032-2016 - page 6

6
THỨHAI
1-2-2016
Phong su-Chuyen de
Trưngdụng
tàisảnphải
rấtchặtchẽ
Theoluậtởcácnước,phảichứngminhtínhcấpbáchkhi
trưngdụngphươngtiệncánhânđểthựcthiphápluật.
TRUNGNHÂN
V
iệc cảnh sát trưng dụng tài sản của người dân, mà
phổbiếnnhất là phương tiệngiao thông, để hỗ trợ
thực thi pháp luật không phải là chuyện lạ lẫm ở
cácnước.Nhiều trườnghợpcảnh sát buộcphải trưngdụng
phương tiện giao thông hoặc yêu cầu công dân hỗ trợ để
truy đuổi tội phạm trong nhiều trường hợp khẩn cấp.
Trưngdụngđếncả...máybay
Trongmộtvụrượtđuổihainghiphạmăncắpxe tạiStockton
(Anh)vàonăm2011, chiếcxevượtđịahìnhcủamột thợsăn
địa phương đã được cảnh sát trưng dụng để tham gia truy
bắt. Tờ
TheNorthenEcho
thuật lại, chủ nhân của chiếc xe
được trưng dụng, anhDavid Jukes, đã chủ động gợi ý các
sĩ quan cảnh sát sửdụngxe củamìnhđể truyđuổi tội phạm
khi anhnàyquan sát thấyxecủacácnghi phạmcókhảnăng
vượt địa hình tốt hơn những chiếc xe của cảnh sát. Jukes
nhường tay lái chomột sĩ quan cảnh sát và ngồi sang ghế
bên cạnh tài xế. Saukhi chạyhơn11kmđườngđồi gồghề,
lao qua nhiều hàng rào gỗ và dây thép của các hộ gia đình,
cuối cùng cuộc truy bắt cũng kết thúc thành công. Cả hai
nghi phạmbị cảnh sát tómgọn. Cảnh sát sauđó chi trả cho
các khoản hư hại của chiếc xe họ trưngdụng.
Không những xe hơi mà cảmáy bay cá nhân cũng nằm
trong quyền hạn trưng dụng của lực lượng hành phápmột
số nước. Trongmột vụ truy lùng nghi phạm có vũ trang ở
bang Kansas (Mỹ) vào năm 2005, Mike Spicer, chủ nhân
một đường bay địa phương, đã được cảnh sát trưởng gọi
điện thoại nhờ sửdụngchiếcmáybaydândụngCessna150
thamgia tìmkiếmnghi phạm.Theokênh truyềnhìnhCBS,
viêncảnh sát trưởngphải nhờđếnmáybaycủaSpicer làdo
máybaycủacảnh sát tuần tracao tốcKansaskhông thểđến
phốihợpkịp thời.ÔngSpicer thậmchí cònbị trúngmộtviên
đạnvào trándođối tượngbắn trảkhi bịmáybayphát hiện.
Người phi công sau khi điện thoại báo địa điểm chính xác
của nghi phạm cho cơ quan chức năng đãmaymắn bay về
thành công và được đưa đếnbệnh viện cấp cứu.
Cũng từng có những trường hợp cảnh sát trưng dụng xe
củangười dânđểgiải quyết nhữngvụviệckhó tin.Nhưmới
tháng12-2015vừaqua, theo tờ
TorquayHeraldExpress
,cảnh
sát địaphương tạiKingsbridge (Anh) đã trưngdụngmột xe
giao sữa của người dân để… chởmột chú bê đến trạm thú
y. Cảnh sát địa phương cho biết con vật này bị bỏ rơi giữa
quốc lộ.Người chủcủachiếcxegiaosữasauđóđãđến trạm
thú y địa phương nhận lại xe và không có khiếu nại gì. Có
thể thấy việc cảnh sát trưng dụng tài sản, cụ thể là phương
tiệngiao thông, của người dânđể thực hiệnnhiệmvụ cũng
không có quá lạ lẫmở nhiều nước.
Nghĩavụ củacảnh sát khi trưngdụng
Theo tờ
Slate
, luật pháp củaMỹ cũng chỉ ra rằngyêu cầu
hỗ trợmàcảnhsátđưa raphảimang tínhhợp lývànếukhông
cósựhỗ trợđó thìnhiệmvụsẽkhônghoàn thànhđược.Như
trongvụcướpNgânhàngNorthHollywoodnăm1997ởLos
Angeles, cảnh sát đãbuộcphải trưngdụngmột xebọc thép
dân sự để đối phó với hai đối tượng vũ trang hạng nặng và
có áo chống đạn. Tòa ánTối caoMỹ trong án lệ năm 1973
từngkết luận rằng“chỉkhi rơivàocác trườnghợpkhông thể
lường trướcđược, đặcbiệt cấpbách”nhưchiến tranh, thiên
tai hay đe dọa đến xã hội thì tài sản cá nhânmới có thể bị
trưng dụng hay bị phá hủy vì lợi ích cộng đồngmà không
có sựđồngý của chủnhân tài sản.Tòa ánTối caoMỹ cũng
buộc bên trưng dụng phải chứngminh được tính cấp thiết
vụ việc và việc yêu cầu trưng dụng là cách duy nhất giúp
thựchiệnnhiệmvụ.Những trườnghợp trưngdụngphương
tiệngiao thông tương tựcũngđượcghi nhận từngxảy ra tại
nhiềunước khác nhưCanada,AnhhayÚc.
Vềvấnđềbồi thường thiệt hại, hệ thốngpháp luật củaMỹ
cũng chưa thể quy định rõ ràng và cụ thể cách thức đền bù
thiệthạichochủnhâncác tài sảnđược trưngdụng.Án lệnăm
1973 chỉ ra rằngviệc trưngdụng “tạonênmột sự ràngbuộc
chính quyền phải bồi thường cho chủ nhân của tài sản toàn
bộgiá trị củaviệchỗ trợ”, chứkhôngphải toànbộgiá trị của
tài sản được trưng dụng. Tòa ánTối caoMỹ cũng cho rằng
những quyền lợi cá nhân trong thời điểm cần cấp bách phải
“nhườngđường”cho lợi íchcủaxãhội.Việcchínhquyềnđền
bùcho sựhy sinhcủangười dân sẽchịuảnhhưởng từnhững
camkết nếu có trước đó.Đã cónhiều trườnghợp các tòa án
tối cao cấp bang củaMỹ từ chối đền bù cho những phương
tiện đi lại bị hư hại sau khi được trưng dụng. Người dân đa
phầnđượcđềnbùkhôngphải docơquanchínhquyềnmàdo
cáckhoảnbảohiểmmàhọđãmua trướcđó.
Tuy nhiên, một số điều luật áp dụng riêng ở từng bang
củaMỹcũngcóquyđịnhđềnbùchonhững tài sảnbị trưng
dụng để thực thi pháp luật, như tại New Jersey hayTexas.
ỞbangBắcCarolina, chínhquyền cũngđồngýđềnbù cho
những tài sản bị thiệt hại sau khi được trưng dụng dưới sự
yêu cầu của người nắm quyền cao nhất là thống đốc bang
và không có sự tình nguyện của chủ nhân tài sản. Theo đó,
mức đền bù sẽ được thỏa thuận trong thời hạn 30 ngày kể
từ thời điểm trưng dụng.
Luật pháp trưngdụngc nnhiều rủi ro
Trước các áp lực và vấn đề pháp lý phát sinh, lực lượng
chấp pháp tại nhiều nước cũng ít khi trưng dụng phương
tiện của dân để thực thi nhiệm vụ. Trả lời tờ
Los Angeles
Times
,SteveKodak,một đặcvụFBI tại thủđôWashington,
D.C., khẳngđịnh rằng trong suốt 16năm làmviệcôngchưa
baogiờnghemột lực lượnghànhphápnàophải trưngdụng
phương tiện giao thông của dân. “Những rủi ro về pháp lý
là quá lớn” - ông cho biết.
Trong những trường hợp trưng dụng thường xảy ra tại
Mỹ, thường các sĩ quan sẽyêu cầungười dânhỗ trợ trên cơ
sở tự nguyện hoặc vẫn sẽ để chủ sở hữu nắm quyền kiểm
soát phương tiệncủamình.Như trong trườnghợpmột cảnh
sát tuần tra tại NewYork chia sẻ nếu cần đến hỗ trợ đồng
nghiệp củamình, ông sẽ sẵn sàng xin đi nhờ xe chứ không
trưngdụngxecủangườikhác. JackieBezart,một sĩquan tại
SởCảnh sátLongBeach, cho rằngviệc trưngdụngphương
tiện cá nhân cũng không đảm bảo được nhiệm vụ có hoàn
thành hay không. “Có quá nhiều rủi ro có thể xảy ra. Liệu
anh có chắc được chiếc xe đó có đủ xăng để truy đuổi hay
không?” - ông chia sẻ.
s
Khôngchotrưngdụngsẽb phạt
Theo tạp chí
Slate
(Mỹ), ởnhiềubang và thànhphố
củaMỹ, người dâncókhảnăngphải đốimặt với cáccáo
buộcdânsự,bịphạt tiềnhoặcxử tùnếunhưkhônghợp
táchỗ trợcácyêucầucủa lực lượnghànhpháp.Mục566
củaBộ luậtMỹ (U.S.C)quyđịnhvềquyềnhạnvànghĩavụ
củacảnh sát cũngghi rằng lực lượngcảnh sát liênbang
(USMS) được quyền yêu cầumọi sựhỗ trợ cần thiết để
hoàn thànhnhiệmvụ.Điềunàycũngbaogồmcả trưng
dụngphương tiệnđi lại hay các tài sản khác củangười
dân.Trongmột vụánghi nhậnmãi từnăm1890, tòaán
bangAlabama cũng từng xửphạtmột người dân vì từ
chối hỗ trợ cảnh sát bắt giữ tội phạmdo “sợ không an
toàn tínhmạng”. ỞbangConnecticut (Mỹ), việc từ chối
hỗtrợmộtnhânviêncứuhỏahaysĩquancảnhsátcóthể
phải đốimặt với án tù tối đa làmột nămhoặcmức tiền
phạttốiđa2.000USD.CònởCalifornia,việctừchốihỗtrợ
một sĩquancảnhsát, cóphùhiệuhoặcgiấychứngnhận
từđơnvị chủquảnhoặc tòaán, có thểphải đốimặt với
mứcphạt50-1.000USD.
Chưacóquyđnhvềtrưngdụng
phươngtiệnliênlạc
Trongcácđiều luậtcủanhiềunước, liênquanđếnviệc
cảnhsáttrưngdụngtàisảncánhânhỗtrợthựcthinhiệm
vụ,gầnnhưkhôngthấymộtđiềukhoảnnàoquyđịnhcụ
thể về trưngdụngphương tiện liên lạc của người dân.
Tương tự, việc quy địnhquyền trưngdụngdành riêng
cho lực lượngCSGTcũnggầnnhưkhôngxuấthiện. Luật
phápcácnướcchỉ đềcậpvề trưngdụng tài sảncánhân
một cáchkháiquátvàchỉđềcậpđến lực lượngcảnh sát
vàchínhquyềnnói chung.
MikeSpicer,mộtphi
côngđượcyêucầuhỗ
trợcảnhsát truy lùng
nghiphạm,bịđối tượng
bắnvào tránkhiđang
điềukhiểnmáybay.
Ảnh:AP
Hìnhảnhcảnhsát rút
súngvà trưngdụng
phương tiệncánhân là
mộtmôtípkinhđiển trên
phimảnh.
Ảnhminhhọa:
INTERNET
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook