024-2016 - page 10

CHỦNHẬT 24-1-2016
10
SỨCKHỎE
Conngười cósẵn trong tayvũkhíbénnhọn
đểđónđầuchấtôxyhóa.Đóchính làcácnội
tiết tốmangđếncảmgiácyênbìnhsaugiấc
ngủ, cảm tưởng lạcquankhi chàongàymới.
Mặttrước,
mặtsau
Thầy thuốc nào đã từng sống nhiều đêm với bệnh nhân trong phòng
cấp cứu đều rõ, cứmỗi lần chụp cho người bệnh chiếcmặt nạ dưỡng
khí thì thân nhân thở phào nhẹ nhõm dù chưa biết kết quả ra sao!
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
D
ưỡng khí đúng là
điềukiệnquyết định
chocuộc sống tất cả
sinhvật trênmặt địa
cầu. Nhưng dưỡng
khí cũng chính là cái giá rất đắt
khiến con người phải chấp nhận
chu trình sinh, lão, bệnh, tử trong
ý nghĩa oái oăm “có ăn có chịu”.
Mặt trái củadưỡngkhí
Dưỡngkhí là lýdobấtkhảkháng
để động cơmáy nổ sau thời gian
thao tácphải đi lầnvàohaomòn rỉ
sét do hiện tượng gọi là ôxy hóa.
Cơ thểconngười cũng thế.Tếbào
phải dùng dưỡng khí để tiến trình
thần kinh - nội tiết - biến dưỡng
vận hành êm xuôi, để con người
nhờđó tưduyvà laođộng.Nhưng
cũng vì thế, cũng vì xài nhiềumà
phếphẩm, rác rếncũngđượchình
thành trong cơ thể. Muốn bảo vệ
sức khỏe chính là làm saovẫn tận
dụngđượcưuđiểmcủadưỡngkhí,
đồng thời có thểchủđộnggiớihạn
hay trì hoãnhiện tượnghéoúacủa
tếbàovì tếbàocànghăngmáuhoạt
động tế bào càngmau… già!
Độc chất vì có nguồn gốc khác
nhaunên thiênhìnhvạn trạng.Tuy
vậy, tất cả đều có chungmột đặc
tính:Chúngphảicódưỡngkhímới
có thể tồn tại. Chínhvì thếmà tập
thểđộcchất thànhhình từhoạtđộng
biếndưỡngcủacơ thểđượcđặt tên
là chất ôxy hóa. Càng dùng nhiều
dưỡngkhí cơ thể càngvô tình sản
xuất thêm chất ôxy hóa. Gậy ông
nếuđậpđược lưngông chẳngqua
chỉ vì chínhôngbỏcông sắmgậy!
Các nhà nghiên cứuvề độc chất ở
CHLBĐứcđãpháthiệnhàm lượng
chất ôxyhóaởvậnđộngviên tăng
tối thiểu gấp ba lần bình thường
sau giờ tập luyện. Như thế, người
chơi thể thaođúng làcókhỏe trước
mắtnhưngnếukhôngcóbiệnpháp
kiểm soát chất ôxy hóa càng sớm
càng tốt thì về lâuvềdài lại có thể
là“miếngmồingon”củanhiều loại
bệnh lão hóa, từ nhồi máu cơ tim
bước qua bệnh run tayParkinson,
bệnh xơ nãoAlzheimer…!
Giải pháp: Sinh tố và
khoáng tố
Nói thếchẳng lẽđừnghoạt động
gì hết, nghỉ chơi, ngưng làm việc,
bỏhọc tập…đểnắm chắcphần an
toàn cho cơ thể?Muốn hay không
muốn tếbàocũngphải đến lúcnào
đó bị rỉ sét vì phản ứng ôxy hóa.
Độc chất ôxy hóa thật chẳng khác
nàomột loạibệnh tiềmẩn,âm thầm
và tànnhẫn,vớikhảnănggâybệnh
vượt xamầmbệnhngoại lai thông
thường, vì độc chất ôxyhóa là sản
phẩmcủacuộcsốnggọilàvănminh.
Nếuđộcchất ôxyhóa làđiều rủi
thì cơ thể cũng cònvậnmay. Số là
độc chất ôxy hóa có đời sống rất
ngắn, chỉ trong vài phần triệu của
mộtgiâyđồnghồ.Muốnkéodàituổi
thọ,độcchấtôxyhóaphải“cập tàu”
một số tế bào trong cơ thể để qua
đó thay đổi cấu trúc theo kiểu “lột
da sốngđời”. Cơ thể cũngbiết thế
nên tươngkế tựukế tungngayvào
hệ thống tuần hoàn nhiều tác chất
cócôngnăng truy lùngvàphongbế
hoạt tínhcủađộcchấtôxyhóa.Lực
lượng“phảnứngnhanh”nàyđược
đặt tên là “chất kháng ôxy hóa”.
Thànhphầnnàytuynhiệttìnhnhưng
lạivướngmắcmộtnhượcđiểmkhi
“triểnkhaicông tác”.Khảnănghoạt
động của chúng tùy thuộc vào sự
hiệndiệnđầyđủvề chất cũngnhư
lượng của hai thành phần hầu như
chỉđượccungứngtừthựcphẩm,như
tiền sinh tốA, sinh tốE,C,D…và
khoáng tốvi lượng,nhưselen,kẽm,
magnesium, vanadium…
Vàsự lợi hại của
cácnội tiết tố
Trên cơ sở vừa phân tích, chế
độ dinh dưỡng đảm bảo nguồn
dự trữ sinh tố và khoáng tố cho
cơ thể chính là bức tường ngăn
chặn bước xâm lấn của độc chất
ôxyhóa, đểquađóphòng, chống
nhiều loại bệnh chứng nghiêm
trọng xuất phát từ mặt trái bẽ
bàng của dưỡng khí.
Điểm đáng tiếc vô cùng là con
người có sẵn trong tayvũkhí bén
nhọnđểđónđầuchất ôxyhóa.Đó
chính là các nội tiết tốmang đến
cảm giác yên bình sau giấc ngủ,
cảm tưởng lạcquankhi chàongày
mới.Hai chất nàykhôngchỉ trung
hòa tác hại của các nội tiết tố sản
sinh trong tình huống stress. Cặp
bài trùng này là đòn bẩy để đánh
thức hệ thống miễn dịch trên
đường truy lùng và tiêu diệt chất
ôxy hóa. Kẹt chính ở chỗ muốn
có đủ hai chất này phải “vượt lên
chínhmình”đểcon tim, nhiều lần
trongngày“bỗngvui trở lại”.Khó
chínhở chỗ tìmđâu ra thầy thuốc
mang lại nghị lực cho bệnh nhân
khi chính thầy cũng đang “trong
héo ngoài tươi”?
Nhân tố quan trọng hàng đầu
trongmỗi toa thuốc vì không thể
thay thế chính là vai trò của thầy
thuốc. Éo le chỉ ở điểm thầy nào
làm thuốc cho hay nếu thầy phải
đương đầu với số bệnh nhân quá
tải, với cuộc sống căng thẳng đến
độ khó giữ y đức, vớimối liên hệ
giữa thầy thuốcvàbệnhnhânchẳng
khác nào thuậnmua vừa bán?
Đây chính là điểm yếu còn tồn
đọng của ngành y tế ở xứmình.
Khi nào chuyện này được giải
quyết rốt ráo?Chưa biết!Chỉ biết
một điều: Đó là giải pháp không
thểgóigọn trongvài thông tư theo
kiểu “mua vui cũng đượcmột vài
trống canh”!.
Quanhệtìnhdụcđườngmiệng
coichừngungthưđầuvàcổ
Một nghiên cứu của các nhà khoa học trường yAlbert Einstein
(Mỹ) công bố trên tạp chí
JAMAOncology
cho rằng người có virus
gây u nhúHPV trongmiệng sẽ có nguy cơ cao về ung thư các bộ
phậnvùng đầuvà cổ.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu dữ liệu của 96.650 người chưa
mắc ung thư trong gần bốn năm. Trong thời gian này, các nhà khoa
học phát hiện 132 người mắc các bệnh ung thư vùng đầu, cổ và so
sánh họ với 396 trường hợp ung thư vùng đầu và cổ khác cũng như
phân tíchmẫu dịch trongmiệng của họ. Kết quả trongmiệng của
132 người này có vài chủng virusHPV.
SovớingườikhôngcóvirusHPV-16trongmiệng,ngườicóvirusHPV-16
trongmiệngcónguycơpháttriểnungthưvòmhọng-loạiungthưphổbiến
thứ11 trên thếgiới -caohơn tới22 lần.NgoàiHPV-16,cácchủngvirus
HPVkháccũngcó liênquanđếnviệcphát triểnung thưvùngđầuvàcổ.
QuanhệtìnhdụcbằngđườngmiệnglàđườnglâychínhcủavirusHPVtrongmiệng.
Nhiềuthốngkêchothấynamgiớicónguycơmắcungthưvòmhọnghơnphụnữ.
Các nghiên cứu trước cho thấyvirusHPVgâyung thư cổ tử cungở
phụnữvàung thư cuốnghọngởnamgiới.Một sốnướcnhưAnhđã
cho chích vaccine ngừa virus HPV cho trẻ vị thành niên trước khi
chúng trưởng thành và cónguy cơnhiễm virusHPV.
THIÊNÂN
Muốntrẻbớtbéophì,cứcho
uốngnhiềunước
Các trườnghọc nên tăngkhả năng tiếp cậnnguồnnước uống cho
học sinh trong trườngđểgiảm chỉ sốkhối cơ thể (BMI) của trẻ, bảo
vệ trẻ khỏi thừa cân, béo phì. Đây là kết luậnmột nghiên cứumới
củacácnhàkhoahọc tạiTrung tâmYkhoaLangone thuộcĐHNew
York (Mỹ) công bố trên tạp chí
JAMAPediatrics
.
Năm 2008-2013, SởY tế và SởGiáo dụcNewYork đã cung cấp
hệ thốngnướcuốngbằngvòi cho40% trườnghọcởNewYork.Khi
trường cóvòi nước, số lượngnướchọc sinhuống tăng lêngấpbavà
lượng sữa học sinhuốngvào giảmđi hẳn.
Kết quả, sovới chỉ sốBMIhọc sinhcác trườngkhôngcóvòi nước
uống, chỉ sốBMI học sinh các trườngđược cung cấpvòi nướcuống
trong ít nhất ba thángđã giảm từ0,022 (nữ) đến0,025 (nam).Nguy
cơ thừa cân củahọc sinh các trường cóvòi nướcuống cũnggiảm từ
0,6% (nữ) đến0,9% (nam).
Theocácnhàkhoahọc, cầncó thêmnghiêncứuvềảnhhưởngcủa
việc giảm uống sữa của học sinh lên chỉ sốBMI.
ĐĂNGKHOA
Ănchấtbéokhôngcholesterol
tốtchotim
Giảm ăn chất béo bão hòa (saturated fats) và chất béo chuyển
hóa (trans fats) giúp giảm nguy cơ tử vong vì bệnh tim nhưng tăng
cường ăn chất béo không sinh cholesterol (polyunsaturated fats) lại
có hiệu quả tốt hơn nhiều. Đây là kết luậnmột nghiên cứumới của
các nhà khoa học tại ĐHTufs (Mỹ) công bố trên tạp chí
Journal of
AmericanHeart Association
.
Cácnhànghiên cứuđãphân tíchdữ liệubáo cáoGánhnặngbệnh
tật toàncầu2010củaTổchứcY tếThếgiới, trongđócócáckhảo sát
về bữa ăn, dữ liệu về thực phẩm và báo cáo vềmỡ, dầu trong thực
phẩm đóng gói của các công ty chế biến của 186 nước. Mục đích
của các nhà nghiên cứu là xác định ảnhhưởng của hai loại chất béo
saturated fats và trans fats với sức khỏe.
Kết quả, nguyênnhândẫn tới cái chết của 711.800bệnhnhân tim
là vì ăn quá ít chất béo omega-6 polyunsaturated fats, chiếm 10,3%
tổng ca chết vì bệnh tim toàn cầu. 250.900bệnhnhân tim chết vì ăn
quá nhiều chất béo saturated fats, chiếm 3,6% tổng bệnh nhân tim
chết trên toàn cầu. 537.200bệnhnhân tim chết vì ănquá nhiều chất
béo trans fats, chiếm 7,7%bệnhnhân tim chết toàn cầu.
Theo nghiên cứu, polyunsaturated fats ngoài cung cấp lượng chất
béo cần thiết cũng sẽ giúp giảmmức cholesterol xấu trong cơ thể.
Polyunsaturated fatscónhiều trongđậunành, bắp, dầuhướngdương,
tàuhũ, các loại quả hạch, các loại hạt và trongmỡ cá (như cá hồi, cá
trích…). Tăng lượng chất béo polyunsaturated fats cho bữa ăn hằng
ngày có thểngăn chặnmột triệu cái chết vì bệnh timhằngnăm,Hiệp
hộiTimMỹ từngkhuyến cáo.
Ngànhy tế cácnướcđềukhuyến cáo các cơ sở sảnxuất thựcphẩm
vàngườidânhạnchếsaturated fatsvà trans fats trong thựcphẩm.Tuy
nhiên theocácnhànghiêncứu,đểgiảm tỉ lệ tửvongvìbệnh tim tốthơn
nữa thì các nước cần chú ý đến kết quả nghiên cứu này để có những
chínhsáchưu tiênchosứckhỏecũngnhưchiếnđấuvớinạndịchbệnh
tim toàncầu.Cụ thểcần thiếtphảigia tăng lượngpolyunsaturated fats
trong bữa ăn hằng ngày, tiến đến thay thế saturated fats và trans fats
cũngnhưhạn chế ăn tinhbột đã tinh chế.
ĐĂNGKHOA
Chếđộdinhdưỡngcầncungcấpđủsinhtốvàkhoángtốđểkhángôxyhóa.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook