032-2016 - page 12

12
THỨHAI
1-2-2016
Doi song xa hoi
Anh làPhạm
QuốcPhòng,
TrưởngCông
anxãBàuHàm
(huyệnTrảng
Bom,Đồng
Nai)đãhysinh
khigiúpdân
chốngbão.
giờ, trờimưa tokèm theogió
lớngiật, lốcxoáy,nhiềuấpcó
nhà dân bị sập, tốcmái, cây
cối, hoamàu bị gió giật gãy
đổngổnngang.BanChỉ đạo
phòng, chống lụt bão xã đã
điện thoạibáochoanhPhòng
nhanhchóngvềUBNDxãđể
chỉđạohuyđộng lực lượngđi
giúp dân gặp nạn.Mặcmưa
to gió lớn, anhPhòng lên xe
chạy đến hiện trường. Trên
đườngđi, anhPhòngbất ngờ
gặpnạn.Cơngiómạnhđãquật
ngãmộtcâytovenđường,thân
câyđập trúngngườikhiếnanh
bịngã, câyđè lênngườivàbị
chấn thương sọ não, chỉ sau
haingàyđiều trị anhđã rađi.
ÔngSangchobiết trướckhi
tham gia lực lượng công an
xã, anh Phòng từng là chiến
sĩ cảnh sát hình sự công tác
trong lực lượngcônganchính
quy thuộchuyệnThốngNhất
(cũ).Nhưngdohoàncảnhgia
đình nên anhPhòng xin thôi
côngviệcđểtrởvềđịaphương
chăm logia đình.Không lâu
sau đó, anh lại tình nguyện
tham gia lực lượng công an
xãvì lòngyêunghềvàmong
muốngiúp íchchobàconđịa
phương.Nhờsự tínnhiệm, tin
cậycủabàconcũngnhư lãnh
đạođịaphươngnênanhPhòng
nhanh chóng được giữ chức
trưởngCônganxãBàuHàm.
Đây là địa bàn khá phức
tạp về an ninh-trật tự nhưng
dướisựdẫndắtcủaanhPhòng
đã có nhiều tiến triển rõ rệt,
ngườidânyên tâmhơn.“Đặc
biệt trong công tácđấu tranh
với bọn tội phạm hình sự và
ma túy, anh luôn là người đi
đầu.Tôi luônnói với anhem
làphảinêugươnganhPhòng,
hãysốngnhưanhPhòng.Năm
2013, anh ấy đã được công
nhận là liệt sĩ”.
Vượt quanỗi đau
Chị MằnAMúi, vợ anh
Phòng, không bao giờ quên
đượcngàyđịnhmệnhấy.Hôm
ấy, anhđộimưađivào trụsở
UBND xã Bàu Hàm để lo
việcgiúpdân tránhbão.Tuy
nhiên, đến16giờchiềucùng
ngày khi đang chuẩn bị nấu
bữacơmchiềuđểđónchồng
về ăn cơm cùng gia đình thì
chị ngã quỵ vì nghe tindữ.
“Suốt buổi chiềumưa to
gió lớn, tôi nằm ngủmà cứ
mơ là tôi đưa anh đi bệnh
viện, mà cứ đi mãi đi mãi
không thấy đến được bệnh
viện, sợ quá cứ cố vùng
thoát ra khỏi giấc mơ mãi
mà không được. Ai ngờ
chỉ chốc lát là nghe tin dữ
ập đến, anh em báo là anh
Phòng gặp nạn, tôi và con
chỉ biết vắt chân lêncổchạy
ra cùngmọi người đưa anh
ấy đi bệnh viện và chuyển
lênBVChợRẫynhưng sau
hai ngày điều trị thì anh ấy
không qua khỏi. Có lẽ giấc
mơ đó đã báo hiệu điềm
xấu, ai ngờ điềm xấu lại
xảy ra quá nhanh đối với
gia đình…” - chịMúi nói.
Saukhichồnghysinh,vẫn
laođộngcật lựcởvườnđiều,
chịMúiđảmnhậnthêmvaitrò
ngườichacủabangườicon.
Anhcônganxãngã
xuốngvìviệcnghĩa
AnhPhòng
(bênphải)
vàđồngnghiệp lúccònsống
(ảnhtrái)
.Từkhivắngbóngchồng,
chịMúicàngkiêncường làmviệcvànuôicácconănhọcnênngười.Ảnh:TIẾNDŨNG
XÃTIẾNDŨNG
C
ứđếnnhữngngàycuối
năm,ôngNguyễnNgọc
Sang, Trưởng Công
an xã Bàu Hàm 1, huyện
TrảngBom (ĐồngNai), lại
hồi tưởngvềngười đồngđội
đãhy sinh - anhPhạmQuốc
Phòng,nguyênTrưởngCông
an xã Bàu Hàm 1, huyện
TrảngBom.
Hy sinhkhi đangđi
chốngbão
Ông Sang nói trong tiếc
nuối:“Hainămtrôiqua,chúng
tôi vẫn chưa quên được anh
ấy.Anhđãbắt đượcbiết bao
nhiêutộiphạmđểbuộchọphải
đền tộiácđãgây ra.Giannan
cỡnàoanhcũngkhôngchùn
bước. Vậymà anh lại ra đi
đột ngột khi cònquá trẻ…”.
Ông Sang kể, chiều 31-3-
2012,khinghe thôngbáocơn
bãosố1sắpđổbộvàocáctỉnh
duyênhảiNamTrungBộ,Ban
Chỉđạophòng,chống lụtbão
xãBàuHàm1 triểnkhaicuộc
họp.Banphâncôngtráchnhiệm
cho từng thànhviên(trongđó
cóanhPhòng)đituyêntruyền,
vận động nhân dân chuẩn bị
vậttư,phươngtiệnđốiphóvới
cơnbão.Đượcgiaonhiệmvụ
đeobámđịabànấpCâyĐiều,
ấpxanhấtcủaxãBàuHàm1,
anhPhòngđãhoàn thành tốt
nhiệm vụ, cùng bà con chèn
chốngnhàcửađểphòngngừa
thiệt hại nếu cơnbãođi qua.
Sáng 1-4-2012, khi anh
đang trựcởcơquan thì nhận
được thôngbáocơnbão số1
chuẩn bị ập vào, anh Phòng
chạy xemáy xuống ấp Cây
Điềuđểtổchứcchongườidân
đối phóvới cơnbão.Đến16
Chuyệntìnhđẹpcủaanh
cảnhsát
ChịMúi sinh ra trongmột giađìnhngười Hoanghèo.
Nămchịchuẩnbịbướcquatuổi18thìnhàchịbấtngờcó
vịkhách lạ,ngườikháchnàychính làanhPhòng, chiếnsĩ
cảnhsáthìnhsựcủahuyệnThốngNhấtcũ, vềnằmvùng
nhằm truy tìmhung thủgây ravụángiếtngười chặtxác
xôn xaodư luận trênđịabàn. Trongquá trình công tác
anhPhòngđược“tátúc”tạinhàchamẹchịMúi.Mộtnăm
sau, hai người nênduyên chồng vợ. Dohoàn cảnhgia
đìnhkhókhănnên sauđóanhPhòngđã xinphépnghỉ
việcđểvề locôngviệcnhà.
Hai vợ chồng làmđủnghề từnuôi heo, buôn xeđến
trồngcâythuốc lá…Thấyvợchồnganhchí thú làmănvà
luônnhiệt tìnhvới bà connênbà con tínnhiệmđểanh
làm cánbộấp, sauđóanhđược cử làm cônganviênxã
và lênphó trưởngcônganxã rồi lên trưởngcônganxã.
Nhờsựchịu thươngchịukhócủacảhai, khicuộcsống
dầnổnđịnh thì anh lại rađimãimãi.
44
công an xã hy sinh khi làm
nhiệmvụ t
rongbảynămkể từ
khi thựchiệnPháp lệnhCông
anxã(2008-2015).Bêncạnhđó,
487cônganxãkhácbị thương
khi làmnhiệmvụ.
BáocáocủaBộCôngan tại
Hộinghị toànquốc tổngkếtbảy
năm thựchiệnPháp lệnhCônganxã
vàongày5-1-2016
Tiêuđiểm
8giờ sáng, tạimột gócnhỏ trênđườngĐồngKhởi (quận
1, TP.HCM) - nơi tập trungnhữngdãynhà to lớn sang trọng,
kháchTâyravàođôngnhưmắccửi,cómộtbàcụáoquầnsờn
cũngồi bẹpdưới lòngvỉahè, bêncạnh lànhữngbao thuốc lá
điếuđầu lọc, cáihộpquẹtgasnhựa, câychewinggumnhỏxíu
vàchiếc túi vải đựng tiềnnát nhàu.
Một người đàn ông trạc 40 tuổi bước ra từ trong cao ốc,
hướng về phía bà lão cất giọng lớn: “Ngoại ơi, lấy cho con
một baoMarlboro trắng”.
Bà lãođang limdimchợt tỉnhgiấc,nặngnềđưađôibàn tay
runrun làmdấusốba.Trongphútchốc,nétmặtngườiđànông
có thoángngượngngùng:“Chếtrồi,conđemxuốngcó25.000
đồng à, ngoại chờ con chút”. Bà lão xua xua tay, tỏ vẻ chấp
nhận số tiền trên. Nhưng người đàn ông cương quyết: “Đâu
cóđược,ngoạingồiđâynắngmưacựckhổ,bán thìphảicó lời
chứ”.Đoạnông ta chạyđếnghé vào tai cônhân viênbán cà
phê gần đó nói nhỏ, mượn được 5.000 đồng. Người đàn ông
nhẹnhàng traochobàcụ,hàohứngnói:“Đó,ngoại thấychưa,
concóđủ tiền rồi nè.Ởđâyngười ta tốt lắm, khôngquenbiết
gìmàhỏimượn tiềncũngcho liềnhà!”.
Bà cụ nhoẻnmiệng cười, bóng người đàn ông dần khuất.
Đến lượtcônhânviênbáncàphê tiến lại,mócra10.000đồng
bỏ vào túi vải, rồi tự động lấy cây chewing gum. Xémột tép
mời khách, cô gái giải thích: “Muốn
cho tiềncụphảimuađồ, chứkhôngcụ
giận, không thèmnói chuyện.Cụgiận
dai lắm, cả tuầncũngcònnhớ”.
ChúDũng, người có thâmniênmấy
chụcnăm làm xeômnơi này, chobiết
bà cụ ngồi đây đã ba năm. Trước đó,
cụ “hành nghề” bên đường Nguyễn
Huệ nhưng rồi đường bị quy hoạch,
cấm bán hàng rong. Cụ tên Trương
Thị Lệ, 87 tuổi, quêCầnĐước (Long
An), theo chamẹ lênSàiGòn sinh sống từnhỏ, có thâmniên
bándạohơn50năm.
Cứmỗi sáng sớm, con trai cụ Lệ chở cụ từ nhà ở quận 8
sang, rồi vội vãchạyquachợAnĐônghànhnghềxeôm.Do
quágiàyếu,cụchỉngồimộtchỗsuốt từsángđến tối.Mấyanh
quản lýđô thị thấyvậyđộng lòng,đuổiai thìđuổi chứcụnhất
quyết không, nhiềukhi lạimua thuốc láủnghộnữa.
Hỏi cụ khôngđi đứngđược, lỡ trái gió trở trời hoặcngười
có ý đồ xấuđếnphábiết tính làm sao, cụLệ cườimómmém
nói:Hễmàmưa rớt xuống làmấyanhbảovệcaoốcchạy ra
ẵmcụvới cái“sạphàng”vô liền, khi nàonắngquá thì họ lấy
dùchecho.Còncái túi vảiđựng tiềnbánhàngcụcứđể toang
hoác,hồi trướcmấyđứa lưumanhđếngiả
bộmua thuốc rồi giật đồ bỏ chạy nhưng
chúDũng cùngmấy anh em xe ôm gần
đóchặnđườngbắt lại liền, cómấtmát gì
đâu.Ởđâycụđượcbảovệcẩn thận lắm.
Sợ khách hiểu lầm con cháumình bất
hiếuđểmẹgiàphảicòng lưngphố thịkiếm
ăn, cụLệ thanhminh liền: “Con trai với
con gái kêu về để nó phụng dưỡng hoài.
Cũng thửnằmnhàmộtvài thángnhưngcứ
đaunhứcmìnhmẩy.Concái đi làm suốt,
tuổigiàcôđơnkhổ lắmchúơi.Rađâydùngườidưngnước lã
nhưngaicũng thươngmình, tui thấy tìnhngười thậtđángquý”.
Hômnàođắt hàng, cụLệbánđượchơn80.000đồng, khi ế
thìmộtđồngcũngkhông thấy.Khôngcó tiềnnhưngchưabao
giờcụbịđóibởi luôncónhững tấm lòngchiasẻmangđếncho
cụđồăn. “Gói xôi và ly càphê này cũng làmấy cômấy cậu
cho tôi hồi sángđó” - cụLệdẫnchứng.
Cụnói sẽ tranh thủbánđến chiều29, tốimới về rướcgiao
thừa. Ăn tết chi nhiều, vui xuân với con cháumột vài ngày,
mùng 2 lại làm việc. Con người mà không làm việc thì coi
nhưhỏng rồi.
TôibiếtngàynàocủacụLệcũng làmùaxuân.
HOÀNGLÊ
Mùaxuâncủabàlãobánthuốclá
Sổtay
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook