034-2016 - page 12

12
THỨTƯ
3-2-2016
Doi song xa hoi
Tuychỉđược
t ihiệnnhưng
“18 thônvườn
trầu”ởNgã
BaGi ngđã
thuhútnhiều
người tham
quanvìgợinhớ
mộtvùngdân
cư trùmậtvới
nhữngvườn
trầu liềnnối
xanhbất tận.
hìnhmaimột nguy cấp của
18 thôn vườn trầu, từ năm
2010, anhBaĐua (tức ông
Nguyễn Văn Đua, nguyên
Phó Bí thư Thường trực
Thành ủy TP.HCM - PV)
chỉ đạo chị Văn Thị Bạch
Tuyết, lúc đó là chủ tịch
huyện Hóc Môn, phải gấp
rút bảo tồn nét đẹp của 18
thônvườn trầuxưa.NgãBa
Giồngđượcchọn làmnơi tái
hiệnvườn trầu từnguồnngân
sách của huyện. Các nghệ
nhân trồng trầu cũng được
huy động để thiết kế luống
trầu, tưvấnmua giống trầu
để trồng. Do trầu là giống
cây khó tính “nắng không
ưa, mưa không chịu, ghét
gió, kỵ mù sương”, đất ở
Ngã Ba Giồng lại nhiễm
phèn nên ban đầu chỉ dám
trồng thử 1.100 gốc. Thấy
trầu lênxanh tốt không thua
gì trầuBàĐiểm nên chúng
tôimạnhdạn trồng thêmhai
đợt nữa.Hiệnkhudi tíchcó
4.700 nọc trầu và 750 gốc
cau. Tuy chỉ là vườn trầu
tái hiện nhưng học sinh,
giáo viên và khách tham
quan lại rất thích thú, hào
hứngvì khôngbiếtmặtmũi
cây trầu ra sao khi thường
nghe“miếng trầu làđầucâu
chuyện”.
Người giữhồn
vườn trầu
Để có được vườn trầu lá
mỏng, vàng bóng ở khu di
tíchkhông thểkểhết những
giọt mồ hôi thầm lặng của
nghệ nhân Võ Văn Chảy,
68 tuổi. Sở dĩ gọi ông là
nghệ nhân bởi trồng trầu
là cả một nghệ thuật. Cả
đời gắnbóvới cây trầu, thế
nhưngông cũngkhônggiữ
được vườn trầu do cha ông
đi trước để lại.
ÔngChảynhớ lại: “Cách
đâymấychụcnăm, trầuđược
bạn hàng vào tới nhà mua
hết, bánchợcũng sung lắm.
Trầumuốnhái giờnàohái,
rachợbán làcó tiền liền.Cứ
mỗi tuần ông đưa tiền cho
vợđổi đượcmột chỉ vàng”.
Sauđó, dođầu tư chovườn
trầu ngày càng lỗ nên ông
đãnghẹnngàophábỏvườn
trầu, chuyển qua nuôi heo.
Từchủvườn trầu, ông thành
người chuyên làm thuê cho
những chủ vườn khác, như
một cái nghiệp với giống
trầu. Không bị ràng buộc
về giờ giấc nhưng ngày
nào không đến thăm trầu
là ông chịukhôngđược, kể
cả sáng mùng 1 tết. “Trầu
khó ở lắm, chết một dây là
lây sang các dây khác nên
phải theo dõi liền để chữa
trị” - ông nói.
ÔngChảy thường xuyên
trở thànhngườimẫubất đắc
dĩ cho những thợ săn ảnh.
Vườn trầudoông chăm sóc
còn là nơi nhiều cặp đôi
chọn chụp ảnh cưới, lưu
niệm. Không ít khách hỏi
ông mua giống trầu ở đâu
để về trồng. Thỉnh thoảng
khách có xin vài lá trầu,
chính ông là người tự tay
ngắt vì sợ có người không
biết cáchngắt, trầu sẽkhông
nứt ra lá non được.
s
18thônvườntrầu
hútkháchngàyxuân
HOÀNGLAN
G
ần5.000nọc trầuđã
mọcxanhumởKhu
di tích lịch sử Ngã
Ba Giồng (xã Xuân Thới
Thượng, huyện Hóc Môn,
TP.HCM) như một cách
bảo tồnvănhóa xưa khi địa
danh18 thônvườn trầudần
rơi vào quên lãng.
Ởnơi từng là
trườngbắn
Đến Ngã Ba Giồng hôm
nay, khách tham quan sẽ
không khỏi choáng ngợp
bởi vẻ hiện đại của quần
thể di tích lịch sử, đặc biệt
là những luống trầu xanh
mướt. Xưa, nơi đây thuộc
thôn Xuân Thới Tây, một
trong 18 thôn vườn trầu
đã cùng hợp lực với ông
PhanVănHớn, quê ở làng
Tân Thới Nhất (nay là xã
Bà Điểm) và ông Nguyễn
Văn Quá, quê ở làng Mỹ
Hạnh tấn công đốt cháy
Dinh quậnBìnhLong (nay
là huyện Hóc Môn), giết
chết vợ chồngđốcphủgian
ác TrầnTửCa vào nămẤt
Dậu 1885. Sau đó để cứu
dân thoát khỏi thực dân
Pháp và tay sai trả thù, hai
ông Hớn, Quá đã ra nộp
mình, chịu án hành hình
trước chợ Bình Long (chợ
HócMôn ngày nay), để lại
nhiều thương tiếc trong lòng
nhândân.Trongnhữngnăm
kháng chiến, 18 thôn vườn
trầuđược chọn làmhậu cứ,
nơi nuôi dưỡng các cán bộ
lãnh đạo, cất giấu tài liệu
bí mật của Ðảng.
Trải qua quá trình đô thị
hóa, cái tên 18 thôn vườn
trầu đã trở thành quá vãng.
Nếunhư trướcđây trầuđược
trồng ở khắp 18 thôn bao
gồm cả quận 12, một phần
huyện Củ Chi thì nay chỉ
còn thu hẹp ở xã BàĐiểm,
HócMôn.
ÔngVõThanhBình,Giám
đốcKhudi tích lịch sửNgã
BaGiồng, nói: “Trước tình
Đấtvườntrầunhànọthông
qua nhà kia, không rào giậu.
Đồngbàotốtvôchừng,không
cóvậnđộnggìhếtmàđồngbào
cócơsởđemchohộinghịthừa
gạo, thừa thứcăn tươi, cónhà
đánhđượcconcátocũngđem
chohộinghị,bàconkhônghiểu
họpgì, chỉ biết là cóhội nghị
quan trọngcủaĐảng.
TríchHồi kýcáchmạngcủađồngchí
HoàngQuốcViệt,nguyênỦyviên
TrungươngĐảngCSVN thời kỳ
1936-1939nói vềcuộchọpHộinghị
Trungương1937
Mấy năm trước, vườn trầu
chưađượcđầutưđẹpnhưbây
giờ.Vườn trầuxanhmướtnhư
gợi lênmộtkhôngkhíhoài cổ
vàomỗidịptếtcũngnhưnhắc
nhởvềđịadanh lịchsử“18thôn
vườn trầu”mà người trẻ hiện
nay ítbiết tới.
Chị
PHANPHƯƠNG
, khách tham
quanchụpảnhvườn trầungày24-1
Họđãnói
Traogiảichobảytácphẩm
vănhọcxuấtsắc
(PL)-Ngày2-2 tạiHàNội,HộiNhàvănViệtNam tổchức
lễ traogiải thưởng tiểu thuyết2011-2015vàgiải thưởngvăn
học 2015 chobảy tác phẩm tiêu biểu.
Trongđócóhai tácphẩmvănxuôi là truyệnngắn
Kỳnhân
làngNgọc
củaTrầnThanhCảnh và
Thông reoNgànHống
- tiểu thuyết của Nguyễn Thế Quang; về thơ có trường ca
LongMạch
củaHoàngTrầnCươngvà
Vườnkhuya
củaTrần
Hùng. Trên lĩnh vực lý luận phê bình, tác phẩm
Lý thuyết
nghiêncứuvănhọcảnhhưởngvà tiếpnhận từngàyđổimới
đến nay
củaNguyễnVănDân,
Âm thanh của tưởng tượng
- tác giảLêHồQuang; về văn học dịch là tác phẩm
Người
đàn ông đến từ Bắc Kinh
- HenningMankell do Nguyễn
MinhChâu dịch.
Cũng tại buổi lễ, ban tổ chứcđã traogiải thưởng cuộc thi
tiểu thuyết lần thứ tư (2011-2015) cho 12 tác phẩm, trong
đó ba giải B, chíngiải C.
V.THỊNH
PhạmHươngkểchuyệntết
(PL)- Ca sĩ ĐàmVĩnh Hưng, ca sĩ Lệ Quyên và hoa
hậu PhạmHương sẽ cùng xuất hiện trong chương trình
Lần đầu tôi kể
để nói về tết với chủ đề “Lần đầu xuân
kể”
.
Trong chương trình này, ngoài những kỷ niệm đáng
nhớ ngày tết, các sao sẽ điểm lại thành quả năm 2015,
dự định 2016...
Ở đó, ĐàmVĩnhHưng bồi hồi ôn lại ký ức những đêm
30 khi còn là thợ hớt tóc. Những năm ấy anh phải tất bật
phục vụ khách hàng đến giờ chót để sau đó còn tranh thủ
hì hục dọndẹp, trả nhà cho chủkịpđónnămmới. Cònhoa
hậuPhạmHương thì nhớvềnhữngngàygiao thừaởquêmà
mìnhphụgiúpmẹ làmđủviệcnhà, bếpnúc.Riêng ca sĩ Lệ
Quyên chobiết làphụnữ cógiađình, ngày tếtmìnhphải lo
chu toàn việc thờ cúng đúng phong tục lễ giáo dù bản thân
có bận rộnđếnmấy.
“Lầnđầuxuânkể2016”được thựchiệndướidạng talkshow,
vẫnvới sựdẫndắt bởiMCquen thuộc của
Lầnđầu tôi kể
-
AnhBờVai.Chương trìnhgồmhai tập:
Giao thừa
Bangày
tết,
sẽ được phát sóng lần lượt lúc 22 giờ 30 ngày 7-2 (29
thángChạp) trênHTV2,Giải tríTVvàmùng1 tết (8-2) lúc
21giờ trênHTV2, 22giờ30 trênGiải tríTV…
HÒABÌNH
NghệnhânVõVănChảyđangchămsócgiống trầuBàĐiểmnức tiếng lámỏng,
vàngbóngmỡgà.Ảnh:HOÀNGLAN
Khách thamquan thích thú tạodángbênvườn trầu.
Ảnh:HOÀNGLAN
Theocácnhànghiêncứu, từnăm1698
đếnnăm1731, dobị sự thống trị hàkhắc
củaphongkiến triềuTrịnh-Nguyễnphân
tranh loạn lạcnênmột số lưudân từmiền
Bắc, miền Trung đã rời bỏ quê hương
đến vùng đất này. Những người nông
dânđầu tiênđếnđâyđã cật lực khai phá
rừng rậm, bãi hoang, chống lại thúdữđể
trồng tỉavà chănnuôi. Đặcbiệt họ trồng
trầu cau thành nhữngmảnh vườn xanh
tốt quanhnăm.
Từ sáu thônđầu tiêndầndầnphát triển
thành18 thôn.Đếnđầu thếkỷ19, đời vua
MinhMạng triềuNguyễn, khu vực nàyđã
lànơidâncư trùmậtvà lànơi chuyêncanh
trồngtrầucau,cungcấptrầuchokhắpNam
Kỳ lụctỉnhnêncótêngọichung là“18thôn
vườn trầu”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook