036-2016 - page 3

3
THỨHAI
15-2-2016
Thời sự
Một conđườngđể tất cả
doanhnghiệpcùngđi
Nhànướckhôngnênlàmconđườngriêngchomộtkhốidoanhnghiệp.
TRÀPHƯƠNG
thựchiện
H
iệpđịnhđối tácxuyên
TháiBìnhDương(TPP)
đãchínhthứckýkếtvào
ngày 4-2 tại New Zealand,
đánhdấubướcngoặttrongquá
trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam. Cùng với
cáchiệpđịnh thươngmại tự
do (FTA),TPPsẽ tạonhững
cơhội lớnvà sức épđểViệt
Nam cải cách và phát triển.
Nhân dịp đầu năm mới
BínhThân2016,
PhápLuật
TP.HCM
đã traođổi với nhà
quản lý, chuyên gia kinh tế
trướcnhữngđòi hỏi củagiai
đoạn hội nhập kinh tế quốc
tếmới.
ĐưahàngViệt
vàohệ thống siêu thị
quốc tế
.Năm2016 sẽ làmột năm
hội nhập sâu rộng của đất
nước, Bộ Công Thương đã
cónhữngdựđịnhgì để thực
hiện tốtkhâuxúc tiến thương
mại nhằm hỗ trợ các doanh
nghiệp (DN) cạnh tranh
thành công?
+ Thứ trưởng Bộ Công
ThươngĐỗThắngHải
:Nhằm
hỗ trợ
hiệuquả
cácDN
tậndụng
các cơ
hộiđem
lạitừcác
FTAthế
hệmới,BộCôngThươngđã
chỉđạocáccơquan liênquan
triểnkhai cáchoạt độngxúc
tiến thương mại thiết thực,
khả thi, trong đó tập trung
hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu ra
thị trườngnướcngoàivớicác
hình thứcnhư:Tổchức, tham
giahội chợ triển lãmchuyên
ngànhtạinướcngoài.Phốihợp
cáccơquan, tổchức liênquan
và các tập đoàn đa quốc gia
đưa hàngViệt vào hệ thống
siêu thịquốc tế.Tổchức tuần
hàngViệt Nam tại hệ thống
siêu thị tại Pháp, Nhật Bản,
HànQuốc…
.TheoThứtrưởng,thịtrường
nào sẽ có vai tròquan trọng
trong năm2016?
+Trong thời gianqua, với
sựhỗ trợ từcáccơquanquản
lý nhà nước và bằng nỗ lực,
chủ động củaDN, bên cạnh
thị trườngxuất khẩuchủ lực
như thị trườngchâuÁ,cac thi
trương khac thuộc các khu
vực như châuÂu, châuMỹ,
châuÚc…đa co sưgia tăng
vềkimngachxuâtkhâu.Song
đêphat triênbềnvưngvagia
tăng kim ngach xuât khâu,
ngoai các thi trương truyền
thông,viêcgia tăngxuấtkhẩu
vàonhững thị trườngmơi sẽ
giúpchúng tađẩymạnhkim
ngạch xuất khẩu và tránh bị
phụ thuộcquánhi uvàomột
vài thị trường.
V đinh hươngmăt hang
xuât khâucủaViệtNam thời
gian tới là tâp trungphat triên
nganh công nghiêp hô trơ
co ham lương công nghê va
chât xam cao, giam dần sư
phu thuôc vao nguyên liêu
nhâp khâu.
Có thể thắng tại
“sânnhà”
.
Nhiều ý kiến cho rằng
công tácxúc tiến thươngmại
của chúng ta vẫn chưa đạt
hiệu quả cao, ông nghĩ sao
về nhận địnhnày?
+Tôi cho rằng nhận định
như trên mới chỉ đánh giá
một khía cạnh phát triển thị
trường trong lĩnhvựcxúc tiến
thươngmại.Tuynhiên,đứng
trướcnhữngđòi hỏi củagiai
đoạn hội nhập kinh tế quốc
tếmới và thời kỳ phát triển
mới v chất củan nkinh tế,
HộinhậpsâugiúphàngViệtcócơhội tiếpcậnnhiềunướcnhưngsảnphẩmngoạicũngdễdàng
thâmnhậpViệtNam.Trongảnh:Hàngnội,ngoạichenchântại thị trườngViệtNam.Ảnh:TÚUYÊN
Cơhội không
thểbỏ lỡ
CácFTAsẽmở ranhững
cơhội tiếp cận thị trường
choDNViệt... Đây làmột
vậnhội mới màViệt Nam
không thểbỏ lỡ.Thời gian
khôngphải cóquá nhiều.
Trong5-7nămtới,TháiLan,
Indonesiacó thể thamgia
TPP. Thêm vàođó, nếu EU
quay lại kýkết FTAvới các
nướcASEAN thìcơhộicho
ViệtNamsẽkhôngcòn lớn
nhưbâygiờ.
TSVÕTRÍTHÀNH
,
chuyêngiakinh tế
đòi hỏi phải có sựquan tâm,
đầu tư cho công tácxúc tiến
thươngmại ngày càng cao.
Các n n kinh tế phát triển
cũng như đang phát triển
trên thếgiới từ lâuđãđầu tư
mạnhmẽchomạng lưới các
cơquanxúc tiến thươngmại
trong và ngoài nước. Trong
khi đó, đầu tư cho khâu này
của nước ta còn nhi u hạn
chế.Vídụ,kinhphídànhcho
chương trìnhxúc tiến thương
mại quốc gia củaViệt Nam
hiệnnay tính trênkimngạch
xuất khẩu chỉ bằng 0,003%
(so với mức trung bình của
thế giới là 0,11%, theo số
liệucủaWorldBank -2010).
Tính theo tỉ lệphần trăm, chỉ
tươngđương1/4kinhphícủa
Bangladesh,bằng1/10sovới
Thái Lan.
TrênthựctếBộCôngThương
gặp rấtnhi ukhókhăn trong
việcphêduyệt chương trình.
Nhi u đ án tốt, có tính khả
thi caovà thiết thựcphụcvụ
trực tiếp trongviệcđẩymạnh
xuất khẩu và an sinh xã hội
nhưngdokhông cókinhphí
nênkhôngđượcđưavàophê
duyệt thực hiện.
.TheoThứ trưởng,DNViệt
phải làmnhữnggìđểcóđược
những thị trường xuất khẩu
bền vững?
+Một sốngànhhàngxuất
khẩu của chúng ta như dệt
may, da giày, đồ gỗ, điện
thoại đ u tăng trưởng tích
cực trong thời gian qua
nhưng chưabaohàmyếu tố
b n vững, trong đó có vấn
đ thị trường. Tôi cho rằng
cácDN cần cốgắng tự thân
phát triển bằng việc nâng
cao hàm lượng công nghệ,
giá trị gia tăngchohànghóa
củamình, xâydựngvàphát
triển thương hiệu, tham gia
vàochuỗicungứng toàncầu.
Ngoài rachúng tacầnchủ
động, sáng tạohơn trongviệc
tìmhiểu thông tinvà thamgia
vàomạnglướixúctiếnthương
mại để thường xuyên được
tiếp cận các cơ hội thương
mại đem lại. Các DN cũng
nên xây dựng đội ngũ nhân
sựchuyên tráchđượcđào tạo
kiến thứcvàk năngchuyên
sâu v xúc tiến thươngmại
để có thể thamgia chủđộng
và hiệu quả vào các chương
trìnhdoNhà nước hỗ trợ.
Thựchiệnđượcnhữngmục
tiêu trên, chúng tahoàn toàn
cócơsởđể tin tưởngviệccác
DNViệt cũng sẽcó thểcạnh
tranh thắng lợi ngay tại “sân
nhà”.
n
TSTRẦNĐÌNHTHIÊN,
Viện trưởngViệnKinh tếViệtNam:
Độcquyềnsẽvỡ trận
Kinh tế tư nhân là nguồn lực rất lớn
cơbảncủan nkinh tế.Lâunay taxem
DNnhànước làchủđạocủan nkinh tế
nhưng thực tế sự lớn lêncủa lực lượng
kinh tế tư nhân đã góp thêm động lực
cho n n kinh tế. Kinh tế tư nhân phải
làn n tảnggiúpn nkinh tế thị trường
vận hành, cònđầu tàu là các tập đoàn kinh tế hùngmạnh.
Ở đây, khái niệm đầu tàu được xác định là đối tượng trụ
cột gồm các tập đoàn hùngmạnh, còn n n tảng là toàn bộ
khuvựckinh tế tưnhân.Nóinhưvậymớiđúngvớin nkinh
tế thị trường và không hàm ýmột sự phân biệt đối xử nào.
Bởi lẽ theo nguyên lý tối cao của n n kinh tế thị trường là
cạnh tranh tự do bình đẳng, khi không có bình đẳng và chỉ
cóđộc quy n thì sẽ vỡ trận.
Cảicách thủ tụchànhchính làvấnđ quan trọngđểcảicách
thểchế.Cạnh tranhbìnhđẳng làđi uDNcần,dođómọichính
sáchcủaNhànướcphảibảođảmsựbìnhđẳng trên thị trường.
Nhìn lại năm năm qua, n n kinh tế gặp rất nhi u khó khăn,
DN là đối tượng gặp khó nhất, đặc biệt làDN vừa và nhỏ.
Họ chốngđỡđể tồn tại nhi uhơn là cạnh tranhđểvươn lên.
Đi unàycũngphảnánh thực tếcủan nkinh tếViệtNam.
Chúng ta lập ranhữngDNnhỏ li ti, làmchođịnhhướngcủa
cácDNViệtNamnhi ukhi chỉ làkiếm sốngchứkhôngphải
làm giàu. Sự sai lệch động cơ này cũng làmột câu chuyện
có lẽ tới đâyphải cócáchgiải quyết.Nếu thành lậpDN theo
kiểukiếmăn,chộpgiật làkhôngđúng thị trườngvàNhànước
khókiểm soát được.
CácFTAcũngnhưTPPđ ucóquyđịnh ràngbuộccơchế
tài trợcủachínhphủchocácDN.Nghĩa lànếuchínhphủcó
nhữngchính sáchhỗ trợDNkhôngđúng sẽvi phạmquy tắc
thị trường.Theođó,Nhànướcphải trung lập,khôngnghiêng
v khối DN nào cả. Nhà nước cần làmmột con đường để
tất cả cùngđi chứkhông làm conđường riêngnào choDN.
Đặcbiệt, quy n tựdocủaDNđượcđ caohơn rất nhi uvà
luật lệ phải đi theonó. Luật lệmà trói ôngnày, nângôngkia
làvi phạmhội nhập.
PHẠMCHILAN,
chuyên gia kinh tế:
DNchịunhiềuáp lực
Nhìnnhận thực tế, phần lớncácDNcủaViệtNamcóquy
mônhỏ, trìnhđộquản lý thấp.CácDNchủyếusửdụng thiết
bị côngnghệ lạchậu2-3 thếhệ.Các thể
chếhỗ trợ thị trườnghoạtđộngkémhiệu
quả.DNphải chịunhi uáp lựccủa thủ
tụchànhchínhphức tạp, tốnkém; chưa
bìnhđẳng trong tiếpcậnnguồn lực;hành
langpháp lý kém an toàn.
Trong khi đó, quá trình sản xuất của
cácDNViệt ít gắnkết vàochuỗi giá trị.
Hợp táckinhdoanhở ta tập trungchủyếuởkhâu tiếp thịbán
hàng (29,5%) và trong khâu sản xuất hàng hóa và dịch vụ
(24,8%).Khâuphát triểnsảnphẩmmới ít cósựhợp tácnhất.
Việt Nam là nước có trình độ phát triển thấp trongTPP,
khoảng cách thunhập rất lớn. Trongkhi chúng ta phảimở
cửa thị trường cho tất cả các nước có FTA, tăng nguy cơ
thua trên sân nhà và nhập siêu tăng cao. Chúng ta có thể
mất thời cơ do chậm chuẩn bị và các nước khác có thể
tham giaTPP.
Do đó, cải cách thể chế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường làhànhđộng cấp thiết lúcnày.Với khuvực tưnhân
trong nước tập trung giải quyết ba vấn đ : Quy n sở hữu,
cạnh tranhbìnhđẳng, cải cách các thị trườngnhân tố (vốn,
đất, công nghệ…), biến khu vực tư nhân thành động lực
chính để hiện đại hóa n n kinh tế.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook