032-2016 - page 8

8
THỨHAI
1-2-2016
P
hap luat
Bácsĩchohayngoàiviêmphổinặng,
cháu còn có biểu hiện tự kỷ… Sau
một thời gian điều trị, cháu bắt đầu
kể lại chuyệnnhiều lầnbị “bồ” của
cha đánh.
Chị cươngquyết đưaconvề.Anh
khởikiệnyêucầuTANDquận8cho
thayđổiquyềnnuôi con.Tòaxửbác
yêu cầu của anh, anh kháng cáo.
Tạiphiênxửphúc thẩmcủaTAND
TP.HCMhồitháng10-2014,anhkhoe
toànchuyệnănnên làm racủamình
đểchứngminhvớiHĐXX rằngchắc
chắnsẽ lochoconcóđượccuộcsống
tốt đẹp nhất.
Giữa lúcanhđanghùnghồnkhoe
khoang, vị đại diện VKS bất ngờ
hỏi: “Ông có biết chính ông đang
làmkhổconmìnhhaykhông?Đã ly
hôn rồi thì hãy xem nhau như bạn,
mà nếukhông thể là bạnđi nữa thì
hãy vì mục đích chung, đó là làm
saođểconđượcphát triển tốt nhất.
Nghe vợ cũ gặp khó khăn, lo con
mình sẽkhổ thì phải nghĩ cáchnào
mà giúp trong khả năng củamình.
Đằngnày tôi thấyôngchỉ tạo thêm
rắc rối, dồn hai mẹ con vào cảnh
khókhăn chồng chất khókhăn. Bé
đang học ở Sài Gòn, đã quen sống
với mẹ, quen trường, quen bạn…
Việc làm của ông gây hậu quả là
gì ông thấy rõ rồi đó!”.
Bị chất vấn thẳng thừng, anh im
bặt. Im lặngmột lúc,anhvớtvát:“Tôi
đãnói chuyệnvới bạngái tôi rồi, cô
ấy hứa sẽ không đánh cháunữa”.
Dĩ nhiên là tòa phúc thẩm tuyên
giữ nguyên án sơ thẩm. Một bản
án rất hợp tình hợp lý. Nhưng ánh
mắt của vị đại diện VKS nặng nề
và xa xăm. Lúc đó, vì ông đang có
việc vội đi, tôi đã không kịp hỏi
thêm điều gì...
“Xin tòađừngcho
chamẹcon lyhôn”
Hai năm sau, tôi tình cờ gặp lại
ông,vẫnngồighếđạidiệnVKS trong
một phiên tòa. Lầnnàycó thời gian
nói chuyện, ông bảo: “Anh không
phải ngồi kiểm sát án ly hôn nữa,
hết chia lyngười ta rồi!”.
Tôi khơi lại vụ án năm nào, ông
bảo:“Nếuemviếtvềán ly
hôn thì choanhnhắnnhủ
mấy lời nhưng đừng đưa
tênanh lênmặtbáo.Ngày
nay,vợchồngkhôngsống
đượcvớinhau thìchia tay
cũnglàchuyệnbìnhthường.
Nhưng dù xã hội có phát
triển đến đâu đi nữa, có
hiện đại đến đâu đi nữa
thì cuộc chiến giành con
vẫn sẽ luôn ám ảnh tuổi
thơcủanhữngđứa trẻ!”.
Ôngkểvềmộtvụkhácmàôngtừng
ngồi ghế kiểm sát. Người chồng là
bácsĩ, sốngởNghệAn.Ngườivợ là
cửnhânkinh tế, sốngởTP.HCM.Ra
tòa, hai người thuận tình lyhôn, tài
sản chung cũng thỏa thuận rõ ràng.
Chỉ cóphầnnuôiđứacon trai chung
là cảhai quyết “sinh tử”giànhgiật.
Lập luậnmà người chồng đưa ra
khá độc đáo. Ông nói mình sinh ra
ở nơi từng sản sinh ra bao nhiêu vị
anhhùng. Ông liệt kê nhữngngười
tronggia đìnhông là thạc sĩ, tiến sĩ
ngànhy,“sống làđểcứungười”.Ông
đềnghịHĐXX choôngđưa convề
quêsống“đểhưởngđượccáikhông
khí thiêng liêngnơi đó thì tương lai
cháumới có thể trở thành nhân tài
hữu ích chođất nước”...
Ngườivợ trìnhbày: “Tôihọckinh
LỆTRINH
N
ăm2008, anhvà chị lyhôn
tạimột tòaánởTPHàNội.
Tòagiaocháubéconchung
duynhất củahai người chochị nuôi
dưỡng.Sauđó,chịđưaconvềnhàmẹ
ruột ởquận8 (TP.HCM) sinh sống.
“Ông cóbiếtmìnhđang
làmkhổ conkhông?”
Đượcmột thời gian, hay tinvợcũ
củamình gặp khó khăn về kinh tế,
làmăn thấtbại,nhândịpnghỉhè,anh
đónconvềHàNộichơi rồikhông trả
vềchochị.Anhcố tình thayđổi chỗ
ở, chuyểnconquanhiều trườnghọc
khác nhau để chị không tìm được.
ChịgáchếtmọichuyệnởTP.HCM,
bay raHàNộivà tìmđượccon trong
tình trạng cháuđangbị sốt cao.Chị
vội đưa convàobệnhviện cấp cứu.
Cuộcchiến
giànhcon:
Nỗiámảnh
củatrẻthơ!
Lyhôndùvìbấtcứlýdogìthìchamẹcũngluônlàngười
cólỗivớichínhconcáicủahọ...
Trao đổi với chúng tôi, chị LâmCẩmThúy (ngụTPLong
Xuyên, An Giang) bức xúc cho rằng việc TAND tỉnhAn
Giang giao conmới một tuổi cho chồng cũ của chị nuôi là
trái pháp luật.
Theohồsơ, năm2014, chịThúykếthônvới anhTHPvàcó
đượcmột cháu trai. Sau đó, vợ chồngmâu thuẫn trầm trọng
nên chị Thúy xin ly hôn. Tại phiên xử sơ thẩm hồi tháng
7-2015 củaTANDTPLongXuyên, chị Thúy yêu cầu được
nuôi con do cháu còn quá nhỏ, cần sự chăm sóc củamẹ, chị
cũngcónghề trangđiểm, thunhậpổnđịnh.AnhP. cũnggiành
nuôi con vì cho rằng trong thời gian hai người ly thân, anh
và gia đìnhđã chăm sóc cháu, anh là côngnhânnên cũng có
thunhậpổnđịnh.
Theo TAND TP Long Xuyên, cháu bé mới 12 tháng
tuổi. Anh P. không chứng minh được là chị Thúy không
có đủ điều kiện nuôi con. Vì thế ngoài việc tòa chấp nhận
cho hai người ly hôn, tòa còn căn cứ vào khoản 3Điều 81
LuậtHônnhânvàGiađình2014 cho chịThúyđượcquyền
nuôi con. Hằng tháng anh P. phải cấp dưỡng nuôi con gần
600.000 đồng.
Anh P. kháng cáo. Gần đây, TAND tỉnh An Giang xử
phúc thẩm lại cho rằng anh P. đã nuôi con ổn định hơn bốn
tháng. Chị Thúy không có gì chứngminh anh P. không đủ
điều kiện nuôi con... nên sửa án sơ thẩm, giao quyền nuôi
con cho anh P.
“Tôikhônggiànhconđượcvớinhàchồngmớinhờđến tòa.
Tòa lại tuyên như thế thì ai còn dám trông chờ vào công lý
nữa. Giá như tôi bị bệnh tật, thất nghiệp, không có thu nhập
thì tôi cũng chấp nhận. Tôi chẳng hiểu tòa nghĩ saomà lại
tuyênnhư thế” - chị Thúybức xúc.
Vềmặt pháp lý, TSNguyễnVănTiến (TrườngĐHLuật
TP.HCM) cho biết nếu chị Thúy và anh P. không thỏa
thuận được ai nuôi con thì theo khoản 3 Điều 81 Luật
Hôn nhân vàGia đình 2014, con dưới 36 tháng tuổi phải
giao chomẹ nuôi dưỡng. Tòa chỉ được giao con dưới 36
tháng tuổi cho cha khi nào mẹ không đủ điều kiện nuôi
con như bị bệnh tâm thần, nghiện ngập, có hành vi gây
tổn hại cho con... “Sở dĩ nhà làm luật quy định như vậy
bởi ở độ tuổi dưới 36 tháng, trẻ cần mẹ hơn cha. Trong
trườnghợpnày, chị Thúynên làmđơnkhiếunại giámđốc
thẩm” - TS Tiến nói.
NGÂNNGA
tế ra nên tôi biết, xã hội giờ đã đổi
mới, không thểcứ sốngmãi với quá
khứ.Tôimuốncon tôiởTP.HCMđể
tiếp cận những cái mới nhất, năng
độngnhất. Tôi khôngmuốn con tôi
vềquêđể trở thànhôngcụnon, thực
hành lễ nghi lạc hậu”.
Chớp lấycâunày,ngườichồngnói
ngay: “Đó, chính vì điều đómà tôi
càngmuốn cho con phải
vềquê.Côấyhọckinh tế
ra,bấtcứđiềugìcũngquy
ra tiền, trong khi đó con
tôi là một giá trị vô giá,
không thể đo đếm bằng
tiền. Người ta nói “một
phi công 70 kg vàng”,
cónghĩa là phải tốnkém
70kgvàngđểđào tạomột
phicôngchứkhôngcónghĩa
làdùng70kgvàngđểmua
mộtphi công.Nhưngvới
cô ấy thì điều đó ngược lại. Cái gì
cũng quy ra tiền. Tôi khôngmuốn
con tôi bị ảnh hưởng tư tưởngđó”.
Cuộc tranh luận giữa hai bên
tưởngnhưkhôngcóhồikết.HĐXX
phải ngắt lời để hỏi ý kiến cháu bé
10 tuổi. Cháu khóc nhưng nói rành
rọt: “Con không biết theo ai hết vì
ở với cha thì nhớmẹ, ở với mẹ thì
nhớ cha. Giờ con không biết phải
chọn ai hết. Con xin tòa đừng cho
cha mẹ con ly hôn”. Cả phòng xử
bất chợt thinh lặng.
Cuối cùng, vì cháu bé đang sống
với mẹ, đang học hành ổn định nên
tòaquyếtđịnhcứgiữnguyênnhư thế.
“HĐXXtuyênánxongrồicháubévẫn
nhìnHĐXX, rồinhìncả tôinữa, ánh
mắt nhưvừavannài vừa tráchmóc.
Ám ảnh lắm!” - ôngngậmngùi.
Vị kiểm sát viên kể cómột phiên tòa lyhônmàông
nhớmãi vì kháđặcbiệt.
Hômđó làngàykỷniệmtámnămngàycướicủaông.
Sáng ra,ông tặngvợmộtmónquànhỏ, tạmbiệtvợ rồi
nói vui: “Hômnay anh lại ngồi kiểm sátmột vụ lyhôn
nữađó em”. Đến tòa, bước vàophòng xử án, đập vào
mắtông làmộtđôi“uyênương”ănmặcnhưcôdâuchú
rể.Người chồngmặcvest, người vợmặcáodài đỏ, tóc
càihoa.Haiđứacon,bétraimặcvestnhỏvàthắtnơđỏ,
bégáimặcáođầm trắng, xinhnhư thiên thần.
Thì rahôm ấy cũng là kỷniệm támnămngày cưới
củahọ. Người vợbiết tính chồng -một thươnggia -
lúc nào ra ngoài cũngmặc vest chỉnh tề. Chị bèn cố
tìnhmặc áo cưới và dắt theo các con. Mục đích của
chị thì đã rõ…
Người chồng thẳng thừng trìnhbày lýdoxin lyhôn:
“Tôi làmăn thấtbại, đangnợ rấtnhiều, không thểnào
cầmcựđược.Tôikhôngmuốnđểvợconphảigánhchịu
cùng tôi.Điềuquan trọng là... đãcómộtngười phụnữ
cho tôibờvaiđể tựavào.Côấyhứasẽ trảcho tôi tấtcả
khoảnnợ”. Người vợkhócngất, tha thiếtmong chồng
suynghĩ lại.Chịnóidùcóbánthânđểcótiềntrảnợcho
chồngchị cũngchịu. Bất chấp tất cả, chị cầnchồngvà
cácconcầncha...
Suốtphiêntòa,vịkiểmsátviênrấtngậmngùinhưng
không thể khuyêngiải người chồng. Người chồngđã
nói trắng rahết rồi, cónhân tình rồi, tâmýđãnhư thế
rồi thìcònhàngắnđượcgìnữa.Cuốicùng, tòavẫnphải
tuyênchohọ lyhôn.
“Chuyệnquađã lâumàmỗinămcứđếnkỷniệmngày
cưới, tôi lại nhớđến cặp“uyênương”đó. Rồi nhớhình
ảnh tội nghiệp củabamẹ con chị ấy, tôi lại càngnhủ
lòngmình làhạnhphúc khôngdễ kiếm tìm, tìmđược
rồi thì phải biếtgiữ thật chặt!”-ôngngậmngùi.
Xử lyhônđúngkỷniệmngàycưới
“Dùxãhộicóphát
triểnđếnđâuđi
nữa,cóhiệnđại
đếnđâuđinữathì
cuộcchiếngiành
convẫnsẽ luônám
ảnhtuổithơcủa
nhữngđứatrẻ!”
Mẹcóđiềukiện,tòavẫngiaoconmộttuổichocha
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook