017-2016 - page 7

CHỦNHẬT 17-1-2016
7
PHẠMTRƯỜNGGIANG
C
ó rấtnhiềungười thợ-
nghệnhânnhưvậy tại
SàiGònvàbàiviếtchỉ
giới thiệu hai gương
mặt trong số đó...
Biếnphế liệu thành
hàngxịn
NhiềungườibiếtđếnanhNguyễn
Đạt như làmột tay lái xe Jeep thứ
dữ, dù sắp60 tuổi nhưnganhcùng
chiếc xeWilly từ thời Đệ nhị thế
chiếncònhơncả tuổi anhvẫnđoạt
nhiềugiải thưởng tại cáccuộcđua
xeô tôđịahìnhmấynămgầnđây.
Anh cũng được biết đến với bộ
ảnh giá trị chụp những người lính
củacảhai phía trênđườngphốSài
Gònngày30-4-1975.Thếnhưng ít
ai biết anh còn là người phục chế
nhữngchiếcJeep theocáchkhócó
thể tưởng tượng ra.
JeepA2, còn gọi là Jeep lùn, là
dòngxe chiến tranhđược sửdụng
phổ biến ởmiền Nam trước năm
1975.Sauvài chụcnămhoạt động
trongđiềukiệnchiến tranh,địahình
xấunênxehưhỏngnhiều, saunày
quân đội thanh lý cũng ít ai đi vì
dòngxenàyuốngxăngnhưuống…
nước lã. Người ta nói vui là làm
chủ cây xăngmới nên đi xe Jeep.
Phong trào chơi Jeep chỉ bắt đầu
vào năm 1990 khi Công tyHùng
ĐạiDươngnhậpvềmột lôxeJeep
còn khá mới, gọi là “Jeep Vùng
Vịnh” (cũng là JeepA2nhưng sản
xuất sau1975vàcómột sốcải tiến
sovới trướcdoquânđộiMỹ thanh
lýđểchuyển sang loại xeHumvee
mới).Thích thúvới vẻđẹp“ngầu”
mang phong cách bụi bặm của
Jeep, người tabắt đầuquay lại với
những chiếc xe Jeep cũkỹbỏphế
lâunay.Việc phục chế khôngđơn
giản,một khi cácxưởngquângiới
đã chê không sửa nữa, phải thanh
lý tức làxeđãnát lắm rồi, cảchục
chiếc tráo đổi phụ tùngmới được
một chiếc ngon. Chủ yếu các lò
xemua xe thanh lýđể lấybộgiấy
tờmà làm lại. Phụ tùng Jeepđược
nhậpvềnhiềuđể thay thếnhưngchỉ
cómáymóc, cònkhungsườn, thân
xeđềudo thợđồngViệtNamđóng
mới hoặc gia cố. Lúc này anhĐạt
mới nảy ra ý định tận dụng phục
chế những giàn đồng Jeep còn rất
tốtbịđem làmphế liệu.Thườngxe
cũ (cũchứvẫncònngon lành lắm)
ởnướcngoàingười ta tháomáyxe
vàbốnbánh ra rồi đưavàomáyép
dẹp lép lại để tiệnvận chuyểnđến
lò tái chế phế liệu.AnhĐạt nhận
thấy do ép từ trên xuống nên chỉ
có vỏ xe bị biến dạng, còn phần
quan trọng nhất là toàn bộ giàn
gầmxevẫncònnguyênvẹn, có thể
tận dụng được nên anh Đạt cùng
với bạn thân làanhSáuTriệu (chủ
garage RạngĐông, chuyên Jeep)
cùng bắt tay vào làm.
Để đưamớ sắt vụn trở lại hình
dángcũ, anhĐạtgắnxích rồidùng
xe nâng kéo lên, dùng đội để đẩy
lại các chỗméomóp. Sau đó thợ
đồngsẽép,gò,vỗvàgiacố lạinhư
nguyênbản.Vỏ thépbịépphụcchế
lạinhưvậy liệucóđảmbảoan toàn?
“Vẫnbìnhthường
vì là loạixephục
vụchiếntranhnên
Jeep được làm
theo tiêu chuẩn
rấtcao,giànđồng
bằng thép loại tốt
cựckỳchắcchắn.
Trongkhinhững
chiếc Jeep được
phục chế trong
nướcthìgiànđồng
chỉcầndùng thép
dở hơn cũng đã
“dưsứcquacầu”
rồi”-anhĐạtgiải
thích.
Sauđóxeđược
lắp các phụ tùng
nhậpvềmới toanhngon lành.Thành
phẩm bán trong nước cũng cómà
xuất bán trở ra nước ngoài cũng
có, giábánngay tại cảng là10.000
USD/chiếc (thời giá cách đây 15
năm tương đương 20 lượng vàng
9999).Cócâuchuyệnmàchúng tôi
chứngkiến cáchđâybảynăm, khi
đódiễnđànhội Jeepcó thànhviên
đăngảnhmộtchiếcJeepA2ởNhật
DÂNCHƠI XẾ ĐỘC SÀI GÒN - BÀI CUỐI
Những
“nghệ
nhân”
phụcchế
xecổ
Dân chơi xe cổ sẽ không có được chiếc xe
mơ ước nếu thiếu đi những garage giúp
phục chế xe cổ. Nhiều cuộc thi xe cổ đã
diễn ra, đằng sau những chiếc xe đẹp đẽ
đó còn có công sức của nhiều người thợ.
Bằng sự cầnmẫn, khéo tay của nhiều
năm kinh nghiệm họ đã góp phần dựng lại
những chiếc xe từng vang bóngmột thời.
Họ thực sự là những “nghệ nhân” làm xe.
Khôngmấyaiphải longhềthợxecổmaimột
vì chưanói
mốinướcngoài choxaxôi, nhucầu trongnướcvẫn rất lớn,
mỗinăm trôiquahội củanhữngngườiđammêxecổ luôn
có thêm thànhviênmớibỡngỡgianhập.
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
quáđẹpnênmọi người vàohết lời
khen ngợi, anhĐạt (lúc đó là hội
trưởngHội JeepSàiGòn)mới nói
đấy là chiếc xe do chính anh làm
bán cho họ. Ai cũng bán tín bán
nghi.AnhĐạt mới nói mọi người
nhìn trêncâycảnxecósơnmộtdãy
sáu chữ số trênđó, khôngphảimã
sốquânđội đâu,mà đó chính là…
sáusốcuối sốĐTDĐcủaanh.Anh
sơnsốđócũngnhưmộtcáchký tên
lênsảnphẩmcủamình.Lúcấymọi
ngườimớivỡ lẽ.Cũngnhưkhi anh
NguyễnĐạtchiasẻnhữngbứcảnh
lúcphụcchếxeJeep, có thànhviên
nói rằng nếu không có những tấm
ảnh làm bằng chứng đó họ sẽ cho
rằnganh“chémgió”, chứkhôngai
tin rằng ngườiViệt Nam có thể có
sángkiếnvà taynghềgiỏi tớimức
biếnmớ thépphế liệu trở lại thành
xexịnnhưvậyđược.
35nămchuyêntrịVespa
Làmột cậu bé quêmiền Trung
nhànghèophải bỏhọcnửachừng,
vàoSàiGòn làmnghề phụđẩyxe
ba gác chở vật liệu xây dựng, cậu
béTrầnNgọcHòa vẫn nuôi trong
lòng giấc mơ được thay đổi số
phận. Trongmột lầnđẩyxe tới kế
bênmột tiệm sửaxeVespaởBình
Thạnh,cậuđứngnhìnsaymêngười
ta sửaxecả lúc lâu.Ôngchủđang
sửaxekêu thợđưađồnghềnhưng
thợđangbận làm, thế làcậunhanh
tay chạy lấy đưa ông chủ.Vài lần
như vậy, ông chủmới biết người
đưa đồ là thằng nhóc đẩy xe ba
gác.Nhìncậu từđầu tới chân, ông
nói: “Nếu đẩy xe cực quá thì vô
đây làmphụ”. Banđầu chỉ cậubé
quét dọn, trông con, bưng bê đồ,
dầndầnôngchủ thấy lanh lẹ, sáng
dạnên thươngchoở lại nhàvàbắt
đầu dạy nghề sửa xe cho.
Ôngchủ tốtbụngnhưng lạinóng
tínhmáuđiên,đụngchútkhôngvừa
ý làông chửi bới, đánhđòn rất dữ
nhưngcậuvẫncắn răngchịuđựng
vì quyết tâm phải học được nghề.
Học ba năm, làm cho chủ tiếp ba
nămđể trảơnxongcậuxinnghỉđể
ra riêng. Sau khi cậu béHòa nghỉ
một thờigian thìôngchủcũngđóng
cửa tiệmđi tuđể thay tâmđổi tánh.
Đặt thợ làmbảnghiệuHòaVespa
nhưng thợ lại làm thành Hoàng
Vespa, anh cũng nhận. Cái tên
nàygắn luônvới anh30năm sau.
Mới ra nghề, còn trẻ nên không
dễ được khách tin tưởng giao xe,
Hoàng chọn cách lấy giá rẻ, làm
xe thật uy tín, đúng hẹn, xe đi lâu
hưhơn.XeVespakhôngxài ICmà
dùngvít lửa, việcchỉnhvít lửaảnh
hưởng rấtnhiềuđếnviệcvậnhành
xe.Thợ thiếukinhnghiệmhoặcẩu
thườngchỉnhởmộtmứcchungnào
đó nhưng anhHoàng luôn nghiên
cứukỹkháchhàng, tâm lý, cáchđi
xe của họ để chỉnh hợp lý. Người
trẻ đi khác, ông già đi khác, mỗi
người có tốcđộdi chuyển, kéoga
khác nhau, chỉnh hợp lý vít lửa
không tiếtkiệmxăngnhớtđángkể
nhưngnógiúpngười chạyxe thoải
mái hơn, ít bị trục trặc, panxedọc
đường. Thậm chí anh Hoàng nói
đang đi trên đường nghe tiếng nổ
xeVespa sau lưng anh cũng nhận
ra xe do chính mình làm. Tiếng
lànhđồnxa, nhiềungườimangxe
đến làm, rồi ở các tỉnh, thậm chí
HàNội người ta cũnggửi xe vào.
“Bây giờ làm xe khỏe re, phụ
tùngnhập cái gì cũng có, chỉ thay
vào thôi, chớ hồi đó cực lắm, cái
gìcũng thiếu thốn.Xehưkhôngcó
phụ tùng thay phải độ, từ bấm cái
vít lửađến làm lạicáimâm.Cómỗi
cái cốt vít lửa có khi cũng không
tìmđượchàng, tôiphảiđikiếmmấy
conốc về lấygiũa bỏ răngđi, vừa
giũavừacanhchỉnhcho tớikhicho
vàokhớp thìngườiướt sũngcảmồ
hôi” - anhHoàngnhớ lại.
Người chơi Vespa chia làm hai
nhóm, nhóm thích xe nguyên bản
và nhóm thích độ để xemình trở
thành riêngbiệt không lẫn lộnvới
xekhác.Ngoài nhữngyêu cầu cải
tiếnchút ítđể tạophongcách riêng
vẫn có những đơn đặt hàngmuốn
chiếcxe trở thành“hổnggiốngai”,
tỉnhưxeVespamàbiến thànhhình
hài trông na ná như xe tay ga đời
mới.Hơn30năm trongnghề, anh
Hoàngchưa từnggặpphảiyêucầu
nào mà khó quá làm không nổi,
anh chỉ nói với khách là trăm hay
khôngbằng tayquen, xe làmkhác
lạmất thời giannhiềuhơnnguyên
bản, chịu giá rồi cỡ nào cũng làm
được hết. Đây cũng là điểm khác
vớidânchơixenướcngoài,họhay
độxemới, cònxecổ thường thích
nguyên bản. Mỗi năm tiệm nhận
nhập phụ tùng về gia công giàn
đồng làm khoảng 20 xe xuất cho
khách nước ngoài, năm thì khách
Pháp, năm nay kháchHàn Quốc,
họđặt nhiềumàanhHoàngkhông
dám nhận vì sợ làm không kịp, bị
phạt. Anh muốn dành nhiều thời
gianđể làmchokhách trongnước.
Kháchnướcngoài trảgiácaonhưng
khách trongnướcmới làkháchhàng
ruột vì gắn bó lâu dài và làm nên
tên tuổi cho anh.
sss
Nhiều taychơixecổnướcngoài
rất ngạcnhiênkhi biết các lòphục
chế xe cổ ở Việt Nam có thể gò
đóng lạigiànđồngnguyênchiếcxe,
từ hai bánh đến bốn bánh đủ hiệu
chỉ bằng cây búa với cái đe thay
cho giànmáy dập với khuônmẫu
mắc tiền.Đồhandmade (thủcông)
baogiờcũngmắcvậymàgiá thợở
ViệtNam tính rấtmềm, thành thử
sau này các đơn đặt hàng ở nước
ngoàivềViệtNam tăngdần lên.Chỉ
theo công thức nhập các linhkiện
về, kết hợpvới gòhàn trongnước
phục chế nguyênbản rồi xuất bán
lại, nhiều lò xe cổ vẫn kiếm sống
tốt thời gianqua.
AnhNguyễnĐạt
(áotrắng)
đangdùngxenângđểkéokhungsườnchiếcJeep
bịépdẹp.Ảnhnhânvậtcungcấp
AnhHoàngVespabênnhữngchiếcxemớiphụcchế.Ảnh:PTG
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook