017-2016 - page 6

CHỦNHẬT 17-1-2016
6
THỜI ĐẠI
HọasĩNguyễnThếSơn
bảovệ luậnvăn thạcsĩ chuyên
ngànhnhiếpảnhnghệ thuật tạiHọcviệnCAFABắc
Kinh (TrungQuốc)năm2012; giảngviênkhoaHộihọa
TrườngĐHMỹ thuậtViệtNam.
HỒVIẾTTHỊNH
thựchiện
T
hời giangầnđây, trên
các tuyếnphốởHàNội
xuất hiện nhiều hạng
mục trang trímới.Tuy
nhiên, chưa bao giờ
dư luận lại cónhiềuýkiếnbày tỏ
sự không hài lòng với cách thức
trang trí rực rỡ, nhiềumàu sắcnhư
hiệnnay.Tiếp thuýkiếncủangười
dân,HàNội đã chodỡbỏvàđiều
chỉnhmột số hạngmục trang trí.
Đừngtưởngcứ làmsáng
trưng lên làđẹp
.
Phóng viên:
Ông đã từng đến
nhiều TP trên thế giới, ông nhận
thấy ở những nơi đó họ trang trí
đường phốnhư thế nào?
+Họa sĩ
NguyễnThế Sơn
: Tôi
đãđikhoảng30TP trên thếgiới.Ở
nhữngTPnàycómột đặc trưng rất
rõ ràng là cảnh quan đô thị có sự
phânbiệt rõ ràngvới hai hạngmục
chính, đó làhạngmụckiến trúcvà
hạngmụcnghệ thuậtcôngcộng.Và
tôiphải thú thật rằngchẳngởđâucó
kiểu trang trí kỳ lạnhưởnước ta.
.Theoông thấy, hạngmục trang
trí kiến trúc ở các nước được tiến
hànhnhư thế nào?
+Đốivớihạngmục thứnhất,bao
giờmộtTPcũngkhôngchỉ làTPcủa
ngàyhômnaymànócòn làTPcủa
quákhứ, có truyền thốngdi sảncủa
kiến trúc, đóchính lànhững thành
tố quan trọng của đô thị. Buổi tối
tất cả kiến trúc củaTP, của những
mặt tiền các tòa nhà, những công
trình kiến trúc mang tính lịch sử
được họ chiếu sáng rất đẹp. Tùy
từng cănnhàmàhọ cónhữnggiải
phápchiếu sángvừaphải, làmnổi
bật được kiến trúc, cái đó được
gọi làdùngánh sángđểvẽ làmnổi
kiến trúc lên.ỞcácTP lớncủacác
nước từParis
(Pháp),Amsterdam
(Hà Lan), Budapest (Hungary)…
họnhấnvàonhữngcái cầu, những
công trình kiến trúc ở trong TP,
buổi đêmnógiốngnhư làmột tác
phẩm điêu khắc. Lúc đó kiến trúc
và điêu khắc hòa làmmột… chứ
không làm nhưViệt Nam.
. Cái kiểu “làm nhưViệt Nam”
màôngđềcập là làmnhư thếnào?
+KiểucủaViệtNamkhônggiống
ở đâu cả, hoàn toàn không có TP
nào trang trí giốngkiểuViệtNam.
Tức làgiăngđènkếthoa,dùngánh
sángđể làmhạikiến trúc.Kiểucủa
ViệtNamhoàn toànchỉcó tưduy
thắpsángthôi,
cứsáng trưnghếtcả
lên, khôngcógiảiphápgìđểchiếu
sáng.Việcnàyphảicóchuyênmôn
chứkhôngphải phómặc chomấy
ông chiếu sángđô thị hoặc những
công ty về chiếu sáng, họ phải có
kiến thứcmới biết đánh đèn.
Trang trí phốbằngđèn
mờcủaquánkaraoke?
. ỞHà Nội, những công trình
trang trí gần đây bị phê phán ở
Dùngánhsáng
“bứctử”
kiếntrúc
Chẳng có TP nào trên thế giới có cách trang trí đô thị kỳ lạ như ở
nước ta. Vật liệu đèn LED xanh đỏ lòe loẹt có lẽ được lấy cùngmột
nguồn làm đènmờ quán cà phê hay karaoke.
việc sử dụng quá nhiều đènmàu,
trông rất nhức mắt, ông có đồng
tình với ý kiến này không?
+Tôi cũng nghĩ như thế. Ở các
TP trên thế giới, mục đích của họ
khi trang trí làgợiđượcvẻđẹpchân
thật, trung thực chứ không phải là
biểudiễnmàumètrênđấy.Cònnước
ta cái màu xanh, đỏ lòe loẹt trong
trang trí đô thị khôngkhácgì quán
karaoke.Tôi cònnghĩ rằngvật liệu
đènLEDđược sửdụng có lẽđược
lấycùngmộtnguồn từTrungQuốc
khihọ làmđènmờquáncàphêhay
karaoke.Tấtcảchỉxoayquanhmấy
màu cơ bản xanh, đỏ, tím, vàng,
hồng,nõnchuối.Vềmặt thịgiácvà
chuyênmôn thìđó lànhữngmàu tư
duy của biển quảng cáo, biển báo
các nhà dân. Tất cảTPở các nước
màusắc trang tríkhôngbaogiờquá
đơngiảnnhư thế.Màucủahọdùng
khôngbaogiờcómàunguyênbản.
Màuđỏmìnhdùngđặcbiệt rấtnhức
mắt và rất ô nhiễm. Nếu nói nặng
hơn thì
đó không phải là vấn đề
khôngđẹpnữamà làônhiễmánh
sáng cựcnặng.
Nghệ thuật côngcộng
chỉmang tính thị uy
. Còn hạng mục thứ hai, nghệ
thuật công cộng ở ta và các nước
có gì khác biệt, thưaông?
+ Ở hạng mục thứ hai, các TP
mà tôibiếthọmời rấtnhiềunghệsĩ
bằngngânsáchcủaTP,bởivìnghệ
thuật công cộng là dấu ấn của cá
nhân,dấuấncủanghệsĩchứkhông
phảidấuấncủaôngquản lýđô thị,
của ông chiếu sáng hay thẩmmỹ
của ông chi tiền…Người quản lý
hoàn toàn kiểm soát được và tạo
cơ chế dân chủkhi cóquỹđểmời
các nghệ sĩ, họ sẽ đưa ra những ý
tưởng và sau đó có hội đồng để
tuyển chọn cái nào đẹp thì sẽ đầu
tư cho nghệ sĩ thực hiện.
.Ôngcó thểdẫnchứngmộtcông
trìnhđược thực hiện theo cáchấy
không?
+Ví dụ như ở TPAmsterdam
(HàLan), họđã làmđượcmột cái
chữ“Iamsterdam” (một cáchchơi
chữ),mọi người có thểđứnghoặc
trèo lên cái chữ ấy để chụp ảnh.
Mỗi người đứng vào lại trở thành
một tácphẩmmới.Nênnhớ,
nghệ
thuật công cộng cómột đặc tính
rấtquan trọng là tính tương tác
,
công trình như tôi vừa dẫn chứng
có đặc tính đó. Cònở nước ta các
công trình nghệ thuật công cộng
không có tính tương tácmàmang
tính thị uy chứ không thân thiện
như các nước.
TPHàNội đangmệt
mỏi, khôngcóbảnsắc
.Theoông,cócáchgìđểcải thiện
trang trí ở cácTP của nước ta?
+Trướchết, tôi phải khẳngđịnh
nhữngphốởnước ta nhưHàNội
chẳng hạn vốn có nhiều yếu tố
để làm đẹp. Đó là
cụm phố cổ,
cụm nhà Hoàng thành Thăng
Long, cụmbiệt thựPháp…Đó
chính là linh hồn, bản sắc của
TP.
Nhưng nếu như không có tư
duy trang trí, tư duy thẩmmỹ thì
sẽbiếnnó thànhmộtTPmệtmỏi,
không có bản sắc. Ở TP.HCM,
tôi thấy họ có ý tưởng hơn, đẹp
hơn trong trang trí, như chợBến
Thành có kiểu trang trí rất ổn,
đẹp. Rõ ràng bản thân phố có
tiềm năng để làm đẹp, vấn đề là
cầnxácđịnh rõmụcđích trang trí
để làm gì. Nếu trang trí như tôi
nói là để trình diễn màu mè thì
chỉ đến thế thôi.Muốn tạo rabản
sắc thì phải cóbàn tay củanhững
người nghệ sĩ thực sự chứkhông
phải phómặcnóchonhữngngười
không có chuyênmôn.
. Xin cámơnông.
Họa sĩ
TRẦNKHÁNHCHƯƠNG,
Chủ tịchHộiMỹ thuật
Việt Nam:
Quản lýmỹthuậtđôthịcủatarất
buồncười
Bản thânmộtđô thịở tađãsôiđộng rồi, xungquanhhaibên
đườngđã lànhà rồi cột, rồi cây thìviệc trang trí cầnphải làm
saochonghiêm túcsạchsẽ.Vềmẫu trang tríhiệnnay tôi cũng
chẳngbiếtaivẽmẫu,nhiềucái rấtbuồncười, vídụnhưhìnhhoa
tóc tiên rũxuống, trongkhi thực tếkhôngcóhoa tóc tiênnào
lạiđi rũxuống,màxungquanhnó (đàiphunnước tạiQuảng
trườngĐôngKinhNghĩaThục -PV)chật lắm,đưavàocáigìphải
xemkhônggiancóchứađượckhông.Nói chungquản lýmỹ
thuậtđô thị của tacóvấnđề, cácđô thị cầnxem lại tính thẩm
mỹ.Chúng ta
đừngmấtquánhiềuthìgiờvàođènđómhoa
hoétmàchúýđếnTPxanhđẹpcóthẩmmỹ,đặtcáigìvào
cũngcầnphải tínhtoán
nếukhông thêmmộtđốngcác thứ
mớivàochẳngđẹpđẽgì cả.
Trangtrí lòe loẹttrênphốPhanĐìnhPhùng,HàNộigâyranhiềuýkiếnkhenchêkhácnhau.Ảnh:V.THỊNH
Không lẽôngEinsteincũngbịthầnkinh!
Ngânhàng tinh trùng lớnnhấtAnhquốc -LondonSpermBank - nơi
cung cấp “nòi giống” chohơn1.000 ca thụ tinh trongốngnghiệmmỗi
năm đang bị điều tra sau khi đưa ra quy định không tiếp nhận tinh
trùng từ những quý ông bị mắc chứng rối loạn về khả năng đọc chữ
(dyslexia) với lý do “giảm thiểu tối đa nguy cơ lây truyền các bệnh về
di truyền và dị tật bẩm sinh”.
Trên thực tế, có 1%-10% dân số bị chứng loạn đọc ở nhữngmức độ
nặngnhẹkhácnhauvàcũngcóngười đã thànhdanh tuyệt vời, nhưmột
“bệnhnhân” bị loạnđọc nổi tiếng là ông chủhãngApple - Steve Jobs.
Một ví dụkhác: FredFisher, 30 tuổi,một người loạnđọc tốt nghiệpĐH
Oxford, bị từchối khimuốnhiến tinh trùngvàđã tốcáongânhàngnày
lạmdụngquanđiểm“ưu sinhhọc”: “Tôi rất ngạcnhiênkhi thấychứng
loạn đọc lại được xem làmột bệnh về thần kinh. Nếu vậy thì thiên tài
vật lýAlbert Einstein
(ảnh)
cũng bị thần kinh à?”.
Về phầnmình, lãnh đạo London SpermBank, bàVanessa Smith,
biện minh: “Chúng tôi không chủ trương thuyết ưu sinh mà chỉ có
mục đích là tìm kiếm nguồn tinh trùng có chất lượng cao, có thể
trữ đông tốt và cho ra thai nhi khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh
về di truyền”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
LeFigaro
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook