036-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Tiêu điểm
PGS-TSNGUYỄNTHÁIPHÚC
Đ
iều13BLTTHS2015quyđịnh:
“Ngườibịbuộc tộiđượccoi là
khôngcó tội chođếnkhiđược
chứng minh theo trình tự, thủ tục
do bộ luật này quy định và có bản
ánkết tội của tòa ánđã cóhiệu lực
pháp luật. Khi không đủ và không
thể làm sáng tỏ căn cứđể buộc tội,
kết tội theo trình tự, thủ tục do bộ
luậtnàyquyđịnh thì cơquan, người
có thẩmquyền tiếnhành tố tụngphải
kết luậnngười bị buộc tội khôngcó
tội”. Cách diễn đạt cho thấy người
bị buộc tội (người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo) được suy
đoán vô tội.
Trân trọng sốphận
conngười
Theo ngôn ngữ đời thường, suy
đoán làdựavào cái nàymàđoán ra
cái khác.Trongpháp luật, suyđoán
làmột trongnhữngkỹ thuật lậppháp,
làsuyđoánpháp lýnênphải chịusự
ràng buộc của pháp luật. Đó là giả
thiết do luật quyđịnhvàđược công
nhận làđúngchođếnkhichứngminh
đượcđiềungược lại.Đây lànguyên
tắc hiếnđịnh, không ai cóquyềnvi
phạm.Chẳnghạnkhi báochí tường
thuậtmộtvụcướpcủagiếtngườigiữa
thanh thiênbạchnhật sẽkhôngđược
viết “A là tên cướp của giết người”
màphải dùng từkháchoặcgiấu tên
tuổi của họ cho đến khi có bản án
cóhiệu lực của tòa.
Suy đoán vô tội có ý nghĩa quan
trọng trong khoa học pháp lý cũng
như trong thực tiễn chống tội phạm
Ápdụngnguyêntắcsuyđoánvôtộisẽgiúpnângchấttranhtụngtạiphiêntòa.Ảnhminhhọa:G.TUỆ
Việcthựcthinguyêntắcsuy
đoánvôtộisẽgiúphạnchế
chuyệnmớmcung,épcung,
bứccung,dùngnhụchình.
Nguồngốc của nguyên tắc
suy đoán vô tội
Luật LaMã cổđã biết đếnnguyên
tắc suy đoán pháp lý “Praesumptio
boni viri”. Theođó, người thamgia tố
tụng trong các tranh chấp về tài sản
luônđược coi là trung thực chođến
khi bị chứngminhngược lại.Dầndần
nguyên tắc suy đoánnày cũngđược
ápdụng trong cả tố tụnghình sự và
nhiều lĩnhvựcpháp luật khác.
ỞchâuÂu, tư tưởngvềsuyđoánvô
tội đầu tiênđược thể hiện trong tác
phẩm “
Tội phạm và hình phạt
” năm
1764củaBekaria(ngườiÝ).Cáchmạng
tư sảnPháp trongTuyênngônquyền
con người và công dân 1789 đã ghi
nhận tư tưởngnàyvới tư cách làmột
nguyên tắcpháp lý.
Saunày, tưtưởngvềsuyđoánvôtội
ngàycàngcótínhquốctếkhiđượcthừa
nhậntrongnhiềuđiềuướcquốctếmà
nhiềuquốc gia ký kết hoặc gianhập.
Tuyênngônnhânquyền1948củaLiên
HiệpQuốc,Côngướcquốctếvềquyền
chínhtrịvàdânsựcủaLiênHiệpQuốc
1966,QuychếRomacủaTòaánhìnhsự
quốc tếcùngBLTTHSđa sốnước trên
thếgiới đềughi nhậnvề suyđoánvô
tộivớinhiềucáchdiễnđạtkhácnhau.
Tư tưởngsuyđoánvô tội trong luật cũ
Lầnđầutiênởnướctanguyêntắcsuyđoánvôtội
đãđượcchínhthứcghinhậntrongBLTTHS2015.
PhápLuậtTP.HCM
xingiớithiệutớibạnđọcbàiviết
củaPGS-TSNguyễnTháiPhúcvềýnghĩa,tầmquan
trọngcủanguyêntắcnàytrongtốtụnghìnhsự.
Suyđoánvô tội:
Nétson trong
tố tụng
với vai trò là nền tảng và kim chỉ
nam cho toàn bộ hoạt động tố tụng
hìnhsự.Nguyên tắcnày loại trừđịnh
kiến,kết tộimộtchiều trongquá trình
điều tra, truy tố, xét xử. Dù chứng
cứ thu thập trongvụ ánđếnđâu, dù
niềm tin nội tâm của những người
tiến hành tố tụng về tội phạm của
người bị buộc tội thếnào thì họvẫn
cónghĩavụ làmsáng tỏcác tình tiết,
sự kiện của vụ ánmột cách khách
quan, toàn diện và đầy đủ. Nguyên
tắcnày thểhiện tháiđộ trân trọng tới
sốphận conngười, hạn chế sai lầm
tư pháp làmoan côngdân.
Nguyên tắcsuyđoánvô tội lànền
tảng, thể hiện cô đọng nhất những
bảođảmpháp lýchoquyềnbàochữa
của bị can. Bởi lẽ người bị buộc tội
không có nghĩa vụ chứngminh sự
vô tội củamình. Họ có thể từ chối
khaibáohoặc thamgiavàocáchoạt
độngđiều tranàođó. Lập luận theo
kiểu “nếu không chứngminh được
sự vô tội của mình có nghĩa là có
tội” là trái với suy đoán vô tội vì
đã chuyển nghĩa vụ chứngminh từ
bênbuộc tội sangbênngườibịbuộc
tội. Ngay cả khi nghi can nhận tội
thì nguyên tắc này vẫn có hiệu lực
đến khi bản án của tòa cóhiệu lực.
Nguyên tắcsuyđoánvô tộiđòihỏi
cơquanbuộc tội làcơquancónghĩa
vụchứngminh tộicủangườibịbuộc
tội theo triết lý đã tồn tại từ thời cổ
xưa“ai đưa ra lời buộc tội thì người
đó phải chứngminh”. BLTTHS rất
tiến bộ khi quy định cơ quan buộc
tộikhôngchứngminhđược tộiphạm
của bị cáo thì đồngnghĩa với sựvô
tội của bị cáo đã được chứngminh
và tòa phải tuyên bị cáo không có
tội. Suyđoánvô tội được thừanhận
cho đến khi bản án kết tội của tòa
cóhiệu lực.Nóimột cáchkhác, chỉ
có tòa làcơquanduynhất cóquyền
tuyênbịcáo làngườicó tội trongbản
án kết tội củamình.
Đảmbảo tranh tụng,
tránh kéo rê án
Suyđoánvô tội liênquanchặt chẽ
đếnnguyên tắc tranh tụng.Theođó,
bên buộc tội và bên bào chữa bình
đẳng trong hoạt động chứngminh.
Tòa không cónghĩa vụ chứngminh
tội phạmmà chỉ chứng minh cho
quyết định củamình.
Nguyêntắcsuyđoánvôtộicótácdụng
tránhkéodàivụán, trảhồsơnhiềulần.
Khikhôngchứngminhđượclỗicủabị
cáophải xem làđồngnghĩavới sựvô
tội củabị cáođãđượcchứngminhvà
tòaphảituyênbịcáokhôngcótội.Tòa
không thể tuyênbảnánmậpmờ.Nếu
khôngđủchứngcứchứngminhbịcáo
có tội thìHĐXXsẽ tuyênbịcáovô tội
và trả tựdongaychứkhôngchỉ trảhồ
sơđiều trabổsung(sơ thẩm)hoặchủy
ánđểđiều tra, xét xử lại (phúc thẩm).
Chỉ luậtsưcủabịcanmớicónghĩavụ
chứngminhsựvô tội của thânchủ.
Việcthựcthinguyêntắcnàycòngiúp
hạn chế chuyệnmớm cung, ép cung,
bứccung,dùngnhụchình.Bởi lẽ thực
tếchothấycóhànhvitrênlàdođiềutra
viênnônnóngphá ánhoặc cứ cố tìm
chứngcứchứngminhbịcanphạm tội
chobằngđược.Từđó,nguyên tắcnày
sẽgiúpnângcaonghiệpvụcủacánbộ
tố tụng...
n
BLTTHSđầutiêncủanướcta(1988)đãtiếpthutưtưởng
về suyđoánvô tội vàghi nhận tạiĐiều10:“Khôngai có
thểbịcoi làcó tộivàphảichịuhìnhphạtkhichưacóbản
ánkết tội của tòaánđãcóhiệu lựcpháp luật”.
Điều 72Hiếnpháp 1992 cũngghi nhận về tư tưởng
suyđoánvô tội,đồng thờibổsungquyềnvềbồi thường
thiệthại vật chấtvàphụchồi danhdựcủangườibị oan.
BLTTHS2003 tiếp tụcghi nhận tư tưởngvề suyđoánvô
tội thôngquahai quyđịnh: “Không ai bị coi là có tội và
phải chịuhìnhphạt khi chưa cóbản án kết tội của tòa
ánđãcóhiệu lựcpháp luật”và“tráchnhiệmchứngminh
tộiphạm thuộcvềcáccơquan tiếnhành tố tụng.Bị can,
bị cáo cóquyềnnhưng khôngbuộc phải chứngminh
làmình vô tội”. Hiếnpháp2013 cũng kế thừa tư tưởng
này tạiĐiều31.
Tuynhiên,việccácBLTTHS1998,2003khôngghinhận
chính thứcnguyên tắcsuyđoánvô tộinhưBLTTHS2015
đãkhông lột tảđượchếtđượccácnội dungcủanó.
Đây làmột trong những nội dung đáng lưu ý củaThông tư
liên tịch số01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP (hướng
dẫn thihànhmột sốquyđịnhcủaLuậtHônnhânvàGiađìnhsố
52/2014/QH13) cóhiệu lực từngày1-3-2016.
Trườnghợpkhôngcóvănbản thỏa thuậnvềchếđộ tàisảncủa
vợchồnghoặcvănbản thỏa thuậnvềchếđộ tàisảncủavợchồng
bị tòa án tuyênbốvôhiệu toànbộ thì tòa án ápdụng chếđộ tài
sảncủavợchồng theo luậtđịnhđểchia tài sảncủavợchồngkhi
lyhôn.Bấygiờ, tài sảnchungcủavợchồngvềnguyên tắcđược
chia đôi nhưng có tínhđến các yếu tố sauđâyđể xác định tỉ lệ
tài sảnmàvợchồngđượcchia.Gồmcó:
1.Hoàncảnhcủagiađìnhvàcủavợ, chồng:Là tình trạngvề
năng lựcpháp luật,năng lựchànhvi, sứckhỏe, tài sản,khảnăng
laođộng tạo ra thunhập saukhi lyhôncủavợ, chồngcũngnhư
của các thànhviênkhác tronggiađìnhmàvợ chồng cóquyền,
nghĩavụvềnhân thânvà tàisản theoquyđịnhcủaLuậtHônnhân
vàGiađình.Bêngặpkhókhănhơnsaukhi lyhônđượcchiaphần
tài sảnnhiềuhơn sovới bênkiahoặcđượcưu tiênnhận loại tài
sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải
phùhợpvới hoàncảnh thực tếcủagiađìnhvàcủavợ, chồng;
2. Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy
trì và phát triển khối tài sản chung: Là sự đóng góp về tài sản
riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng
trongviệc tạo lập,duy trìvàphát triểnkhối tài sảnchung.Người
vợhoặc chồngởnhà chăm sóc con, gia đìnhmà khôngđi làm
được tính là laođộngcó thunhập tươngđươngvới thunhậpcủa
chồnghoặcvợđi làm.Bên có công sứcđónggópnhiềuhơn sẽ
đượcchianhiềuhơn;
3.Bảovệ lợi íchchínhđángcủamỗi bên trong sảnxuất, kinh
doanhvànghềnghiệpđểcácbêncóđiềukiện tiếp tục laođộng
tạo thunhập:Làviệc chia tài sản chung củavợ chồngphải bảo
đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục
hànhnghề; chovợ, chồngđanghoạt động sảnxuất, kinhdoanh
được tiếp tụcđượcsảnxuất, kinhdoanhđể tạo thunhậpvàphải
thanh toánchobênkiaphầngiá trị tài sảnchênh lệch.Việcbảo
vệ lợi ích chính đáng củamỗi bên trong sản xuất, kinh doanh
vàhoạtđộngnghềnghiệpkhôngđượcảnhhưởngđếnđiềukiện
sống tối thiểucủavợ,chồngvàconchưa thànhniên,conđã thành
niênnhưngmất năng lựchànhvi dân sự;
4.Lỗicủamỗibêntrongviphạmquyền,nghĩavụcủavợchồng:
Là lỗicủavợhoặcchồngviphạmquyền,nghĩavụvềnhân thân,
tài sảncủavợchồngdẫnđến lyhôn.
PV
Chiatàisảnkhilyhôn:Dựatrênlỗicủavợ,chồng
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook