, một khi đưa vào cơ thể
đều là daohai lưỡi. Chơi daokhó
tránh có ngày đứt tay.
Ramắtchuyênmục
“Ănsạch -Sốngkhỏe”
(PL)-Tết đến, khi nhu cầu tiêudùng tăng đột biến, số lượng thực
phẩm tươi sống, trái cây, bánhkẹo… từkhắpnơi đổvề thì nỗi lovề
thựcphẩmkémchất lượngngàycànggia tăng.Nếu thiếuđi chút tinh
ý, người tiêudùngsẽ rấtdễmuaphải thựcphẩmbẩn, kémchất lượng
với giá ngangbằng thực phẩm sạch. Khôngnhữngvậy, hậuquả đối
với sức khỏemà những thực phẩm nàygây ra cũngkhônghề nhỏ.
Để giúp người tiêu dùng có thể nhận biết thực phẩm sạch, thực
phẩmbẩnmột cáchđơngiảnnhất bằngmắt thường, báo
PhápLuật
TP.HCM
xây dựng chuyênmục “Ăn sạch - Sống khỏe”. Theo đó,
chuyênmục được thể hiệndưới dạngvideo clip chia sẻ cùng các bà
nội trợ những kinh nghiệm, mẹo hay để nhận biết thực phẩm tươi,
ngon, an toàn, tránhmuaphải thựcphẩmbẩnhoặcbị xử lýhóachất.
Chuyênmục “Ăn sạch - Sống khỏe” sẽ ramắt độc giả
PhápLuật
TP.HCM
trên trangwebwww.phapluattp.vn từ ngày 18-1, vào các
ngày thứHai và thứNăm trong tuần. Kínhmong quý độc giả quan
tâm cùngđón xem.
B.HUY
Bịbácsĩghétcoichừngtoiđời
Một khảo sát của tạpchí ykhoa
MedScape
(Mỹ) thựchiệnvới hơn
15.800 bác sĩ (BS) ở 25 chuyên ngành y khoa khắp nướcMỹ cho
thấy thực tếBS rơi vào tình trạngburnout - “cháy sạch”, không còn
hứng thú và năng lượng làm việc, kiệt sức - và thành kiến cá nhân
với bệnhnhân tiếp tục tăng trongnhữngnămgầnđây.Hai yếu tốnày
ảnh hưởng lớnđến chất lượng chăm sóc bệnh nhân.
Về suynghĩ thànhkiếnbệnhnhân, 62%BS thúnhậnnguyênnhân
khiến họ có thành kiến với bệnh nhân là vì các vấn đề cảm xúc của
bệnh nhân; 52% cho là vì hình dáng bề ngoài, cân nặng của bệnh
nhân; 44% cho là vì khả năng thôngminh của bệnh nhân; và 32%
cho là vì khác biệt ngônngữ giữa họ và bệnh nhân.
Cómột tỉ lệBS thừanhận thànhkiếnvới bệnhnhâncóảnhhưởng
đếnchất lượngchăm sócbệnhnhân.Đứngđầu làBScấpcứu (14%),
tiếp đó làBS phẫu thuật thẩmmỹ (12%). Bộ phậnBS chấn thương
chỉnh hình, BSgia đình, BS tâm lý là hơn 10%.
NhiềuBSphànnàncácquyđịnhquan liêucủabệnhviện, làmviệcquá
nhiềugiờ, làmviệcvớimáy tính, xử lý các thủ tụcvới bệnhnhân… là
nhữngđiềudễkhiếnhọlâmvàotìnhtrạng“cháysạch”nhất, theokhảosát.
Theocácnhànghiêncứu, cácbệnhviệncó thểhỗ trợcải thiện tình
trạng “cháy sạch” củaBSbằng cáchgiảm áp lực choBS trongđiều
trị bệnh nhân, nỗ lực nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân trong cải
tiến thủ tục, cơsởvật chất, cungcáchchămsóc, điều trị.
THIÊNÂN
Thờiđiểmnàotrongngàykhiếnbạndễ
“nổiđiên”nhất?
Nhậnbiết những thời điểmdễxảy racăng thẳng trongngày rất tốt
cho việc ngăn ngừa rủi rovới sức khỏe.
Chuôngbáo thức
reo inhỏi lúcđangngủngon luôn làviệckhông
aimongmuốn và dễ gây căng thẳng, đẩy nhịp tim và huyết áp tăng
cao.Với nhữngngười cóvấnđề về timvà người lớn tuổi, rủi ro lên
cơn đau tim rất cao.
Chuẩnbịđi làm
luônkhiếnnhiềungườicăng thẳng.Khôngbiếtcông
việcnhàsắpxếpđãổnchưa,mìnhcóquêngì trướckhi rờinhàkhông.
Lời khuyên: Gì thì gì cũng phải ưu tiên thời gian cho mình ăn
sángđàng hoàng.
Di chuyển tronggiờ caođiểmbuổi sángvàbuổi tối
ảnhhưởng
rất tiêu cực đến sức khỏe thể chất và cả tinh thần của bạn, nhiều
nghiên cứuđã khẳngđịnh.
Lời khuyên: Nên có hoạt động giải trí như nghe nhạc, nghe tin
tứckhi đangdi chuyển chậm trongnhữnggiờ caođiểmgiúpbạnđỡ
mệt mỏi, buồn chán và tránh cảm giác lãng phí thời gian, giúp bạn
yêuđời hơn.
Giữa trưa
là thời điểm rất khó chịu với nhiều người và khó chịu
nhất trongngàyđốivớinhữngngườicóbệnhdịứng theomùa, thường
xuyênphải chịuđựng ho, hắt hơi, sổmũi.
Lời khuyên: Tránh các hoạt động ngoài trời vào giữa trưa và đầu
giờ chiềuđể hạn chế sự khó chịu.
4giờchiều
làcaođiểmănvặt của rất nhiềungười.Nguyênnhân là
chínhcăng thẳngđãkhiếnngười ta tìmđến thứcănđểxoadịu tinh thần.
Lời khuyên: Chủ động dự trữ thực phẩm ăn vặt lànhmạnh cho
các buổi chiều.
Về nhà saungày làm việc
tưởng chừng rất thoảimái nhưng ít ai
nghĩđây là thờiđiểmngười tacòncăng thẳnghơnkhi cònởchỗ làm,
đặcbiệt đối với phụnữ.Nguyênnhânvì họ luôn cómột lượng công
việc nhà chờ họ. Nhiều phụ nữ quyết định nghỉ làm với suy nghĩ sẽ
đỡ căng thẳng hơn nhưng họ không biết công việc là cứu tinh cho
sức khỏe tinh thần và thể chất của họ.
Lời khuyên:Cốgắng linhhoạt lịch làmviệcvànhờngười thânhỗ
trợ việc nhà.
THIÊNÂN
Đểgiảicảm,nêntậndụngkhoảngthờigian30phútphải“bìnhchânnhưvại”khi
ngâmchânđểthiềnđịnhhaynghevàibảnnhạchòatấuêmdịu.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook