042-2016 - page 10

CHỦNHẬT 21-2-2016
10
SỨCKHỎE
Nguyhiểmkhôn
lường
khibácsĩ kê toa
thuốc“thậpcẩm”cho
bệnhnhân.
Uốngthuốckiểu
“thậpcẩm”
Những loại thuốc “thập cẩm” có thể tương tác với nhau theomột cách
thức vô cùng nguy hiểm và có thể gây nên những tác dụng phụ có thể
còn tai hại hơn cả căn bệnh đang được điều trị.
DS
NGUYỄNBÁHUYCƯỜNG,
Australia
M
ột cụ bà 78 tuổi
được một người
hàng xóm phát
hiệnnằmbất tỉnh
trên sàn nhà. Cụ
bà đã không nhớ tại saomình bị
té nhưng đã bảo với bác sĩ rằng
trước khi đi ngủ, cụ đã phải trải
quamột cađaubụngnghiêm trọng
kèm theo ói mửa và đi cầu phân
đen, sau đó cụ cảm thấy có hiện
tượng hồi hộp, tim đập nhanh và
đầu óc quay cuồng.
Toa thuốc “hầmbà lằn”
Cụbàcó tiền sửbệnhcaohuyết
áp, bệnhđộngmạchvành, suy tim
xunghuyết vàviêmkhớp, cụcũng
đangbị cảmkèm theonhững cơn
ho dữ dội. Với mỗi căn bệnh, cụ
đượckênhững loại thuốc chuyên
biệt.Tuynhiên, cụcũng tự tìmđến
nhà thuốc Tây để tự chữa bệnh
chomình. Danh sách những loại
thuốcmà cụ bà cung cấp cho bác
sĩ bao gồm những loại thuốc sau:
Lopressor để kiểm soát huyết áp;
Digitalisđể trợgiúp sựhoạt động
của tim và kiểm soát nhịp đập
của tim; Coumadinđể ngănngừa
những cơn đột quỵ gây ra do sự
hình thành những cụcmáu đông;
Furosemide là một chất lợi tiểu
nhằmhạhuyết áp;Lipitor giúphạ
cholesterol huyết thanh; Aspirin
giúp hạn chế những rủi ro về tim
mạch bởi hình thành những cục
máu đông; Celebrex giảm những
cơn đau khớp; Paxil cho những
cơn trầm cảm, lo âu;Valiumgiúp
cụ dễ ngủ hơn,…
Hỗnhợp thuốckiểunhư trênđược
giớiyhọcgọi là thuốc“ thậpcẩm”
(polypharmacy,multipledrugs),đôi
khi được gọi là “cốc tai độc chất”
(poisonous cocktail).
Táchại khôn lường
Những loại thuốc“thậpcẩm”có
thể tương tác với nhau theo một
cách thức vô cùng nguy hiểm và
có thểgâynênnhững tácdụngphụ
có thể còn nguy hiểm hơn cả căn
bệnh đang được điều trị. Người
cao niên càng dễ bị ảnh hưởng vì
họ thườngmắcphảimột lúcnhiều
chứngbệnhmàđối vớimỗi chứng
bệnh họ sẽ gặp một bác sĩ khác
nhau,mỗi bác sĩ sẽkê chohọmột
toa thuốckhácnhaumàkhôngcần
biết rằngbệnhnhânđang sửdụng
những loại thuốc khác.
TheoTSMichaelStern (BVLão
khoaNewYork),người cao tuổi sử
dụng khoảng 40% thuốc được kê
đơn, số lượng gấp đôi thanh niên.
Do đó, người cao tuổi phải chịu
một tầnsuất rủi rocủa thuốc (phản
ứngbất lợi của thuốc) caogấphai
lần thanh niên.
Đừnguống thuốc theo
kiểu “người cao tuổi là
thanhniêngià”
Khi người cao tuổi uống chung
những loại thuốc khác nhau, một
số loại thuốc sử dụng con đường
chuyển hóa giống nhau vì vậy sẽ
cạnh tranh nhau. Sự tương tác
thuốccũngsẽcókhảnăng làmsuy
giảm chức năng thận, giảm khả
năng chuyển hóa, phân bố, thải
trừ thuốc. Sự tương tác thuốc có
thể làmmột số thuốc có hiệu lực
hơn gấp nhiều lần so với dự tính
của thầy thuốc.
Cũng giống như một đứa trẻ
khôngphải là“người lớn thunhỏ”,
khi bànvề khía cạnhdược lýhọc,
người cao tuổi cũngkhôngphải là
một “thanhniêngià”.Khi “gióheo
may đã về”, khả năng bơmmáu
của tim sẽ suy giảm cũng như sự
giảmhấp thuở ruột, sựchuyểnhóa
thuốc ở gan, sự giảm chức năng
thải trừ thuốcở thận…Khi tuổi đã
cao, tỉ lệphần trăm thịt bị giảm, tỉ
lệ phầm trămmỡ sẽ tăng. Vì thế,
tuổi tác sẽ tác động đến việc hấp
thu, chuyển hóa, phân phối, thải
trừ thuốc. Những loại thuốc như
Digitalis và Coumadin vốn được
phânphối trongmônạc thường sẽ
đạt nồng độ thuốc trongmáu cao
hơn đối với những người trên 65
tuổi. Vì thế khi kê toa cho những
bệnh nhân này cần phải giảm liều
lượngnhằmhạn chế rủi ro của tác
dụng phụ.
Uốngsaochođúng?
Luôn giữ danh sách thuốc mà
người cao tuổi đang sửdụng. Cần
quantâmđếnliềulượngthuốc.Danh
sách thuốcsẽgồm tất cả loại thuốc
màngườibệnhđangsửdụng,chẳng
hạnnhư thuốckê toa, thuốckhông
cần toa,dược liệu,vitamin…Danh
sách thuốcnàyphải luônmang theo
khi người bệnh đến gặp bác sĩ để
bác sĩ có thể xemxét lại trước khi
kê cho bệnh nhânmột loại thuốc
thích hợp hơn.
Không nên tự ý mua thuốc tự
điều trị (kể cả vitamin, dược liệu)
mà thiếusựchỉdẫncủa thầy thuốc.
Nếubácsĩgặpkhókhăn trongviệc
nắmbắt tấtcả thông tinvề tácdụng
phụ của thuốc nên thảm khảo ý
kiến dược sĩ.
Luôn luôn sử dụng đúng liều
lượng thuốc,đặcbiệtđốivớinhững
loại thuốc có ghi rõ cách sử dụng
như “dùng trong bữa ăn”, “trước
bữa ănmột giờ”, “không sử dụng
thuốc với rượu bia”, “không nên
dùng thuốc này nếu bạn đang sử
dụng những loại thuốc…”.
Luôn hỏi thăm người kê toa về
những tácdụngphụ có thểxảy ra.
Đừng cho rằng sự suy giảm sức
khỏe làdobệnh tật và tuổi tác.Nó
có thể làhậuquảcủamột tácdụng
phụ nào đó của thuốc.
Bổsungtestosteronecho
đànông“sung”
Một loạt nghiên cứu của các giáo sưĐH Pennsylvania
(Mỹ) công bố trên tạp chí
New England Journal of
Medicine
cho thấy sử dụng testosterone thay thế cho nam
giới trên 65 tuổi giúp cải thiện các khả năng tình dục, vận
động cơ thể và tâm trạng của họ.
Các giáo sư đã thực hiện cuộc thử nghiệm testosterone
với bảy cuộc thử nghiệm tại 12 trung tâm y khoa ởMỹ
nhằm xác định hiệu quả của liệu pháp dùng testosterone
thay thế. 4/7 thử nghiệm (tác động đến khả năng nhận
thức, đến xương, đến timmạch, đến bệnh thiếumáu) vẫn
chưa hoàn thành.
Ba thử nghiệm về khả năng tình dục, khả năng vận động
và cải thiện tâm trạng được thực hiện trên 790 nam giới
trên 65 tuổi cómức testosterone thấp. Họ được chia làm hai
nhóm, một nhóm được cho sử dụng testosterone thay thế,
nhóm kia được cho dùng giả dược để đối chiếu trong vòng
một năm.
Kết quả sau 12 tháng, mức testosterone ở nam giới
nhómmột tăng lên gần bằng mức testosterone của nam
giới tuổi 19-40. Khả năng tình dục được cải thiện rõ rệt,
bao gồm tăng hammuốn và tăng khả năng thực hiện hành
vi tình dục. Khả năng vận động cơ thể và tâm trạng đều
có cải thiện.
Tuy nhiên, theoGS Peter Snyder thuộc nhóm nghiên cứu,
kết luận có nên điều trị testosterone cho nam giới trên tuổi
65 hay không còn tùy thuộc vào kết quả bốn thử nghiệm còn
lại. Vì dù kết quả ba thử nghiệm trên khá tích cực, các nhà
nghiên cứu vẫn đang băn khoăn về khả năng testosterone
thay thế có tác dụng phụ nghiêm trọng lên sức khỏe: có thể
dẫn đến trụy tim, đột quỵ, các vấn đề timmạch và tuyến tiền
liệt.
THIÊNÂN
Xịtrửarăngbằngthiếtbịđầy
vikhuẩn
Các thiết bị nha khoa nhìn bề ngoài có vẻ rất sạch nhưng
thực chất chúng không bao giờ sạch thật sự. Một nghiên cứu
của các nhà nghiên cứuĐH Poitiers (Pháp) công bố trên
tạp chí
Water Research
cho thấy thiết bị nha khoa, đặc biệt
đường ống trong thiết bị xịt nước để vệ sinh răng bệnh nhân
luôn luôn tồn tại vi khuẩn dù có vệ sinh thế nào.
Calbenium, Oxygenal 6 và Sterispray là ba loại thuốc
tẩy uế các nha sĩ châu Âu thường dùng để tẩy trùng thiết
bị nha khoa. Ba loại thuốc tẩy uế trên có thể tiêu diệt được
nấmCandida albicans nhưng ít hiệu quả với các vi khuẩn,
amip khác.
Các vi khuẩn thường tồn tại trong thiết bị nha khoa thường
là vi khuẩnPseudomonasAeruginosa, nấmCandidaAlbicans,
amipVermamoebaVermiformis.
Dù thuốc tẩy trùng không hiệu quả hoàn toàn trong vệ
sinh thiết bị nha khoa nhưng các nhà nghiên cứu vẫn khuyên
nha sĩ sử dụng chúng thay vì chỉ vệ sinh bằng nước. Bên
cạnh đó cần tránh làm tồn đọng nước trong các thiết bị, nhất
là trong đường ống nước của thiết bị xịt rửa răng bệnh nhân,
đồng thời sử dụng nước chất lượng cao, tránh dùng nước
nhiễm khuẩn trong quá trình điều trị.
ĐĂNGKHOA
Bịthậnmạnnguyhiểmgấpđôinếu
thêmbệnhnhachu
Nguy cơ tử vong của bệnh nhân bị bệnh thậnmạnmà
có thêm bệnh nha chu cao hơn bệnh nhân thậnmạn không
có bệnh nha chu, tạp chí nha khoa
Journal of Clinical
Periodontology
dẫn nghiên cứumới của các nhà khoa học
ĐHBirmingham (Anh).
Nghiên cứu được thực hiện trên 13.784 người có bệnh nha
chu, trong số này có 861 người mắc bệnh thậnmạn.
Sau hơn 14 năm theo dõi, các nhà nghiên cứu kết luận tỉ lệ
người mắc bệnh thậnmạn chết trong vòng 10 năm là 32%.
Tuy nhiên, tỉ lệ này ở người vừa bị thậnmạn vừa bị bệnh
nha chu tới 41%. Tỉ lệ này ở người vừa bị thậnmạn vừa bị
tiểu đường cao tới 43%.
Theo các nhà nghiên cứu, sức khỏe răngmiệng rất quan
trọng vì miệng là cửa ngõ đónmọi thứ vào cơ thể, trong đó
có cả vi khuẩn. Nhiều nghiên cứu trước cho rằng sức khỏe
răngmiệng kém có liên quan đến các bệnh về tim, đau đầu
gối, bệnhAlzheimer vàmột số loại ung thư.
Bệnh nha chu là loại bệnh nhiều người mắc thứ sáu trên
thế giới, ảnh hưởng 11,2% dân số toàn cầu.
THIÊNÂN
Khôngnêntựýmuathuốctựđiềutrị,kểcảvitamin,dược liệumàthiếusựchỉdẫncủa
thầythuốc.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook